Đề kiểm tra môn Ngữ Văn Lớp 8 - Học kì II - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Ngọc Long

docx 7 trang nhatle22 3970
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Ngữ Văn Lớp 8 - Học kì II - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Ngọc Long", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_mon_ngu_van_lop_8_hoc_ki_ii_nam_hoc_2020_2021_tr.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra môn Ngữ Văn Lớp 8 - Học kì II - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Ngọc Long

  1. PHÒNG GD&ĐT YÊN MỸ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II TRƯỜNG THCS NGỌC LONG Năm học 2020- 2021 Môn : NGỮ VĂN 8 Thời gian làm bài: phút Phần 1- Đọc hiểu (4.0 điếm): Mở đầu bài thơ “Nhớ con sông quê hương”, nhà thơ Tế Hanh viết: “Quê hương tôi có con sông xanh biếc Nước gươngng trong soi tóc những hàng tre Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè Tảa nắng xuống lòng sông lấp loáng 1. Hãy chỉ ra và nêu tác dụng gợi hình, gợi cảm của những biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong những câu thơ trên. (1đ) 2. Những câu thơ ấy gợi cho em nhớ tới bài thơ nào cũng của nhà thơ Tế Hanh mà em đã học trong chương trình Ngữ văn 8? Hãy chỉ ra điểm tương đồng giữa bài thơ em được học với những câu thơ trên. (1đ) 3. (2đ) a) Chép lại theo trí nhớ 8 câu thơ đầu trong bài thơ đã học đó. b) Hãy cho biết đoạn thơ em vừa chép có nội dung gì? Phần II- Tập làm văn (6.0 điểm): Câu 1. (2đ). Từ phần đọc hiểu, em hãy viết đoạn văn (10- 15) dòng diễn dịch hoặc quy nạp với câu chủ đề sau: “Quê hương luôn là nơi thiêng liêng nhất đối với mỗi chúng ta” Trong đoạn văn có sử dụng một câu cảm thán và một câu nghi vấn (gạch chân hai kiểu câu đó). Câu 2. (4đ). Viết bài văn nêu suy nghĩ của em về bài thơ “Tức cảnh Pác bó” của Bác. Hết
  2. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN : NGỮ VĂN 8 PHẦN I Câu Yêu cầu Điểm -Chỉ ra các biện pháp: nhân hóa (hàng tre soi tóc), ẩn dụ (nước gương 1.0 trong), so sánh (tâm hồn tôi là một buổi trưa hè) 0.5đ -Tác dụng: 0.5đ +Gợi hình: cảnh sắc sông nước quê hương (nước trong như gương, hàng 1 tre như người con gái đẹp soi bóng xuống mặt nước, những trưa hè tỏa nắng lấp lánh trên sông) +Gợi cảm : tình yêu quê hương bình dị đã đi vào hồn người thành kỷ niệm ấu thơ đẹp đẽ -Gợi nhớ bài Quê hương 0.5đ 1.0 -Điểm tương đồng của 2 bài thơ: 0.5đ 2 +Cùng đề tài sáng tác: tình yêu quê hương +Cùng sử dụng những hình ảnh đẹp, quen thuộc của quê hương 3.a -Chép chính xác đoạn thơ 8 câu. Mỗi lỗi sai trừ 0.25đ 1.0 Nội dung: lời giới thiệu về quê hương và nỗi nhớ cảnh con người quê 1.0 3.b hương ra khơi đánh cá. PHẦN II *Hình thức đoạn văn: diễn dịch hoặc quy nạp 2.0 *Nội dung: - Quê hương là nơi ta được sinh ra và lớn lên. - Quê hương là nơi thiêng liêng, bởi vì : + nơi ấy là nơi chôn rau cắt rốn 1 + nơi có người thân yêu + nơi ta gắn bó + nơi bình yên, nuôi dưỡng tâm hồn chúng ta, là nơi nâng đỡ ta thành người + khi xa là nhớ + Đặt câu cảm thán và nghi vấn phù hợp. *Hình thức: bố cục 3 phần rõ ràng 4.0 -Trình bày sạch đẹp *Nội dung -MB: giới thiệu tác giả, tác phẩm -TB: 2 + Hoàn cảnh sáng tác + Câu 1: Nơi ở và làm việc của Bác + Câu 2: sinh hoạt ăn uống hàng ngày của Bác + Câu 3: công việc của Bác + Câu 4: suy nghĩ của Bác về cuộc đời làm Cách mạng. (chú ý nghệ thuật và nội dung trong câu)
  3. ->Toàn bộ bài thơ thể hiện phong thái ung dung, tinh thần lạc quan và lối sống hòa hợp với thiên nhiên của Bác. *KB: nhận xét chung về nội dung và nghệ thuật bài thơ và nêu suy nghĩ của em về Bác. (GV căn cứ bài làm cụ thể của HS để chấm điểm cho phù hợp)
  4. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2- MÔN LỊCH SỬ 7 NĂM 2021 Ma trận đề- bảng trọng số (TN 30- TL 70) N S Nhận Thông Vd Vd c T ội dung ố tiết/ biết hiểu thấp ổng Tr số TN TN TN TN TL TL TL TL Chươn 8 C: 3 1c C: 3 C: 1 TN: 7c g IV 58% Đ: 3đ Đ: Đ: 1.75đ 0.75 30% 0.75 0.25 17,5% 7,5% 75% 2,5% TL: 1c 3đ- 30% Chươn 3 C: 1 C: 1 1c 1c TN: 2c g V 21% Đ: Đ: 2đ 2đ 0,5đ 0.25 0.25 20% 20% 5% 2,5% 2,5% TL: 2c 4đ- 40% Chươn 3 C: 1 C: 1 C: 1 TN: 3c g VI 21% Đ: Đ: Đ: 0,75đ 0.25 0.25 0.25 7,5% 2,5% 2,5% 2,5% TL: 0 Tổng 14 C:5 1c C:5 1c C: 1 C: 1 1c TN: Đ: 3đ Đ: 2đ Đ: Đ: 2đ 12c 1,25 30% 1,25 20% 0.25 0.25 20% 3đ- 2,5% 2,5% 30% TL: 3c-7đ- 70%
  5. Phòng GD&ĐT Yên Mỹ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II NĂM HỌC 2020 – Trường THCS Ngọc Long 2021 Môn: Lịch sử 7 (Thời gian làm bài 45 phút) ĐỀ KIỂM TRA Phần TN. Ghi lại đáp án mà em cho là đúng. (Mỗi câu đúng 0.25đ). Câu 1. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa Lam Sơn năm A.1416 B.1417 C.1418 D.1419 Câu 2. Trận Tốt Động –Chúc Động diễn ra vào cuối năm A.1423 B. 1424 C. 1425 D. 1426 Câu 3.Tên tướng giặc Minh nào bị quân ta giết tại ải Chi Lăng? A.Liễu Thăng B.Lương Minh C.Thôi Tụ D.Hoàng Phúc Câu 4.Nhiều người yêu nước từ các địa phương đã tìm về hội tụ với Lê Lợi trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, vì A.đây là cuộc khởi nghĩa chính nghĩa, chống lại giặc ngoại xâm. B.khởi nghĩa Lam Sơn mạnh mẽ ngay từ những ngày đầu C. do nhà Hồ thất bại D. do các cuộc khởi nghĩa của quý tộc Trần thất bại. Câu 5.Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi là do A.nhân dân ta có lòng yêu nước, đoàn kết và sự sáng suốt của bộ chỉ huy. B. lực lượng nghĩa quân mạnh C. nhà Minh không thể kéo dài cuộc chiến D.có nhiều trận đánh lớn của ta ngay từ những năm đầu cuộc khởi nghĩa. Câu 6. Nhận định “ông không những là một nhà chính trị , quân sự tài ba, một anh hùng dân tộc , là một danh nhân văn hóa” là để nhắc đến ai? A.Nguyễn Trãi B.Lê Thánh Tông C.Ngô Sĩ Liên D.Lương Thế Vinh Câu 7.Đánh giá nào đúng về cuộc khởi nghĩa Lam Sơn? A.Là cuộc chiến chính nghĩa, kết thúc 20 năm đô hộ nước ta của nhà Minh B.Là cuộc chiến tranh thắng lợi sau sự sụp đổ của nhà Trần và sự thất bại của nhà Hồ. C.Là cuộc chiến thu hút tất cả mọi tầng lớp nhân dân. D.Là cuộc khởi nghĩa quy mô nhỏ ở vùng níu Lam Sơn- Thanh Hóa
  6. Câu 8.Cuộc nội chiến chia cắt đất nước Đàng Trong- Đàng ngoài vào thế kỉ XVI là do tập đoàn phong kiến A.Trịnh- Nguyễn B.Lê- Trịnh C.Lê- Mạc D.Mạc- Nguyễn Câu 9.Vì sao chữ Quốc ngữ ra đời? A.Do các giáo sĩ phương Tây học tiếng Việt để truyền đạo Thiên chúa, họ dùng chữ cái La-tinh ghi âm tiếng Việt B.Do chữ Hán không phù hợp với người Việt C.Do sự sáng tạo của nhân dân ta. D.Do đây là chữ viết tiện lợi, khoa học, dễ phổ biến. Câu 10.Phong trào Tây Sơn bùng nổ năm A.1770 B.1771 C.1772 D.1773 Câu 11.Yếu tố nào giúp quân Tây Sơn lật đổ chính quyền Nguyễn- Trịnh-Lê? A.Do sức mạnh của nghĩa quân và sự tài năng của Nguyễn Huệ . B.Do các thế lực Nguyễn- Trịnh-Lê suy yếu C.Do nhân dân ủng hộ D.Do nghĩa quân có nhiều tướng giỏi. Câu 12.Sự phát triển rực rỡ của Văn học Nôm cuối thế kỉ XVIII- nửa đầu thế kỉ XIX, nói lên đều gì? D.Phán ánh phong phú và sâu sắc cuộc sống xã hội đương thời. B.Thể hiện sự phát triển của văn học chữ Nôm C.Đánh dấu sự phát triển của nền văn học chữ Hán. D.Phản ánh sự phát triển của ngôn ngữ dân tộc và đời sống văn hóa phong phú của người Việt Phần tự luận (7 điểm) Câu 1.Vẽ sơ đồ các giai cấp tầng lớp xã hội thời Lê sơ? (3đ) Câu 2. Vì sao chữ cái La-tinh ghi âm tiếng Việt trở thành chữ Quốc ngữ của nước ta cho đến ngày nay? (2đ) Câu 3. Em có nhận xét gì về vai trò của Vua Quang Trung- Nguyễn Huệ trong lịch sử dân tộc ta? (2đ)
  7. Đáp án Phần TN. Mỗi câu đúng được 0.25 đ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 C D A A A A A A A B A D Phần tự luận Câu 1. (3đ) -Giai cấp: thống trị: vua, vương hầu quý tộc, quan lại, địa chủ -Giai cấp bị trị: nông dân, thợ thủ công, thương nhân, nô tì Câu 2 (2đ): Vì đây là thứ chữ viết tiện lợi, khoa học, dễ phổ biến Câu 3 (2đ) -Là vị vua tài ba, anh minh sáng suốt -Là vị vua thống nhất đất nước, kết thúc sự chia cắt lãnh thổ kéo dài từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII; tiêu diệt 2 thế lực Xiêm- Thanh bảo vệ nền độc lập dân tộc. -Ông là một anh hùng dân tộc.