Đề Kiểm tra môn Ngữ văn Khối 8 - Học kì II - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Thượng Thanh

docx 6 trang nhatle22 3160
Bạn đang xem tài liệu "Đề Kiểm tra môn Ngữ văn Khối 8 - Học kì II - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Thượng Thanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_mon_ngu_van_khoi_8_hoc_ki_ii_nam_hoc_2017_2018_t.docx

Nội dung text: Đề Kiểm tra môn Ngữ văn Khối 8 - Học kì II - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Thượng Thanh

  1. TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Năm học 2017 – 2018 Môn: Ngữ văn 8 – Mô hình trường học mới Thời gian: 90 phút Ngày thi: /4/2018 I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: Học sinh được củng cố những nội dung kiến thức cơ bản đã học về Văn bản, Tiếng Việt và Tập làm văn đã học. 2. Tư tưởng: -Học sinh thấy được vai trò của các kiến thức đã học trong giao tiếp và trong cuộc sống -Học sinh được rèn luyện ý thức trung thực trong kiểm tra 3. Kĩ năng: -Học sinh được rèn kĩ năng xác định đúng yêu cầu đề bài, viết đoạn văn hoàn chỉnh, nội dung, bố cục rõ ràng. -Học sinh được rèn kĩ năng phân tích cảm thụ văn học qua những hình ảnh, những nét nghệ thuật đặc sắc. 4. Phát triển năng lực: - Năng lực chung: giải quyết vấn đề, tư duy - Năng lực chuyên biệt: sáng tạo, ngôn ngữ, thẩm mỹ II. MA TRẬN ĐỀ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Nội dung Tổng TN TL TN TL TN TL TN TL Văn bản văn học: 2 6 - Tác giả/ tác phẩm, phương 1đ thức biểu đạt - Nội dung/ý nghĩa, nghệ 2 thuật 1đ - Nêu được ý nghĩa nhan đề/ 1 tác dụng của kiểu kết cấu văn 1đ bản - Liên hệ thực tiễn 1 1đ 4đ Tiếng Việt Câu phân loại theo mục đích ½ ½ 1 nói/trật tự từ 1đ 1đ 2đ Tập làm văn 1 1 Viết bài văn nghị luận 4đ 4đ Số câu 2½ 3½ 1 1 8 Số điểm 2 3 1 4 10 Tỉ lệ % 20% 30% 10% 40% 100% Ban Giám hiệu Tổ chuyên môn TM Nhóm chuyên môn Đỗ Thị Thu Hoài Tô Thị Phương Dung Tô Thị Phương Dung
  2. TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Năm học 2017 – 2018 Môn: Ngữ văn 8 – Mô hình trường học mới ĐỀ 1 Thời gian: 90 phút Ngày thi: /4/2018 I. TRẮC NGHIỆM (2đ) Đọc kỹ đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi cho bên dưới bằng cách ghi lại chữ cái trước đáp án đúng vào giấy kiểm tra: “Để ghi nhớ công lao người lính An Nam, chẳng phải người ta đã lột hết tất cả của cải của họ, từ chiếc đồng hồ, bộ quần áo mới toanh mà họ bỏ tiền túi ra mua, đến các vật kỉ niệm đủ thứ, v.v trước khi đưa họ đến Mác-xây xuống tàu về nước đó sao? Chẳng phải người ta đã giao họ cho bọn súc sinh kiểm soát và đánh đập họ vô cớ đó sao? [ ] Về đến xứ sở, chẳng phải họ đã được một quan cai trị biết ơn đón chào nồng nhiệt bằng một bài diễn văn yêu nước. “Các anh đã bảo vệ Tổ quốc, thế là tốt. Bây giờ, chúng tôi không cần đến các anh nữa, cút đi!”, đó sao?.” (HDH Ngữ văn 8 tập Hai, NXB Giáo dục Việt Nam) Câu 1: Đoạn văn trên được trích từ tác phẩm: A. Bản án chế độ thực dân – Nguyễn Ái C. Bàn về phép học – Nguyễn Thiếp Quốc D. Đi đường – Hồ Chí Minh B. Đi bộ ngao du – Ru-xô Câu 2: Phương thức biểu đạt chính của tác phẩm này là: A. Thuyết minh B. Miêu tả C. Biểu cảm D. Nghị luận Câu 3: Đặc sắc nghệ thuật của đoạn trích trên là: A. Giọng điệu hài hước, đậm chất trào phúng mà vô cùng sâu sắc B. Sử dụng thành công phép liệt kê và câu hỏi tu từ C. Đối lập giữa cách ứng xử với người bản xứ và người dân các nước thuộc địa D. Cách kể chuyện gay cấn, kịch tính Câu 4: Đoạn trích khắc họa rõ nét: A. Số phận bi thảm của những người dân thuộc địa trong chế độ lính tình nguyện B. Cách đối đãi đặc biệt, đầy cảm thông của chính quyền thực dân với người dân thuộc địa C. Những ưu đãi mà người dân xứ thuộc địa được hưởng khi tham gia chế độ lính tình nguyện D. Bản chất giả dối, độc ác, vô nhân đạo của chính quyền thực dân trong cách “ghi nhớ công lao” và “đền đáp” những hi sinh của người dân thuộc địa II.TỰ LUẬN (8đ) Câu 1 (4đ): a) Trình bày ý nghĩa nhan đề Thuế máu (trích Bản án chế độ thực dân - Nguyễn Ái Quốc). b) Chỉ ra và nêu tác dụng của việc lựa chọn trật tự từ trong câu thơ sau: “Sáng ra bờ suối, tối vào hang” (Tức cảnh Pác Bó – Hồ Chí Minh) c) Từ văn bản “Bàn về phép học” của Nguyễn Thiếp, em rút ra được bài học gì cho bản thân trong học tập? Câu 2 (4đ): Tình yêu thiên nhiên tha thiết và niềm khao khát tự do cháy bỏng trong “Khi con tu hú” của nhà thơ Tố Hữu. Ban Giám hiệu Tổ chuyên môn TM Nhóm chuyên môn Đỗ Thị Thu Hoài Tô Thị Phương Dung Tô Thị Phương Dung
  3. TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH HƯỚNG DẪN CHẤM Năm học 2017 – 2018 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II ĐỀ 1 Môn: Ngữ văn 8 Mô hình trường học mới I. TRẮC NGHIỆM (2đ) Câu 1 - 0.5đ 2 - 0.5đ 3 - 0.5đ 4 - 0.5đ Đáp án A D A,B A,D Lưu ý: Với câu có hai đáp án đúng, trả lời thiếu hoặc thừa đáp án đều không cho điểm. II.TỰ LUẬN (8đ) Câu 1 (4đ): a) HS nêu được ý nghĩa nhan đề văn bản Thuế máu - Nhan đề có sức ám ảnh, gây ấn tượng mạnh với người đọc: gọi tên một loại thuế 0.5đ tàn nhẫn bóc lột người dân thuộc địa: thuế xương máu, mạng người - Qua đó, tác giả tố cáo tội ác tày trời của thực dân Pháp đồng thời thể hiện thái độ 0.5đ thương xót của tác giả với những người dân Việt Nam. b) Trật tự từ được sắp xếp theo trình tự trước sau của sự việc (sáng ra bờ suối -> tối 1đ vào hang - Tác dụng: khắc họa nếp sinh hoạt đều đặn, hòa mình với thiên nhiên của Bác khi ở 1đ chiến khu c) HS nêu được cách học phù hợp với bản thân: học từng ít một, học từ dễ lên khó, 1đ học kết hợp với thực hành Câu 2 (4đ) 1. Một số yêu cầu: a) Về hình thức: - Kiểu bài nghị luận văn học - Bài viết bố cục rõ ràng, diễn đạt mạch lạc, lưu loát, không sai lỗi chính tả. b) Về nội dung: HS cần đảm bảo các nội dung chính sau:  Mở đoạn: Giới thiệu chung về tác giả Tố Hữu, tác phẩm Khi con tu hú; nêu được nhận định: Tình yêu thiên nhiên tha thiết và niềm khao khát tự do cháy bỏng trong “Khi con tu hú”  Thân đoạn: HS bám sát văn bản, khai thác nghệ thuật, triển khai làm rõ vấn đề: Tình yêu thiên nhiên tha thiết và niềm khao khát tự do cháy bỏng trong “Khi con tu hú” - Vẻ đẹp của bức tranh ngày hè (6 câu đầu): rộn rã âm thanh, rực rỡ sắc màu, tràn trề nhựa sống - > gợi lên từ âm thanh tiếng tu hú -> tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống - Tâm trạng ngột ngạt uất ức khi con chim tu hú ngoài trời cứ kêu (4 câu cuối): âm thanh tiếng chim lặp lại đầy thúc giục, sự ngột ngạt của phòng giam -> hành động đạp tan phòng -> khát khao tự do cháy bỏng  Kết bài: Khẳng định lại giá trị và sức sống của tác phẩm 2. Biểu điểm: - Điểm 4: Bài viết đúng thể loại, bố cục rõ ràng, nội dung sâu sắc, văn viết giàu hình ảnh, sáng tạo. Diễn đạt lưu loát, không mắc lỗi chính tả hay diễn đạt. - Điểm 3 điểm: Bài viết đúng thể loại, bố cục rõ ràng, nội dung sâu sắc. Diễn đạt lưu loát, không mắc lỗi chính tả hay diễn đạt. - Điểm 2: Nội dung sơ sài, còn mắc lỗi chính tả và diễn đạt. - Điểm 1: Bố cục chưa hoàn chỉnh, diễn đạt yếu, mắc nhiều lỗi. - Điểm 0: Bỏ giấy trắng hoặc lạc đề. Tùy vào bài viết cụ thể, giáo viên cho các thang điểm còn lại.
  4. Ban Giám hiệu Tổ chuyên môn TM Nhóm chuyên môn Đỗ Thị Thu Hoài Tô Thị Phương Dung Tô Thị Phương Dung
  5. TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Năm học 2017 – 2018 Môn: Ngữ văn 8 – Mô hình trường học mới ĐỀ 2 Thời gian: 90 phút Ngày thi: /04/2018 III. TRẮC NGHIỆM (2đ) Đọc kỹ đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi cho bên dưới bằng cách ghi lại chữ cái trước đáp án đúng vào giấy kiểm tra: “Đây! Chế độ lính tình nguyện ấy được tiến hành như thế này: Vị “chúa tỉnh”- ra lệnh cho bọn quan lại dưới quyền, trong một thời hạn nhất định phải nộp cho đủ một số người nhất định. Bằng cách nào, điều đó không quan trọng. Các quan cứ liệu mà xoay xở kiểu Đ thì các ông tướng ấy thạo hết chỗ nói, nhất là xoay xở làm tiền. (HDH Ngữ văn 8 tập Hai, NXB Giáo dục Việt Nam) Câu 1: Đoạn văn trên được trích từ văn bản: E. Thuế Máu – Nguyễn Ái Quốc G. Bàn về phép học – Nguyễn Thiếp F. Đi bộ ngao du – Ru-xô H. Đi đường – Hồ Chí Minh Câu 2: Phương thức biểu đạt chính của văn bản này là: E. Thuyết minh F. Miêu tả G. Biểu cảm H. Nghị luận Câu 3:Đặc sắc nghệ thuật của đoạn trích trên là: E. Giọng điệu hài hước, đậm chất trào phúng mà vô cùng sâu sắc F. Sử dụng thành công phép liệt kê và câu hỏi tu từ G. Đối lập giữa cách ứng xử với người bản xứ và người dân các nước thuộc địa H. Cách kể chuyện hóm hỉnh, tạo được tiếng cười giễu cợt Câu 4: Nội dung chính của đoạn văn trên là: E. Lên án chế độ lính tình nguyện. F. Thủ đoạn “ làm tiền” của bọn thực dân khi áp dụng chế độ lính tình nguyện. G. Những ưu đãi mà người dân xứ thuộc địa được hưởng khi tham gia chế độ lính tình nguyện H. Bản chất giả dối, độc ác, vô nhân đạo của chính quyền thực dân trong cách “ghi nhớ công lao” và “đền đáp” những hi sinh của người dân thuộc địa IV.TỰ LUẬN (8đ) Câu 1 (4đ): c) Trình bày ý nghĩa nhan đề Thuế máu (trích Bản án chế độ thực dân - Nguyễn Ái Quốc (1đ) d) Chỉ ra (1đ) và nêu tác dụng (1đ) của việc lựa chọn trật tự từ trong câu sau: Nhớ cảnh sơn lâm, bóng cả, cây già Với tiếng gió gào ngàn, với giọng nguồn hét núi (Nhớ rừng – Thế Lữ) c) Từ văn bản “Bàn về phép học” của Nguyễn Thiếp, em rút ra được bài học gì cho bản thân trong học tập? (1đ) Câu 2 (4đ): Bằng những hiểu biết về bài thơ Quê hương, em hãy làm sáng tỏ nhận định: Tế Hanh TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Năm học 2017 – 2018 Môn: Ngữ văn 8 – Mô hình trường học mới ĐỀ 2 Thời gian: 90 phút Ngày thi: /4 /2018 đã viết về làng quê của ông với một tình cảm trong sáng, đằm thắm. Đáp án Biểu điểm I. Trắc nghiệm. (2.0 điểm) Câu – điểm 1 – 0.5đ 2 – 0.5đ 3 – 0.5đ 4 – 0.5đ Đáp án A D A A,B * Lưu ý: Đối với những câu có hai đáp án đúng nếu trả lời thừa hoặc thiếu một đáp án thì không
  6. cho điểm. II. Tự luận (8.0 điểm) Câu 1:4đ - Người dân Việt Nam khi xưa bị bóc lột bằng nhiều thứ thuế mà (0,5 điểm) a)(1 điểm) trong đó tàn nhẫn nhất chính là thuế xương máu mạng người. -Tác giả dùng nhan đề Thuế máu nhằm gây ám ảnh cho người đọc bởi nhan đề rùng rợn, tố cáo tội ác tày trời của thực dân Pháp và thể hiện thái độ thương xót của tác giả với những người dân Việt ( 0,5điểm ) Nam. b)2 điểm - Chỉ ra việc sắp xếp trật tự từ: Thứ tự trước sau của sự việc ( 1.0 điểm) (1.0 điểm) c)1 điểm - Học sinh rút ra bài học bản thân ( 1.0 điểm) Câu 2: - Làm việc có kế hoạch giúp ta chủ động, tiết kiệm thời gian, công (0,5điểm) (2 điểm) sức (0.5 điểm) - Giúp đạt hiệu quả trong công việc - Liên hệ bản thân (1,0 điểm) Câu 3: * Nội dung: (4 điểm) a) Mở bài: Giới thiệu đề tài quê hương trong thơ Tế Hanh -> bài thơ Quê hương b) Thân bài: Bám sát VB, khai thác nghệ thuật để làm rõ những cảm nhận tinh tế của tác giả về hình ảnh quê hương: - Cảnh đoàn thuyền ra khơi trong vẻ đẹp buổi bình minh - Cảnh đoàn thuyền trở về c) Kết bài: Khẳng định tài năng, tình cảm với quê hương của Tế Hanh và sức sống của bài thơ. * Về hình thức: - Kiểu bài nghị luận - Bố cục 3 phần rõ ràng, chặt chẽ - Diễn đạt mạch lạc, lưu loát, không sai lỗi chính tả - Thể hiện được cảm xúc, suy nghĩ, ấn tượng của cá nhân 2.Biểu điểm - Điểm 4: HS đạt các yêu cầu trên, còn mắc 1 số lỗi nhỏ về diễn đạt - Điểm 3: Đạt các yêu cầu trên, mắc một số lỗi nhỏ về hình thức - Điểm 2: Đạt một nửa số yêu cầu trên - Điểm 1: Không nắm được phương pháp làm bài - Điểm 0: Không làm bài hoặc lạc đề. BAN GIÁM HIỆU TỔ/ NHÓM CM NGƯỜI RA ĐỀ Đỗ Thị Thu Hoài Nguyễn Kim Nhàn Phạm Thị Thanh Bình