Đề kiểm tra môn Lịch sử Lớp 8 - Học kì II - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Thái Sơn

docx 5 trang nhatle22 2520
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Lịch sử Lớp 8 - Học kì II - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Thái Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_mon_lich_su_lop_8_hoc_ki_ii_nam_hoc_2017_2018_tr.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra môn Lịch sử Lớp 8 - Học kì II - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Thái Sơn

  1. UBND HUYỆN AN LÃO TRƯỜNG THCS THÁI SƠN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2017-2018 MÔN: LỊCH SỬ 8. Thời gian làm bài: 45 phút Giáo viên ra đề : Dương Thu Oanh I. Ma trËn ®Ò Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Chủ đề Cộng (TNKQ) TL TNKQ TL Thấp Cao Chủ đề 1: - Nhận biết Hiểu được: Bài 24: được: - nguyên nhân Cuộc kháng - sự kiện TD triều đình Huế chiến từ Pháp xâm kí hiệp ước năm 1858 lược VN Nhâm Tuất với đến năm - kế hoạch Pháp. 1873. xâm lược của chúng. - thái độ chống Pháp của triều đình. - khởi nghĩa Trương Định. Số câu 4 1 5 Số điểm 1,0 0,25 1,25 Chủ đề 2: Nhận biết - Bài 25: được: Kháng chiến - kết quả của lan rộng ra chiến thắng toàn quốc Cầu Giấy I. (1873- - ndung hiệp 1884). ước Giáp Tuất - Sự sụp đổ của Nhà nước pk Việt Nam. Số câu 3 3 Số điểm 0,75 0,75 Tỉ lệ % 7,5 7,5 Chủ đề 3: Nhận biết Bài 26 được: Phong trào - nội dung kháng chiến chiếu Cần chống Pháp Vương cuối thế kỉ - k/n tiêu XIX biểu trong pt Cần Vương Số câu 2 2 Số điểm 0,5 0,5
  2. Chủ đề 4 : - t/c, thủ lĩnh Khái Mđ của cuộc So sánh - Bài 27: của k/n Yên quát nét k/n Yên Thế với các Khởi nghĩa Thế là nd chính về -T/c của cuộc cuộc k/n Yên Thế cuộc k/n k/n khác cùng (1884- thời 1913) Số câu 2 ½ 1 ½ 4 Số điểm 0,5 2,0 0,25 1,0 3,75 Chủ đề 5 : - mục đích Hiểu : - Bài 28: của các đề - lí do các đề Trào lưu cải nghị cải cách nghị cải cách cách duy tân duy tân không được ở VN nửa thực hiện cuối tk XIX. Số câu 1 1 2 Số điểm 0,25 0,25 0,25 Chủ đề 6 - Giải So Bài 30: Biết được: thích vì sánh Phong trào Mục đích sao con yêu nước của các chính Nguyễn đường chống Pháp sách văn hóa Tất cứu từ đầu thế kỉ giáo dục của Thành nước XX Pháp đầu tk ra đi tìm của XX đường NAQ cứu với nước các vị tiền bối trước đó Số câu 1 1 1 3 Số điểm 0,25 2,0 1,0 3,25 Tổg số câu 13,5 4 1,5 19 Tổng số 5,25 2,75 2,0 10 điểm 52,5% 27,5% 20% 100 Tỉ lệ %
  3. II. ®Ò bµi I: TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất Câu 1: Nơi đầu tiên mà quân Pháp tấn công xâm lược Việt Nam là A. Hà Nội B. Huế C . Đà Nẳng D. Gia Định Câu 2: Kế hoạch của Pháp khi mở đầu cuộc tấn công xâm lược Việt Nam là A. Đánh nhanh, thắng nhanh. B. Đánh chiếm từng phần. C. Đánh chắc thắng chắc. D. Khống chế cả miền Trung trước khi đánh Hà Nội. Câu 3: Nhân dân tôn Trương Định làm A. Bình Định Vương B. Bắc Bình Vương C. Bình Tây đại nguyên soái D. Đại tướng quân Câu 4: Thái độ chống quân Pháp xâm lược của triều đình nhà Nguyễn là A. tổ chức nhân dân quyết tâm chống giặc. B. chỉ lo bảo vệ ngai vàng và dòng họ. C. chống cự yếu ớt,nhanh chóng tan rã. D.thái độ không kiên quyết,án binh bất động bỏ lỡ cơ hội để giải phóng dân tộc. Câu 5: Nguyên nhân chính khiến triều đình Huế vội kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất là A . lo sợ phong trào kháng chiến của nhân dân lên cao sẽ anh hưởng đến uy tính của triều đình B . Pháp hứa sẽ đình chiến và trao tra lại các tỉnh đã chiếm cho triều đình Huế C . muốn cứu vãn quyền lợi giai cấp thống trị D . muốn hạn chế sự hy sinh , mất mát cho nhân dân . .Câu 6: Trận Cầu Giấy lần 1 quân dân ta đã giết được A. Đuypuy B. Rivie C. Gácnie D. Patonot Câu 7: Theo Hiệp ước Giáp Tuất (15 - 3 - 1874) triều đình Huế đã A. chính thức thừa nhận cho Pháp chiếm 3 tỉnh miền Đông Nam kì B. chính thức thừa nhận cho Pháp chiếm đóng 6 tỉnh Nam kì C. thừa nhận nền bảo hộ của Pháp đối với Bắc kì D. chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp trên toàn bộ nước Việt Nam Câu 8: Hiệp ước nào kết thúc sự tồn tại của triều đại phong kiến nhà Nguyễn với tư cách là một quốc gia độc lập? A . Hiệp ước Nhâm Tuất (1862) B . Hiệp ước Hác - măng (1883) C . Hiệp ước Giáp Tuất (1874) D . Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884) Câu 9: Nội dung cơ bản của Chiếu Cần Vương là A. kêu gọi văn thân, sĩ phu đứng lên cứu nước. B. kêu gọi văn thân và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước. C. kêu goi văn thân và nhân dân chống phái chủ hòa. D. kêu gọi văn thân sĩ phu lãnh đạo cuộc kháng chiến.
  4. Câu 10: Khơi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương là A . khởi nghĩa Ba Đình B . khởi nghĩa Bãi Sậy C . khởi nghĩa Hương Khê D . khởi nghĩa Yên Thế Câu 11 : Khơi nghĩa Yên Thế bùng nổ là để A . chống lại chính sách cai trị và bóc lột nhân dân hà khắc của triều đình B . chống lại sự bình định và bóc lột của thực dân Pháp C . chống lại sự cướp phá của nhà Thanh D . hương ứng chiếu Cần Vương của vua Hàm Nghi. Câu 12: Tính chất của cuộc khởi nghĩa Yên Thế? A.dân chủ tư sản. B. dân chủ tiểu tư sản C.tính dân tộc, yêu nước sâu sắc. D.tính tư bản chủ nghĩa. Câu 13: Người thủ lĩnh nông dân xuất sắc, được mệnh danh là “hùm thiêng Yên Thế” là A.Phan Đình Phùng B.Hoàng Diệu. C.Tôn Thất Thuyết. D.Hoàng Hoa Thám. Câu 14: Xuất phát từ động cơ nào mà các sĩ phu đưa ra các đề nghị cải cách? A.tình hình kinh tế rất phát triển. B.muốn phát triển theo các nước tư bản âu -Mĩ. C.lòng yêu nước thương dân mong cho nước nhà giàu mạnh. D.ảnh hưởng của văn hóa phương Tây. Câu 15: Vì sao các đề nghị cải cách ở việt Nam cuối thế kỉ XI X không thực hiện được? A. Vì nó cản trở sự phát triển của xã hội ,luẩn quẩn trong vòng bế tắc . B. Chưa động chạm tới vấn đề cơ bản của thời đại. C. Triều đình phong kiến bảo thủ, bất lực trong việc thích ứng với hoàn cảnh. D. Làm cho mâu thuẫn giữa nhân dân ta với thực dân Pháp ngày càng sâu sắc. Câu 16: Chính sách văn hóa giáo dục của Pháp nhằm mục đích A. khai hóa văn minh cho người Việt Nam. B. làm cho hệ thống giáo dục của việt Nam phát triển. C. do nhu cầu học tập của con em các quan lại. D. chính sách ngu dân, nô dịch. II: Phần II:Tự luận (6 điểm) Câu 1: Khái quát những nét chính về cuộc khởi nghĩa Yên Thế? Khởi nghĩa Yên Thế có những điểm gì khác so với các cuộc khởi nghĩa cùng thời? Câu 2: Vì sao Nguyễn Tất Thành lại ra đi tìm đường cứu nước ? Câu 3: Hướng đi của người có gì mới so với những nhà yêu nước chống Pháp trước đó?
  5. III: Đáp án và biểu điểm I:Phần trắc nghiệm (4 đ) (mỗi ý đúng 0,25đ) 1-C 2-A 3-C 4-D 5-A 6-C 7-B 8-C 9-B 10-C 11-B 12-C 13-D 14-D 15-C 16-D II:Phần tự luận(6 điểm) Câu 1: - Khởi nghĩa Yên Thế do Đề Thám và Đề Nắm lãnh đạo, trải qua ba giai đoạn. 0. 5 + Giai đoạn 1884- 1892: nhiều toán nghĩa quân hoạt động riêng rẽ dưới sự chỉ huy 0.5 của thủ lĩnh Đề Nắm + Giai đoạn 1893-1908: nghĩa quân vừa xây dựng vừa chiến đấu dưới sự chỉ huy 0.5 của Đề Thám + Giai đoạn 1909-1913: Pháp tập trung lực lượng tấn công Yên Thế, lực lượng 0,5 nghĩa quân hao mòn. Ngày 10-2-1913, Đề Thám bị sát hại. Phong trào tan rã - Điểm khác biệt. + Lãnh đạo: nông dân. + Thời gian tồn tại lâu dài: gần 30 năm. 0,25 + Chiến thuật đánh du kích - bắt con tin buộc địch phải giảng hòa. 0,25 + Phong trào kết hợp được vấn đề dân tộc với vấn đề dân chủ. 0,25 0,25 Câu 2 - Nguyễn Tất thành sinh ngày 19/5/1890 ,trong một gia đình trí thức yêu nước ở xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. 0,5 đ - Người sinh ra và lớn lên trong hoàn cảnh nước bị mất vào tay thực dân Pháp, nhiều cuộc khởi nghĩa và phong trào cách mạng nổ ra liên tục, song không đi đến 0,5 đ thắng lợi. - Tuy khâm phục Phan Đình Phùng, Hoàng Hoa Thám, Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, nhưng Nguyễn Tất Thành không tán thành lối hoạt động của họ nên quyết 1 đ định tìm con đường cứu nước mới cho dân tộc. Câu 3 - B¸c kh«ng ®i theo con ®ưêng mµ c¸c bËc tiÒn bèi (Phan Béi Ch©u, Phan Ch©u Trinh ) ®· ®i. B¸c chän con ®ưêng hưíng sang phư¬ng T©y, sèng vµ 1 ®iÓm ho¹t ®éng thùc tiÔn trong phong trµo c«ng nh©n, tiÕp nhËn ¶nh hưëng cña C¸ch m¹ng th¸ng Mưêi Nga .hiểu kẻ thù mới đánh thắng được kẻ thù. Bác muốn tìm ra cái gọi là tự do bình đẳng bác ái mà trong bản Tuyên ngôn của Pháp đã đề cập đến Xác nhận của BGH: Người duyệt đề: GV ra đề: Lê Văn Triển. Dương Thị Thu Oanh