Đề kiểm tra môn Ngữ Văn Khối 6 - Học kì II (Bản đẹp)

doc 10 trang nhatle22 3521
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Ngữ Văn Khối 6 - Học kì II (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_mon_ngu_van_khoi_6_hoc_ki_ii_ban_dep.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra môn Ngữ Văn Khối 6 - Học kì II (Bản đẹp)

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II MÔN: NGỮ VĂN 6 THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 phút STT Mức độ nhận thức % Tổng Vận dụng Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng điểm cao Kĩ năng Thờ Thời Thời i Thời Tỉ Thời Số gian Tỉ lệ Tỉ lệ gian Tỉ lệ gian gian lệ gian câu (phút) (%) (%) (phút (%) (phú (phút) (%) (phút) hỏi ) t) 1 Đọc hiểu 15 10 10 5 5 5 4 20 30 2 Nêu ý nghĩa của chi tiết 5 5 5 5 5 5 5 5 1 20 20 trong văn bản truyện (hoặc cảm nhận về đoạn thơ) 3 Viết bài văn miêu tả : 20 10 15 10 10 20 5 10 1 50 50 Miêu tả cảnh, miêu tả người. Tổng 40 25 30 20 20 30 10 15 6 90 100 Tỉ lệ % 40 30 20 10 100 Tỉ lệ chung 70 30 100 Lưu ý: - Tất cả các câu hỏi trong đề kiểm tra là câu hỏi tự luận. 1
  2. BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II MÔN: NGỮ VĂN 6 THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 phút TT Nội dung Đơn vị kiến Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra Số câu hỏi theo mức độ nhận Tổng kiến thức, thức, kĩ đánh giá thức kĩ năng năng Nhận Thông Vận Vận biết hiểu dụng dụng cao 1 ĐỌC Truyện hiện Nhận biết: 2 1 1 4 HIỂU đại Việt Nam - Xác định thông tin được nêu trong văn bản/ ( Ngữ liệu và nước đoạn trích về tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh ra trong sách ngoài : đời của tác phẩm/ đoạn trích. giáo khoa) - Các văn - Thể loại văn bản. bản truyện : - Đế tài, cốt truyện, sự việc, nhân vật Bài học - Giá trị nội dung, nghệ thuật đường đời - Nhận ra được một số chi tiết, hình ảnh, sự đầu tiên(Tô việc tiêu biểu Hoài) - Nhận diện được các kiến thức tiếng Việt về Sông nước các biện pháp tu từ Tiếng Việt : So sánh, nhân cà Mau, hóa, ẩn dụ, hoán dụ . (Đoàn Giỏi) - Nhận biết được cách diễn đạt có sử dụng phép Bức tranh tu từ khác cách diễn đạt thông thường khác của em gái nhau ở điểm nào. tôi(Tạ Duy - Xác định được một số chi tiết nghệ thuật tiêu Anh). biểu và ý nghĩa của từng truyện .( Câu 1, Câu Vượt thác, (Võ Quảng). 2) Buổi học 2
  3. cuối cùng( Thông hiểu: A. Đô- - Hiểu được nội dung , ý nghĩa của văn bản/ đê) đoạn trích. - Hiểu được những đặc sắc trong nghệ thuật: miêu tả ,kể chuyện và sử dụng từ ngữ, xây dựng nhân vật, giá trị các biện pháp tu từ của văn bản/ đoạn trích. - Hiểu cách giải nghĩa từ (Câu 3) Vận dụng: - HS cảm nhận được ý nghĩa của một số hình ảnh, chi tiết đặc sắc trong truyện biết vận dụng kiến thức đã học áp dụng vào cuộc sống thực tiễn, ý nghĩa giáo dục của từng truyện : lối sống vì mọi người, ý thức tự phê phán (Bài học đường đời đầu tiên; Bức tranh của em gái tôi); tình yêu thiên nhiên, đất nước (Sông nước Cà Mau; Vượt thác); tình yêu đất nước và ngôn ngữ dân tộc (Buổi học cuối cùng). - Đưa ra được những bình luận, nhận xét phép tu từ được sử dụng trong các văn bản/ đoạn trích. - Khái quát ý nghĩa tư tưởng mà tác giả gửi đến người đọc. (Câu 4) - Thơ hiện Nhận biết: đại Việt Nam - Xác định thông tin được nêu trong văn bản về : Đêm nay tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh ra đời của tác Bác không phẩm. ngủ( Minh - Xác định được thể thơ, phương thức biểu đạt, 3
  4. Huệ). của bài thơ Lượm( Tố - Xác định được đề tài, hình tượng nhân vật trữ Hữu) tình trong bài thơ - Nhận diện các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài thơ : biện pháp tu từ, kiểu câu, từ ngữ ( Câu 1, Câu 2) Thông hiểu: -Hiểu, cảm nhận được những nét chính về nội dung và nghệ thuật của hai bài thơ hiện đại có nhiều yếu tố miêu tả và tự sự - Hiểu cách giải nghĩa từ (Câu 3) Vận dụng: -Nhận xét về nội dung và nghệ thuật của bài thơ, bày tỏ quan điểm của bản thân về vấn đề đặt ra trong bài thơ - Rút ra thông điệp, bài học cho bản thân sau khi học xong bài thơ - Từ nội dung , ý nghĩa bài thơ bày tỏ cảm xúc của bản thân về nhân vật trữ tình trong bài thơ. (Câu 4) - Kí : Cô Tô( Nhận biết : Nguyễn - Nhận diện được thể loại kí Tuân). - Xác định thông tin được nêu trong văn bản/ Cây tre Việt đoạn trích Nam(Thép - Nhận diện phương thức biểu đạt, Mới). -Chỉ ra các chi tiết, hình ảnh, từ ngữ, biện pháp tu từ, kiểu câu , các từ loại: từ ghép, từ láy - Nhận biết những cách bộc lộ tình cảm, cảm xúc đan xen với kể, tả trong các bài kí. 4
  5. - Nhận biết và hiểu vai trò của các yếu tố miêu tả, cách thể hiện cảm xúc trong bài kí hiện đại. Thông hiểu : - Hiểu, cảm nhận được những nét chính về nội dung và nghệ thuật của các bài kí hiện đại Việt Nam - Hiểu, cảm nhận được những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của hai bài (hoặc trích đoạn) kí hiện đại Việt Nam (Cô Tô của Nguyễn Tuân; Cây tre Việt Nam của Thép Mới) tình yêu thiên nhiên, đất nước. Nắm được những đặc điểm nghệ thuật của hai bài kí: nghệ thuật miêu tả và tài năng sử dụng ngôn ngữ điêu luyện (Cô Tô) ; giàu chi tiết và hình ảnh, kết hợp miêu tả và bình luận, lời văn giàu nhịp điệu (Cây tre Việt Nam)( Câu 3) Vận dụng - Nhận xét về nội dung nghệ thuật của văn bản / đoạn trích; bày tỏ quan điểm của bản thân về vấn đề đặt ra trong văn bản/ đoạn trích. - Rút ra thông điệp/ bài học cho bản thân (Câu4) 2 NÊU Ý Các văn bản Nhận biết: 1 NGHĨA truyện : -Nhận biết chi tiết, hình ảnh của truyện hoặc CỦA CHI - Bài học một chi tiết nghệ thuật đặc sắc của truyện. TIẾT đường đời Thông hiểu: TRONG đầu tiên, - Hiểu được ý nghĩa chi tiết, hình ảnh của TRUYỆN - Sông nước truyện hoặc một chi tiết nghệ thuật đặc sắc của 5
  6. (Câu 1, cà Mau, truyện. Tập làm - Bức tranh Vận dụng: văn) của em gái -Viết được đoạn văn đảm bảo nội dung và hình tôi, thức, diễn đạt được cách hiểu của bản thân về ý - Vượt thác, nghĩa của chi tiết trong truyện . - Buổi học -Rút ra bài học cho bản thân,liên hệ thực tế cuối cùng. Vận dụng cao: - Có cách diễn đạt sáng tạo, thể hiện suy nghĩ sâu sắc, mới mẻ về chi tiết trong truyện - Biết diễn đạt lô gic và sử dụng những biện pháp nghệ thuật để có câu văn giàu hình ảnh, cảm xúc. NÊU Thơ hiện đại Nhận biết: 1* CẢM Việt Nam : - Nhận biết chi tiết, hình ảnh thơ. NHẬN Đêm nay Bác - Phát hiện các biện pháp nghệ thuật được sử VỀ không ngủ , dụng. ĐOẠN Lượm - Nhận biết và hiểu vai trò của các yếu tố tự THƠ sự, miêu tả trong các bài thơ được học. (Câu 1, Thông hiểu: Tập làm -Hiểu được ý nghĩa chi tiết, hình ảnh thơ hoặc văn) chi tiết nghệ thuật đặc sắc của đoạn thơ. - Bước đầu phân tích được giá trị của các biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ trong đoạn thơ. Vận dụng: - Viết được đoạn văn cảm nhận ngắn đảm bảo về mặt nội dung và hình thức, trình bày cách hiểu của bản thân về nội dung, nghệ thuật của đoạn thơ . 6
  7. -Từ đó hiểu được vai trò của đoạn thơ trong việc thể hiện nội dung ý nghĩa của bài thơ. Vận dụng cao: - Có cách diễn đạt sáng tạo, thể hiện suy nghĩ sâu sắc, mới mẻ về vấn đề cảm nhận. -Liên hệ ,so sánh với các các câu thơ khác để làm nổi bật vấn đề cảm nhận - Biết diễn đạt lô gic, lời văn trong sáng , câu văn giàu hình ảnh, cảm xúc. 3 VIẾT Văn miêu Nhận biết: 1* BÀI VĂN tả: - Xác định được kiểu bài văn miêu tả cảnh, đối MIÊU - Văn tả tượng trong văn miêu tả TẢ cảnh - Quan sát , lựa chọn được những hình ảnh tiêu (Câu 2, biểu Tập làm - Trình bày những điều quan sát được theo một văn) thứ tự. - Xác định bố cục bài văn tả cảnh. Thông hiểu: - Hiểu thế nào là các thao tác quan sát, nhận xét, tưởng tượng, so sánh và vai trò của chúng trong viết văn miêu tả. - Nắm được bố cục, thứ tự miêu tả, cách xây dựng đoạn và lời văn trong bài văn miêu tả. - Biết viết bài văn tả cảnh theo bố cục ba phần. Vận dụng: - Vận dụng kiến thức về viết văn miêu tả cảnh để viết bài -Vận dụng các kĩ năng dùng từ, đặt câu cho phù hợp 7
  8. - Vận dụng các biện pháp tu từ vào việc viết bài văn miêu tả -Biết viết bàivăn miêu tả cảnh có độ dài khoảng 300 chữ tả cảnh (tĩnh và động), tả đồ vật, loài vật . Vận dụng cao: - Diễn đạt sáng tạo, câu văn giàu hình ảnh, trình tự miêu tả hợp lí. - Văn tả Nhận biết: người - Xác định được đối tượng cần tả (tả chân dung hay tả người trong tư thế làm việc ) - Quan sát lựa chọn những chi tiết tiêu biểu - Trình bày kết quả quan sát theo một thứ tự - Xác định bố cục bài văn tả người Thông hiểu: -Vận dụng kiến thức về viết văn miêu tả để viết bài -Vận dụng các kĩ năng dùng từ, đặt câu cho phù hợp - Vận dụng các biện pháp tu từ vào việc viết bài văn miêu tả. Vận dụng: - Vận dụng các kĩ năng dùng từ, viết câu ,các phép tu từ -Nắm được bố cục, cách thức xây dựng đoạn và lời văn trong bài văn tả người . - Biết trình bày cảm nghĩ về một sự vật, sự việc hoặc con người có thật trong đời sống. -Biết viết bàivăn miêu tả có độ dài khoảng 300 8
  9. chữ tả người (chân dung và sinh hoạt) Vận dụng cao: - Diễn đạt sáng tạo, câu văn giàu hình ảnh, trình tự miêu tả hợp lí. Tổng 6 Tỷ lệ % 40 30 20 10 100 Tỷ lệ chung 70 30 100 9