Đề kiểm tra môn Lịch sử Lớp 8 - Học kì I - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Ngô Gia Tự

docx 17 trang nhatle22 3150
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Lịch sử Lớp 8 - Học kì I - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Ngô Gia Tự", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_mon_lich_su_lop_8_hoc_ki_i_nam_hoc_2020_2021_tru.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra môn Lịch sử Lớp 8 - Học kì I - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Ngô Gia Tự

  1. PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN KIỂM TRA GIỮA KÌ I TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ MÔN: LỊCH SỬ 8 ( TIẾT 18) Năm học: 2020-2021 Thời gian làm bài: 45 phút. I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: - Trình bày được đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Anh, Pháp, Đức, Mĩ. - Lí giải được tên gọi của chủ nghĩa đế quốc Anh, Pháp , Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX. - Lí giải được nguyên nhân, hình thức của công phòng trào đập phá máy móc, bãi công diễn ra ở nước Anh nửa đầu thế kỉ XIX. - Trình bày được khái niệm cách mạng công nghiệp, nêu khái quát những thành tựu và hệ quả của cách cách mạng công nghiệp Anh - Liên hệ ý thức của bản thân trong thời đại khoa học công nghệ hiện nay. - Trình bày được những thành tựu về kĩ thuật trên thế giới nửa đầu thế kỉ XX. 2. Thái độ - Giáo dục tính tự giác, tích cực trong làm bài kiểm tra, thi cử. 3. Kĩ năng - Rèn cho học sinh kĩ năng trình bày vấn đề. - Rèn khả năng tư duy, nhớ sự kiện, phân tích, so sánh, rút ra nhận xét. II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA: Trắc nghiệm ( 50%) và tự luận ( 50%)
  2. III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao Tổng TN TL TN TL TN TL Bài 3: Chủ 6 câu’ 1 câu 1 câu 8 câu’ nghĩa tư bản 1.5 đ 2 đ 1 đ 4.5 đ được xác lập 15% 20% 10% 45% trên phạm vi toàn thế giới Bài 4: Phong 4 câu 4 câu trào công nhân 1 đ 1 đ và sự ra đời của 10% 10% chủ nghĩa Mác Bài 6 :Các nước 3 câu 4 câu 1 câu 8 câu Anh, Pháp, Đức, 0.75 đ 1 đ 2 đ 3.75 đ Mĩ cuối TK XIX 7.5 % 10% 20% 37.5 % đầu TK XX 3 câu 3 câu Bài 22: Sự phát 0.75 đ 0.75 đ triển của khoa học 7.5 % 7.5 % - kĩ thuật và văn hóa thế giới nửa đầu thế kỉ XX Tổng Số câu : 13 câu 9 câu 1 câu 23 câu Số điểm : 5 điểm 4 điểm 1 điểm 10 điểm Tỉ lệ ( %) 50% 40% 10% 100%
  3. PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ – ĐỀ 1 TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ MÔN: LỊCH SỬ 8 ( TIẾT 18 ) Năm học 2020 -2021 Thời gian làm bài: 45 phút. A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 5 điểm ). Chọn đáp án đúng nhất bằng cách ghi lại chữ cái đầu câu. Câu 1: Anbe Anhxtanh đã phát minh ra thành tựu khoa học nào? A. Năng lượng nguyên tử B. Lí thuyết nguyên tử hiện đại. C. Khái niệm vật lý về không gian và thời gian. D. Lí thuyết tương đối. Câu 2: Vào những thập niên cuối của thế kỉ XIX, nước Anh mất dần địa vị độc quyền công nghiệp, bị các nước nào vượt qua? A. Nước Mĩ, Nga. B. Nước Pháp, Mĩ C. Nước Mĩ, Đức, Anh D. Nước Mĩ, Đức. Câu 3: Nguyên nhân nào là cơ bản làm cho những cuộc đấu tranh của công nhân diễn ra mạnh mẽ mà không đi đến thắng lợi? A. Phong trào nổ ra lẻ tẻ. B. Phong trào chưa có đường lối chính trị rõ rệt và một tổ chức cách mạng lãnh đạo. C. Phong trào thiếu tính tổ chức. D. Phong trào nổ ra khi kẻ thù còn rất mạnh. Câu 4: Nguyên nhân chủ yếu làm cho nền công nghiệp của Anh vào cuối thế kỉ XIX suy giảm là A. giai cấp tư sản Anh chú trọng đầu tư vào các thuộc địa. B. Anh không chú trọng đầu tư đổi mới và phát triển công nghiệp trong nước. C. công nghiệp ở Anh phát triển sớm, hàng loạt máy móc, thiết bị trở nên lạc hậu. D. sự phát triển vươn lên mạnh mẽ của công nghiệp Mĩ, Đức. Câu 5: Trong các hầm mỏ của Anh vào đầu thế kỉ XIX, giới chủ thích sử dụng lao động trẻ em, vì sao? A. Trẻ em học việc rất nhanh. B. Ông chủ chỉ phải trả lương ít, hơn nữa ý thức phản kháng của trẻ em chưa cao. C. Trẻ em sẽ gắn bó lâu dài với hầm mỏ. D. Lãi suất thu được của giới chủ trong hầm mỏ không nhiều nên họ chỉ đủ sức để trả lương cho trẻ em. Câu 6: Nền sản xuất TBCN, với sự hình thành hai giai cấp mới đó là A. tư sản và tiểu tư sản B. tư sản và công nhân C. tư sản và vô sản D. tư sản và nông dân Câu 7: Vì sao cách mạng công nghiệp ở Anh được bắt đầu từ trang công nghiệp nhẹ? A. Đầu tư không nhiều, thu hồi vốn nhanh và kiếm được nhiều lãi. B. Anh không có nhiều nhân công. C. Anh chưa có đủ vốn để phát triển công nghiệp nặng. D. Thị trường trong nước và thế giới đang rất cần những sản phẩm từ công nghiệp nhẹ. Câu 8: Đến giữa thế kỉ XIX, nước Anh được mệnh danh là A. “Nước có nền công nghiệp phát triển nhất thế giới”. B. “Công xưởng của thế giới”. C. “Nước đi tiên phong trong công nghiệp”. D. “Nước công nghiệp hiện đại” Câu 9: Tại sao nói Mĩ là xứ sở của các “ông vua công nghiệp” ? A. Mĩ có nền công nghiệp phát triển mạnh nhất. B. Mĩ có nền kinh tế phát triển mạnh nhất. C. Mĩ có nền kĩ thuật công nghiệp phát triển, mạnh mẽ, các tổ chức độc quyền (Tơ rớt) công nghiệp khổng lồ (thép, dầu, ô tô) hình thành. . D. Sản lượng công nghiệp Mĩ tăng gấp đôi Anh và bằng ½ các nước Tây Âu gộp lại. Câu 10: Ngành nào ở Anh được sử dụng máy móc đầu tiên? A. Ngành dệt. B. Đóng tàu. C. Khai mỏ. D. Thuộc da. Câu 11: Vì sao khi bị áp bức, công nhân nổi dậy đấu tranh đầu tiên dưới hình thức đập phá máy móc, đốt công xưởng?
  4. A. Máy móc không tạo ra năng suất cao hơn trước. B. Nhiều công nhân bị thương nặng khi sử dụng máy móc. C. Với tầm nhận thức hạn chế, họ cho rằng máy móc là kẻ thù khiến họ phải khổ. D. Họ muốn chuyển công xưởng, máy móc đến nơi làm việc mới. Câu 12: Vì sao ngay từ lúc mới ra đời, giai cấp công nhân đã đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản? A. Công nhân muốn đòi quyền lợi về chính trị. B. Công nhân phải làm việc nhiều giờ nặng nhọc, tiền lương thấp, điều kiện lao động, ăn ở thấp kém. C. Họ muốn thay đổi địa điểm làm việc. D. Họ muốn tư sản cho họ nghỉ ngày chủ nhật Câu 13: Thực chất của cuộc cách mạng công nghiệp ở Anh là gì? A. Thực hiện công nghiệp hóa trong công nghiệp B. Phát minh và sử dụng máy móc. C. Cải tiến kĩ thuật sản xuất trong nông nghiệp. D. Chuyển nền sản xuất thủ công sang cơ khí. Câu 14: Đầu thế kỉ XX, tuy mất vai trò bá chủ thế giới về công nghiệp nhưng Anh vẫn là nước dẫn đầu thế giới về A. nông nghiệp B. công nghiệp C. xuất khẩu tư bản, thương mại và thuộc địa D. đầu tư vào thuộc địa. Câu 15: Những phát minh khoa học xuất hiện vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX là A. ra đa, hàng không B. điện tín, điện thoại C. điện ảnh với phim có tiếng nói và phim màu D. điện tín, điện thoại, ra đa, hàng không, điện ảnh Câu 16: Nguyên nhân nào là quan trọng nhất để Mĩ vươn lên đứng hàng số 1 trên thế giới vào cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX? A. Tập trung sản xuất, áp dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất B. Giàu tài nguyên thiên nhiên. C. Biết thu hút nhân công D. Lợi dụng nguồn vốn châu Âu. Câu 17: Người hoàn thành việc phát minh ra máy hơi nước là A. Giêm-ha-ri-vơ B. Ét-mơn-các-rai C. Ác-rai-tơ D. Giêm –Oát Câu 18: Vì sao giai cấp tư sản Anh chú trọng đầu tư vào các nước thuộc địa? A. Đầu tư vào thuộc địa ít vốn, thu lãi nhanh. B. Đầu tư vào thuộc địa ở đây có nguồn nhân lực lao động dồi dào. C. Tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển. D. Thuộc địa của Anh có diện tích rộng lớn Câu 19: Yếu tố cơ bản nào sau đây thúc đẩy nước Anh đi đầu trong cuộc cách mạng công nghiệp? A. Do yêu cầu cần cải tiến kĩ thuật (trong ngành dệt) đòi hỏi phải tiến hành cuộc cách mạng kĩ thuật sản xuất. B. Máy móc đã được sử dụng trong sản xuất thời trung đại nhưng còn thô sơ. C. Cải tiến và phát minh nhiều máy móc để đẩy mạnh sản xuất. D. Nước Anh từ một nước nông nghiệp muốn trở thành một nước công nghiệp phát triển. Câu 20: “Tôi hi vọng rằng nhân loại sẽ rút ra được từ những phát minh khoa học nhiều điều tốt hơn là điều xấu”. Đó là câu nói của ai? A. Nhà khoa học A Nô-ben B. Nhà khoa học C.Xi-ôn-cốp-Xki. C. Nhà khoa học An-be Anh-Xtanh. D. Nhà khoa học Uyn-bơ Rai. B. TỰ LUẬN ( 5 điểm) Câu 1 (3 điểm) : Giải thích vì sao khi chuyển sang chủ nghĩa đế quốc, Lê Nin gọi Anh là “chủ nghĩa đế quốc thực dân”? Câu 2 (2 điểm): 2.1. Thế nào là cách mạng công nghiệp? Trình bày hệ quả của cuộc cách mạng này? 2.2. Nếu được tham gia cuộc thi nghiên cứu khoa học kĩ thuật cấp trường, em sẽ nghiên cứu vấn đề gì? Khái quát qua ý tưởng đó của em? HẾT
  5. ĐÁP ÁN KIỂM TRA GIỮA KÌ MÔN LỊCH SỬ 8– ĐỀ 1 A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN( 5 điểm ) Chọn đáp án đúng nhất bằng cách ghi lại chữ cái đầu câu Mỗi đáp án đúng được 0.25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án D D B C B C A B C A C B B C D A D A C A B.TỰ LUẬN ( 5 điểm ) Câu 1 (2 điểm): Lê Nin gọi Anh là “chủ nghĩa đế quốc thực dân” vì: - Đẩy mạnh xâm lược thuộc địa là chính sách ưu tiên hàng đầu của giới cầm quyền ở Anh. (0.5 đ) - Đến 1914, khi thế giới đã được phân chia xong, thuộc địa Anh rộng tới 33 triệu km², với 400 triệu người, bằng ¼ diện tích và ¼ dân số thế giới, gấp 12 lần thuộc địa của Đức, 3 lần Pháp.(1 đ) - Anh có thuộc địa rộng lớn, “mặt trời không bao giờ lặn”, trải dài khắp các châu lục trên thế giới.(0.5 đ) Câu 2 ( 3 điểm) 2.1. Cách mạng công nghiệp: Bước phát triển của sản xuất TBCN diễn ra đầu tiên ở Anh vào thế kỉ VIII, sau đó lan sang các nước khác, thúc đẩy phát minh máy móc, đẩy mạnh sản xuất, hình thành hai giai cấp cơ bản của xã hội tư bản: tư sản và vô sản ( 1 điểm) Hệ quả: + Thay đổi bộ mặt của các nước tư bản (0.5 điểm) + Hình thành 2 giai cấp cơ bản của xã hội tư bản: vô sản và tư sản. (0.5 điểm) 2.2. Tùy vào câu trả lời của học sinh để cho điểm + Nêu tên được đề tài khoa học kĩ thuật phục vụ thiết thực cuộc sống con người (0.5 điểm) + Nêu lên được ý tưởng, mục đích của phát minh (0.5 điểm) GV RA ĐỀ TỔ TRƯỞNG CM PHÓ HIỆU TRƯỞNG KT. HIỆU TRƯỞNG Hoàng Thị Thắm Nguyễn Thu Phương Nguyễn Thị Song Đăng
  6. PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ – ĐỀ 2 TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ MÔN: LỊCH SỬ 8 ( TIẾT 18 ) Năm học 2020 -2021 Thời gian làm bài: 45 phút. A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 5 điểm ). Chọn đáp án đúng nhất bằng cách ghi lại chữ cái đầu câu Câu 1: Trong các hầm mỏ của Anh vào đầu thế kỉ XIX, giới chủ thích sử dụng lao động trẻ em, vì sao? A. Trẻ em học việc rất nhanh. B. Ông chủ chỉ phải trả lương ít, hơn nữa ý thức phản kháng của trẻ em chưa cao. C. Lãi suất thu được của giới chủ trong hầm mỏ không nhiều nên họ chỉ đủ sức để trả lương cho trẻ em. D. Trẻ em sẽ gắn bó lâu dài với hầm mỏ. Câu 2: Nguyên nhân nào là quan trọng nhất để Mĩ vươn lên đứng hàng số 1 trên thế giới vào cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX? A. Giàu tài nguyên thiên nhiên. B. Biết thu hút nhân công C. Tập trung sản xuất, áp dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất D. Lợi dụng nguồn vốn châu Âu. Câu 3: Vì sao giai cấp tư sản Anh chú trọng đầu tư vào các nước thuộc địa? A. Đầu tư vào thuộc địa ít vốn, thu lãi nhanh. B. Đầu tư vào thuộc địa ở đây có nguồn nhân lực lao động dồi dào. C. Tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển. D. Thuộc địa của Anh có diện tích rộng lớn Câu 4: Tại sao nói Mĩ là xứ sở của các “ông vua công nghiệp” ? A. Mĩ có nền kĩ thuật công nghiệp phát triển, mạnh mẽ, các tổ chức độc quyền (Tơ rớt) công nghiệp khổng lồ (thép, dầu, ô tô) hình thành. . B. Mĩ có nền kinh tế phát triển mạnh nhất. C. Mĩ có nền công nghiệp phát triển mạnh nhất. D. Sản lượng công nghiệp Mĩ tăng gấp đôi Anh và bằng ½ các nước Tây Âu gộp lại. Câu 5: Vào những thập niên cuối của thế kỉ XIX, nước Anh mất dần địa vị độc quyền công nghiệp, bị các nước nào vượt qua? A. Nước Pháp, Mĩ B. Nước Mĩ, Đức. C. Nước Mĩ, Đức, Anh D. Nước Mĩ, Nga. Câu 6: Nguyên nhân nào là cơ bản làm cho những cuộc đấu tranh của công nhân diễn ra mạnh mẽ mà không đi đến thắng lợi? A. Phong trào thiếu tính tổ chức. B. Phong trào nổ ra lẻ tẻ. C. Phong trào nổ ra khi kẻ thù còn rất mạnh. D. Phong trào chưa có đường lối chính trị rõ rệt và một tổ chức cách mạng lãnh đạo. Câu 7: Vì sao ngay từ lúc mới ra đời, giai cấp công nhân đã đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản? A. Công nhân muốn đòi quyền lợi về chính trị. B. Họ muốn tư sản cho họ nghỉ ngày chủ nhật C. Công nhân phải làm việc nhiều giờ nặng nhọc, tiền lương thấp, điều kiện lao động, ăn ở thấp kém. D. Họ muốn thay đổi địa điểm làm việc. Câu 8: Anbe Anhxtanh đã phát minh ra thành tựu khoa học nào? A. Khái niệm vật lý về không gian và thời gian. B. Lí thuyết nguyên tử hiện đại. C. Năng lượng nguyên tử D. Lí thuyết tương đối. Câu 9: Ngành nào ở Anh được sử dụng máy móc đầu tiên? A. Ngành dệt. B. Đóng tàu. C. Khai mỏ. D. Thuộc da. Câu 10: Vì sao khi bị áp bức, công nhân nổi dậy đấu tranh đầu tiên dưới hình thức đập phá máy móc, đốt công xưởng? A. Máy móc không tạo ra năng suất cao hơn trước. B. Nhiều công nhân bị thương nặng khi sử dụng máy móc. C. Với tầm nhận thức hạn chế, họ cho rằng máy móc là kẻ thù khiến họ phải khổ. D. Họ muốn chuyển công xưởng, máy móc đến nơi làm việc mới.
  7. Câu 11: Thực chất của cuộc cách mạng công nghiệp ở Anh là gì? A. Thực hiện công nghiệp hóa trong công nghiệp B. Phát minh và sử dụng máy móc. C. Cải tiến kĩ thuật sản xuất trong nông nghiệp. D. Chuyển nền sản xuất thủ công sang cơ khí. Câu 12: Đến giữa thế kỉ XIX, nước Anh được mệnh danh là A. “Nước có nền công nghiệp phát triển nhất thế giới”. B. “Nước đi tiên phong trong công nghiệp”. C. “Nước công nghiệp hiện đại” D. “Công xưởng của thế giới”. Câu 13: Vì sao cách mạng công nghiệp ở Anh được bắt đầu từ trang công nghiệp nhẹ? A. Đầu tư không nhiều, thu hồi vốn nhanh và kiếm được nhiều lãi. B. Thị trường trong nước và thế giới đang rất cần những sản phẩm từ công nghiệp nhẹ. C. Anh không có nhiều nhân công. D. Anh chưa có đủ vốn để phát triển công nghiệp nặng. Câu 14: Nguyên nhân chủ yếu làm cho nền công nghiệp của Anh vào cuối thế kỉ XIX suy giảm là A. sự phát triển vươn lên mạnh mẽ của công nghiệp Mĩ, Đức. B. Anh không chú trọng đầu tư đổi mới và phát triển công nghiệp trong nước. C. công nghiệp ở Anh phát triển sớm, hàng loạt máy móc, thiết bị trở nên lạc hậu. D. giai cấp tư sản Anh chú trọng đầu tư vào các thuộc địa. Câu 15: Người hoàn thành việc phát minh ra máy hơi nước là A. Giêm –Oát B. Ét-mơn-các-rai C. Giêm-ha-ri-vơ D. Ác-rai-tơ Câu 16: Những phát minh khoa học xuất hiện vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX là A. điện tín, điện thoại, ra đa, hàng không, điện ảnh B. điện ảnh với phim có tiếng nói và phim màu C. ra đa, hàng không D. điện tín, điện thoại Câu 17: Yếu tố cơ bản nào sau đây thúc đẩy nước Anh đi đầu trong cuộc cách mạng công nghiệp? A. Nước Anh từ một nước nông nghiệp muốn trở thành một nước công nghiệp phát triển. B. Cải tiến và phát minh nhiều máy móc để đẩy mạnh sản xuất. C. Do yêu cầu cần cải tiến kĩ thuật (trong ngành dệt) đòi hỏi phải tiến hành cuộc cách mạng kĩ thuật sản xuất. D. Máy móc đã được sử dụng trong sản xuất thời trung đại nhưng còn thô sơ. Câu 18: “Tôi hi vọng rằng nhân loại sẽ rút ra được từ những phát minh khoa học nhiều điều tốt hơn là điều xấu”. Đó là câu nói của ai? A. Nhà khoa học A Nô-ben B. Nhà khoa học C.Xi-ôn-cốp-Xki. C. Nhà khoa học An-be Anh-Xtanh. D Nhà khoa học Uyn-bơ Rai. Câu 19: Đầu thế kỉ XX, tuy mất vai trò bá chủ thế giới về công nghiệp nhưng Anh vẫn là nước dẫn đầu thế giới về A. nông nghiệp. B. công nghiệp C. xuất khẩu tư bản, thương mại và thuộc địa D. đầu tư vào thuộc địa. Câu 20: Nền sản xuất TBCN, với sự hình thành hai giai cấp mới đó là A. tư sản và công nhân B. tư sản và tiểu tư sản C. tư sản và vô sản D. tư sản và nông dân B. TỰ LUẬN ( 5 điểm) Câu 1 (3 điểm): Giải thích vì sao khi chuyển sang chủ nghĩa đế quốc, Lê Nin gọi Đức là “chủ nghĩa đế quốc quân phiệt, hiếu chiến”? Câu 2 (2 điểm): 2.1. Thế nào là cách mạng công nghiệp? Trình bày hệ quả của cuộc cách mạng này? 2.2. Là một học sinh, em cần làm gì để đóng góp một phần thiết thực vào thời đại khoa học công nghệ hiện nay? HẾT
  8. ĐÁP ÁN KIỂM TRA GIỮA KÌ MÔN LỊCH SỬ 8– ĐỀ 2 A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN( 5 điểm ) Chọn đáp án đúng nhất bằng cách ghi lại chữ cái đầu câu Mỗi đáp án đúng được 0.25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án B C A A B D C D A C B C A C A A B A C C B.TỰ LUẬN ( 5 điểm ) Câu 1 (2 điểm): Lê Nin gọi Đức là “chủ nghĩa đế quốc quân phiệt, hiếu chiến”, vì: - Đức là nhà nước chuyên chế dưới sự thống trị của quý tộc địa chủ và tư sản độc quyền. Nhà nước thi hành chính sách đối nội và đối ngoại phản động (1 đ) - Nước Đức chuyển sang chủ nghĩa đế quốc khi phần lớn đất đai đã trở thành thuộc địa của Anh và Pháp. Như một “con hổ đói đến bàn tiệc muộn”, giới cầm quyền Đức hung hãn đòi dùng vũ lực để chia lại thị trường, chia lại các khu vực ảnh hưởng trên thế giới. (1 đ) Câu 2 ( 3 điểm) 2.1. Cách mạng công nghiệp: Bước phát triển của sản xuất TBCN diễn ra đầu tiên ở Anh vào thế kỉ VIII, sau đó lan sang các nước khác, thúc đẩy phát minh máy móc, đẩy mạnh sản xuất, hình thành hai giai cấp cơ bản của xã hội tư bản: tư sản và vô sản ( 1 điểm) Hệ quả: + Thay đổi bộ mặt của các nước tư bản (0.5 điểm) + Hình thành 2 giai cấp cơ bản của xã hội tư bản: vô sản và tư sản. (0.5 điểm) 2.2. Tùy vào câu trả lời của học sinh để cho điểm. (1 điểm) Học sinh xác định được một số việc làm của bản thân: + Học tập tốt. + Tiếp thu, ứng dụng những thành tựu của khoa học công nghệ GV RA ĐỀ TỔ TRƯỞNG CM PHÓ HIỆU TRƯỞNG KT. HIỆU TRƯỞNG Hoàng Thị Thắm Nguyễn Thu Phương Nguyễn Thị Song Đăng
  9. PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ – ĐỀ 3 TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ MÔN: LỊCH SỬ 8 ( TIẾT 18 ) Năm học 2020 -2021 Thời gian làm bài: 45 phút. A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 5 điểm ). Chọn đáp án đúng nhất bằng cách ghi lại chữ cái đầu câu. Câu 1: Vì sao giai cấp tư sản Anh chú trọng đầu tư vào các nước thuộc địa? A. Đầu tư vào thuộc địa ít vốn, thu lãi nhanh. B. Thuộc địa của Anh có diện tích rộng lớn C. Đầu tư vào thuộc địa ở đây có nguồn nhân lực lao động dồi dào. D. Tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển. Câu 2: Vào những thập niên cuối của thế kỉ XIX, nước Anh mất dần địa vị độc quyền công nghiệp, bị các nước nào vượt qua? A. Nước Mĩ, Đức. B. Nước Mĩ, Nga. C. Nước Pháp, Mĩ D. Nước Mĩ, Đức, Anh Câu 3: Trong các hầm mỏ của Anh vào đầu thế kỉ XIX, giới chủ thích sử dụng lao động trẻ em, vì sao? A. Ông chủ chỉ phải trả lương ít, hơn nữa ý thức phản kháng của trẻ em chưa cao. B. Trẻ em học việc rất nhanh. C. Trẻ em sẽ gắn bó lâu dài với hầm mỏ. D. Lãi suất thu được của giới chủ trong hầm mỏ không nhiều nên họ chỉ đủ sức để trả lương cho trẻ em. Câu 4: Nội dung quan trọng nhất của cách mạng công nghiệp ở Anh là gì? A. Thực hiện công nghiệp hóa trong toàn bộ nền kinh tế B. Chuyển nền sản xuất thủ công sang cơ khí. C. Cải tiến kĩ thuật sản xuất trong nông nghiệp. D. Phát minh và sử dụng máy móc. Câu 5: Ngành nào ở Anh được sử dụng máy móc đầu tiên? A. Khai mỏ. B. Thuộc da. C. Đóng tàu. D. Ngành dệt. Câu 6: Đầu thế kỉ XX, tuy mất vai trò bá chủ thế giới về công nghiệp nhưng Anh vẫn là nước dẫn đầu thế giới về A. nông nghiệp. B. công nghiệp C. xuất khẩu tư bản, thương mại và thuộc địa D. đầu tư vào thuộc địa. Câu 7: Tại sao nói Mĩ là xứ sở của các “ông vua công nghiệp” ? A. Mĩ có nền công nghiệp phát triển mạnh nhất. B. Mĩ có nền kinh tế phát triển mạnh nhất. C. Mĩ có nền kĩ thuật công nghiệp phát triển, mạnh mẽ, các tổ chức độc quyền (Tơ rớt) công nghiệp khổng lồ (thép, dầu, ô tô) hình thành. . D. Sản lượng công nghiệp Mĩ tăng gấp đôi Anh và bằng ½ các nước Tây Âu gộp lại. Câu 8: Vì sao cách mạng công nghiệp ở Anh được bắt đầu từ trang công nghiệp nhẹ? A. Đầu tư không nhiều, thu hồi vốn nhanh và kiếm được nhiều lãi. B. Thị trường trong nước và thế giới đang rất cần những sản phẩm từ công nghiệp nhẹ. C. Anh không có nhiều nhân công. D. Anh chưa có đủ vốn để phát triển công nghiệp nặng. Câu 9: Vì sao khi bị áp bức, công nhân nổi dậy đấu tranh đầu tiên dưới hình thức đập phá máy móc, đốt công xưởng? A. Máy móc không tạo ra năng suất cao hơn trước. B. Nhiều công nhân bị thương nặng khi sử dụng máy móc. C. Với tầm nhận thức hạn chế, họ cho rằng máy móc là kẻ thù khiến họ phải khổ. D. Họ muốn chuyển công xưởng, máy móc đến nơi làm việc mới. Câu 10: Nguyên nhân nào là cơ bản làm cho những cuộc đấu tranh của công nhân diễn ra mạnh mẽ mà không đi đến thắng lợi? A. Phong trào chưa có đường lối chính trị rõ rệt và một tổ chức cách mạng lãnh đạo.
  10. B. Phong trào nổ ra khi kẻ thù còn rất mạnh. C. Phong trào thiếu tính tổ chức. D. Phong trào nổ ra lẻ tẻ. Câu 11: Đến giữa thế kỉ XIX, nước Anh được mệnh danh là A. “Nước có nền công nghiệp phát triển nhất thế giới”. B. “Nước đi tiên phong trong công nghiệp”. C. “Nước công nghiệp hiện đại” D. “Công xưởng của thế giới”. Câu 12: Người hoàn thành việc phát minh ra máy hơi nước là A. Giêm –Oát B. Giêm-ha-ri-vơ C. Ét-mơn-các-rai D. Ác-rai-tơ Câu 13: Nguyên nhân chủ yếu làm cho nền công nghiệp của Anh vào cuối thế kỉ XIX suy giảm là A. sự phát triển vươn lên mạnh mẽ của công nghiệp Mĩ, Đức. B. Anh không chú trọng đầu tư đổi mới và phát triển công nghiệp trong nước. C. công nghiệp ở Anh phát triển sớm, hàng loạt máy móc, thiết bị trở nên lạc hậu. D. giai cấp tư sản Anh chú trọng đầu tư vào các thuộc địa. Câu 14: Nguyên nhân nào là quan trọng nhất để Mĩ vươn lên đứng hàng số 1 trên thế giới vào cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX? A. Giàu tài nguyên thiên nhiên. B. Biết thu hút nhân công C. Lợi dụng nguồn vốn châu Âu. D. Tập trung sản xuất, áp dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất Câu 15: Những phát minh khoa học xuất hiện vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX là A. điện tín, điện thoại, ra đa, hàng không, điện ảnh B. điện ảnh với phim có tiếng nói và phim màu C. ra đa, hàng không D. điện tín, điện thoại Câu 16: Vì sao ngay từ lúc mới ra đời, giai cấp công nhân đã đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản? A. Công nhân phải làm việc nhiều giờ nặng nhọc, tiền lương thấp, điều kiện lao động, ăn ở thấp kém. B. Họ muốn tư sản cho họ nghỉ ngày chủ nhật C. Họ muốn thay đổi địa điểm làm việc. D. Công nhân muốn đòi quyền lợi về chính trị. Câu 17: “Tôi hi vọng rằng nhân loại sẽ rút ra được từ những phát minh khoa học nhiều điều tốt hơn là điều xấu”. Đó là câu nói của ai? A. Nhà khoa học A Nô-ben B. Nhà khoa học C.Xi-ôn-cốp-Xki. C. Nhà khoa học An-be Anh-Xtanh. D Nhà khoa học Uyn-bơ Rai. Câu 18: Nền sản xuất TBCN, với sự hình thành hai giai cấp mới đó là A. tư sản và công nhân B. tư sản và tiểu tư sản C. tư sản và vô sản D. tư sản và nông dân Câu 19: Yếu tố cơ bản nào sau đây thúc đẩy nước Anh đi đầu trong cuộc cách mạng công nghiệp? A. Nước Anh từ một nước nông nghiệp muốn trở thành một nước công nghiệp phát triển. B. Máy móc đã được sử dụng trong sản xuất thời trung đại nhưng còn thô sơ. C. Do yêu cầu cần cải tiến kĩ thuật (trong ngành dệt) đòi hỏi phải tiến hành cuộc cách mạng kĩ thuật sản xuất. D. Cải tiến và phát minh nhiều máy móc để đẩy mạnh sản xuất. Câu 20: Anbe Anhxtanh đã phát minh ra thành tựu khoa học nào? A. Năng lượng nguyên tử B. Khái niệm vật lý về không gian và thời gian. C. Lí thuyết nguyên tử hiện đại. D. Lí thuyết tương đối. B. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1 (3 điểm) : Giải thích vì sao khi chuyển sang chủ nghĩa đế quốc, Lê Nin gọi Pháp là “chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi”? Câu 2 (2 điểm): 2.1. Thế nào là cách mạng công nghiệp? Trình bày hệ quả của cuộc cách mạng này? 2.2. Nếu được tham gia cuộc thi nghiên cứu khoa học kĩ thuật cấp trường, em sẽ nghiên cứu vấn đề gì? Khái quát qua ý tưởng đó của em? HẾT
  11. ĐÁP ÁN KIỂM TRA GIỮA KÌ MÔN LỊCH SỬ 8– ĐỀ 3 A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN( 5 điểm ) Chọn đáp án đúng nhất bằng cách ghi lại chữ cái đầu câu Mỗi đáp án đúng được 0.25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án A A A D D C C A C A D A C D A A A C D D B.TỰ LUẬN ( 5 điểm ) Câu 1 (2 điểm): Lê Nin gọi Pháp là “chủ nghĩa đế quốc cho vay nặng lãi”, vì: + 2/3 số tư bản trong nước thuộc về 5 ngân hàng, phần lớn đầu tư ra nước ngoài (0.75 điểm) + 1914, Pháp xuất khẩu 60 tỉ Phrăng, trong đó hơn một nửa cho nước Nga vay, còn lại cho Thổ Nhĩ Kì, các nước Cận Đông , Trung Đông và Mĩ La Tinh vay, chỉ có 2-3 tỉ đưa vào thuộc địa.(1.25 điểm). Câu 2 ( 3 điểm) 2.1. Cách mạng công nghiệp: Bước phát triển của sản xuất TBCN diễn ra đầu tiên ở Anh vào thế kỉ VIII, sau đó lan sang các nước khác, thúc đẩy phát minh máy móc, đẩy mạnh sản xuất, hình thành hai giai cấp cơ bản của xã hội tư bản: tư sản và vô sản ( 1 điểm) Hệ quả: + Thay đổi bộ mặt của các nước tư bản (0.5 điểm) + Hình thành 2 giai cấp cơ bản của xã hội tư bản: vô sản và tư sản. (0.5 điểm) 2.2. Tùy vào câu trả lời của học sinh để cho điểm + Nêu tên được đề tài khoa học kĩ thuật phục vụ thiết thực cuộc sống con người (0.5 điểm) + Nêu lên được ý tưởng, mục đích của phát minh (0.5 điểm) GV RA ĐỀ TỔ TRƯỞNG CM PHÓ HIỆU TRƯỞNG KT. HIỆU TRƯỞNG Hoàng Thị Thắm Nguyễn Thu Phương Nguyễn Thị Song Đăng
  12. PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ – ĐỀ 4 TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ MÔN: LỊCH SỬ 8 ( TIẾT 18 ) Năm học 2020 -2021 Thời gian làm bài: 45 phút. A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 5 điểm ). Chọn đáp án đúng nhất bằng cách ghi lại chữ cái đầu câu Câu 1: Trong các hầm mỏ của Anh vào đầu thế kỉ XIX, giới chủ thích sử dụng lao động trẻ em, vì sao? A. Ông chủ chỉ phải trả lương ít, hơn nữa ý thức phản kháng của trẻ em chưa cao. B. Trẻ em học việc rất nhanh. C. Trẻ em sẽ gắn bó lâu dài với hầm mỏ. D. Lãi suất thu được của giới chủ trong hầm mỏ không nhiều nên họ chỉ đủ sức để trả lương cho trẻ em. Câu 2: Vào những thập niên cuối của thế kỉ XIX, nước Anh mất dần địa vị độc quyền công nghiệp, bị các nước nào vượt qua? A. Nước Mĩ, Đức. B. Nước Mĩ, Đức, Anh C. Nước Mĩ, Nga. D. Nước Pháp, Mĩ Câu 3: Nguyên nhân nào là cơ bản làm cho những cuộc đấu tranh của công nhân diễn ra mạnh mẽ mà không đi đến thắng lợi? A. Phong trào thiếu tính tổ chức. B. Phong trào nổ ra khi kẻ thù còn rất mạnh. C. Phong trào chưa có đường lối chính trị rõ rệt và một tổ chức cách mạng lãnh đạo. D. Phong trào nổ ra lẻ tẻ. Câu 4: Yếu tố cơ bản nào sau đây thúc đẩy nước Anh đi đầu trong cuộc cách mạng công nghiệp? A. Cải tiến và phát minh nhiều máy móc để đẩy mạnh sản xuất. B. Nước Anh từ một nước nông nghiệp muốn trở thành một nước công nghiệp phát triển. C. Do yêu cầu cần cải tiến kĩ thuật (trong ngành dệt) đòi hỏi phải tiến hành cuộc cách mạng kĩ thuật sản xuất. D. Máy móc đã được sử dụng trong sản xuất thời trung đại nhưng còn thô sơ. Câu 5: Đến giữa thế kỉ XIX, nước Anh được mệnh danh là A. “Nước đi tiên phong trong công nghiệp”. B. “Nước có nền công nghiệp phát triển nhất thế giới”. C. “Công xưởng của thế giới”. D. “Nước công nghiệp hiện đại” Câu 6: Tại sao nói Mĩ là xứ sở của các “ông vua công nghiệp” ? A. Mĩ có nền kinh tế phát triển mạnh nhất. B. Mĩ có nền công nghiệp phát triển mạnh nhất. C. Mĩ có nền kĩ thuật công nghiệp phát triển, mạnh mẽ, các tổ chức độc quyền (Tơ rớt) công nghiệp khổng lồ (thép, dầu, ô tô) hình thành. . D. Sản lượng công nghiệp Mĩ tăng gấp đôi Anh và bằng ½ các nước Tây Âu gộp lại. Câu 7: Nền sản xuất TBCN, với sự hình thành hai giai cấp mới đó là A. tư sản và công nhân B. tư sản và tiểu tư sản C. tư sản và vô sản D. tư sản và nông dân Câu 8: Anbe Anhxtanh đã phát minh ra thành tựu khoa học nào? A. Lí thuyết nguyên tử hiện đại. B. Lí thuyết tương đối. C. Năng lượng nguyên tử D. Khái niệm vật lý về không gian và thời gian. Câu 9: Vì sao cách mạng công nghiệp ở Anh được bắt đầu từ trang công nghiệp nhẹ? A. Thị trường trong nước và thế giới đang rất cần những sản phẩm từ công nghiệp nhẹ. B. Anh chưa có đủ vốn để phát triển công nghiệp nặng. C. Đầu tư không nhiều, thu hồi vốn nhanh và kiếm được nhiều lãi. D. Anh không có nhiều nhân công. Câu 10: Vì sao khi bị áp bức, công nhân nổi dậy đấu tranh đầu tiên dưới hình thức đập phá máy móc, đốt công xưởng? A. Họ muốn chuyển công xưởng, máy móc đến nơi làm việc mới. B. Máy móc không tạo ra năng suất cao hơn trước. C. Với tầm nhận thức hạn chế, họ cho rằng máy móc là kẻ thù khiến họ phải khổ. D. Nhiều công nhân bị thương nặng khi sử dụng máy móc. Câu 11: Người hoàn thành việc phát minh ra máy hơi nước là A. Giêm –Oát B. Giêm-ha-ri-vơ C. Ét-mơn-các-rai D. Ác-rai-tơ Câu 12: Nguyên nhân chủ yếu làm cho nền công nghiệp của Anh vào cuối thế kỉ XIX suy giảm là A. sự phát triển vươn lên mạnh mẽ của công nghiệp Mĩ, Đức.
  13. B. Anh không chú trọng đầu tư đổi mới và phát triển công nghiệp trong nước. C. công nghiệp ở Anh phát triển sớm, hàng loạt máy móc, thiết bị trở nên lạc hậu. D. giai cấp tư sản Anh chú trọng đầu tư vào các thuộc địa. Câu 13: Nguyên nhân nào là quan trọng nhất để Mĩ vươn lên đứng hàng số 1 trên thế giới vào cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX? A. Giàu tài nguyên thiên nhiên. B. Biết thu hút nhân công C. Lợi dụng nguồn vốn châu Âu. D. Tập trung sản xuất, áp dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất Câu 14: Những phát minh khoa học xuất hiện vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX là A. điện tín, điện thoại, ra đa, hàng không, điện ảnh B. điện ảnh với phim có tiếng nói và phim màu C. ra đa, hàng không D. điện tín, điện thoại Câu 15: Vì sao ngay từ lúc mới ra đời, giai cấp công nhân đã đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản? A. Công nhân phải làm việc nhiều giờ nặng nhọc, tiền lương thấp, điều kiện lao động, ăn ở thấp kém. B. Họ muốn tư sản cho họ nghỉ ngày chủ nhật C. Họ muốn thay đổi địa điểm làm việc. D. Công nhân muốn đòi quyền lợi về chính trị. Câu 16: “Tôi hi vọng rằng nhân loại sẽ rút ra được từ những phát minh khoa học nhiều điều tốt hơn là điều xấu”. Đó là câu nói của ai? A. Nhà khoa học A Nô-ben B. Nhà khoa học C.Xi-ôn-cốp-Xki. C. Nhà khoa học An-be Anh-Xtanh. D Nhà khoa học Uyn-bơ Rai. Câu 17: Ngành nào ở Anh được sử dụng máy móc đầu tiên? A. Ngành dệt. B. Khai mỏ. C. Đóng tàu. D. Thuộc da. Câu 18: Thực chất của cuộc cách mạng công nghiệp ở Anh là gì? A. Thực hiện công nghiệp hóa trong công nghiệp B. Phát minh và sử dụng máy móc. C. Cải tiến kĩ thuật sản xuất trong nông nghiệp. D. Chuyển nền sản xuất thủ công sang cơ khí. Câu 19: Đầu thế kỉ XX, tuy mất vai trò bá chủ thế giới về công nghiệp nhưng Anh vẫn là nước dẫn đầu thế giới về A. nông nghiệp. B. xuất khẩu tư bản, thương mại và thuộc địa C. đầu tư vào thuộc địa. D. công nghiệp Câu 20: Vì sao giai cấp tư sản Anh chú trọng đầu tư vào các nước thuộc địa? A. Đầu tư vào thuộc địa ở đây có nguồn nhân lực lao động dồi dào. B. Thuộc địa của Anh có diện tích rộng lớn C. Đầu tư vào thuộc địa ít vốn, thu lãi nhanh. D. Tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển. B. TỰ LUẬN ( 5 điểm) Câu 1 (3 điểm) : Giải thích vì sao khi chuyển sang chủ nghĩa đế quốc, Lê Nin gọi Anh là “chủ nghĩa đế quốc thực dân”? Câu 2 (2 điểm): 2.1. Thế nào là cách mạng công nghiệp? Trình bày hệ quả của cuộc cách mạng này? 2.2. Nếu được tham gia cuộc thi nghiên cứu khoa học kĩ thuật cấp trường, em sẽ nghiên cứu vấn đề gì? Khái quát qua ý tưởng đó của em? HẾT
  14. ĐÁP ÁN KIỂM TRA GIỮA KÌ MÔN LỊCH SỬ 8– ĐỀ 4 A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN( 5 điểm ) Chọn đáp án đúng nhất bằng cách ghi lại chữ cái đầu câu Mỗi đáp án đúng được 0.25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án A A C A C C C B C C A C D A A A A B B C B.TỰ LUẬN ( 5 điểm ) Câu 1 (2 điểm): Lê Nin gọi Anh là “chủ nghĩa đế quốc thực dân” vì: - Đẩy mạnh xâm lược thuộc địa là chính sách ưu tiên hàng đầu của giới cầm quyền ở Anh. (0.5 đ) - Đến 1914, khi thế giới đã được phân chia xong, thuộc địa Anh rộng tới 33 triệu km², với 400 triệu người, bằng ¼ diện tích và ¼ dân số thế giới, gấp 12 lần thuộc địa của Đức, 3 lần Pháp.(1 đ) - Anh có thuộc địa rộng lớn, “mặt trời không bao giờ lặn”, trải dài khắp các châu lục trên thế giới.(0.5 đ) Câu 2 ( 3 điểm) 2.1. Cách mạng công nghiệp: Bước phát triển của sản xuất TBCN diễn ra đầu tiên ở Anh vào thế kỉ VIII, sau đó lan sang các nước khác, thúc đẩy phát minh máy móc, đẩy mạnh sản xuất, hình thành hai giai cấp cơ bản của xã hội tư bản: tư sản và vô sản ( 1 điểm) Hệ quả: + Thay đổi bộ mặt của các nước tư bản (0.5 điểm) + Hình thành 2 giai cấp cơ bản của xã hội tư bản: vô sản và tư sản. (0.5 điểm) 2.2. Tùy vào câu trả lời của học sinh để cho điểm + Nêu tên được đề tài khoa học kĩ thuật phục vụ thiết thực cuộc sống con người (0.5 điểm) + Nêu lên được ý tưởng, mục đích của phát minh (0.5 điểm) GV RA ĐỀ TỔ TRƯỞNG CM PHÓ HIỆU TRƯỞNG KT. HIỆU TRƯỞNG Hoàng Thị Thắm Nguyễn Thu Phương Nguyễn Thị Song Đăng
  15. PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ – ĐỀ 5 TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ MÔN: LỊCH SỬ 8 ( TIẾT 18 ) Năm học 2020 -2021 Thời gian làm bài: 45 phút. A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 5 điểm ). Chọn đáp án đúng nhất bằng cách ghi lại chữ cái đầu câu Câu 1: Vì sao khi bị áp bức, công nhân nổi dậy đấu tranh đầu tiên dưới hình thức đập phá máy móc, đốt công xưởng? A. Với tầm nhận thức hạn chế, họ cho rằng máy móc là kẻ thù khiến họ phải khổ. B. Nhiều công nhân bị thương nặng khi sử dụng máy móc. C. Máy móc không tạo ra năng suất cao hơn trước. D. Họ muốn chuyển công xưởng, máy móc đến nơi làm việc mới. Câu 2: Đến giữa thế kỉ XIX, nước Anh được mệnh danh là A. “Nước công nghiệp hiện đại” B. “Nước đi tiên phong trong công nghiệp”. C. “Công xưởng của thế giới”. D. “Nước có nền công nghiệp phát triển nhất thế giới”. Câu 3: Vì sao giai cấp tư sản Anh chú trọng đầu tư vào các nước thuộc địa? A. Đầu tư vào thuộc địa ở đây có nguồn nhân lực lao động dồi dào. B. Thuộc địa của Anh có diện tích rộng lớn C. Đầu tư vào thuộc địa ít vốn, thu lãi nhanh. D. Tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển. Câu 4: Tại sao nói Mĩ là xứ sở của các “ông vua công nghiệp” ? A. Mĩ có nền công nghiệp phát triển mạnh nhất. B. Mĩ có nền kinh tế phát triển mạnh nhất. C. Sản lượng công nghiệp Mĩ tăng gấp đôi Anh và bằng ½ các nước Tây Âu gộp lại. D. Mĩ có nền kĩ thuật công nghiệp phát triển, mạnh mẽ, các tổ chức độc quyền (Tơ rớt) công nghiệp khổng lồ (thép, dầu, ô tô) hình thành. . Câu 5: Nguyên nhân nào là cơ bản làm cho những cuộc đấu tranh của công nhân diễn ra mạnh mẽ mà không đi đến thắng lợi? A. Phong trào chưa có đường lối chính trị rõ rệt và một tổ chức cách mạng lãnh đạo. B. Phong trào thiếu tính tổ chức. C. Phong trào nổ ra khi kẻ thù còn rất mạnh. D. Phong trào nổ ra lẻ tẻ. Câu 6: Những phát minh khoa học xuất hiện vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX là A. điện tín, điện thoại B. điện tín, điện thoại, ra đa, hàng không, điện ảnh C. ra đa, hàng không D. điện ảnh với phim có tiếng nói và phim màu Câu 7: Vào những thập niên cuối của thế kỉ XIX, nước Anh mất dần địa vị độc quyền công nghiệp, bị các nước nào vượt qua? A. Nước Mĩ, Đức, Anh B. Nước Mĩ, Nga. C. Nước Pháp, Mĩ D. Nước Mĩ, Đức. Câu 8: Thực chất của cuộc cách mạng công nghiệp ở Anh là gì? A. Thực hiện công nghiệp hóa trong công nghiệp B. Phát minh và sử dụng máy móc. C. Cải tiến kĩ thuật sản xuất trong nông nghiệp. D. Chuyển nền sản xuất thủ công sang cơ khí. Câu 9: Nền sản xuất TBCN, với sự hình thành hai giai cấp mới đó là A. tư sản và vô sản B. tư sản và nông dân C. tư sản và công nhân D. tư sản và tiểu tư sản Câu 10: Người hoàn thành việc phát minh ra máy hơi nước là
  16. A. Giêm –Oát B. Giêm-ha-ri-vơ C. Ét-mơn-các-rai D. Ác-rai-tơ Câu 11: Nguyên nhân chủ yếu làm cho nền công nghiệp của Anh vào cuối thế kỉ XIX suy giảm là A. sự phát triển vươn lên mạnh mẽ của công nghiệp Mĩ, Đức. B. Anh không chú trọng đầu tư đổi mới và phát triển công nghiệp trong nước. C. công nghiệp ở Anh phát triển sớm, hàng loạt máy móc, thiết bị trở nên lạc hậu. D. giai cấp tư sản Anh chú trọng đầu tư vào các thuộc địa. Câu 12: Nguyên nhân nào là quan trọng nhất để Mĩ vươn lên đứng hàng số 1 trên thế giới vào cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX? A. Giàu tài nguyên thiên nhiên. B. Biết thu hút nhân công C. Lợi dụng nguồn vốn châu Âu. D. Tập trung sản xuất, áp dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất Câu 13: Yếu tố cơ bản nào sau đây thúc đẩy nước Anh đi đầu trong cuộc cách mạng công nghiệp? A. Máy móc đã được sử dụng trong sản xuất thời trung đại nhưng còn thô sơ. B. Cải tiến và phát minh nhiều máy móc để đẩy mạnh sản xuất. C. Do yêu cầu cần cải tiến kĩ thuật (trong ngành dệt) đòi hỏi phải tiến hành cuộc cách mạng kĩ thuật sản xuất. D. Nước Anh từ một nước nông nghiệp muốn trở thành một nước công nghiệp phát triển. Câu 14: Vì sao cách mạng công nghiệp ở Anh được bắt đầu từ trang công nghiệp nhẹ? A. Anh chưa có đủ vốn để phát triển công nghiệp nặng. B. Thị trường trong nước và thế giới đang rất cần những sản phẩm từ công nghiệp nhẹ. C. Đầu tư không nhiều, thu hồi vốn nhanh và kiếm được nhiều lãi. D. Anh không có nhiều nhân công. Câu 15: Vì sao ngay từ lúc mới ra đời, giai cấp công nhân đã đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản? A. Họ muốn thay đổi địa điểm làm việc. B. Họ muốn tư sản cho họ nghỉ ngày chủ nhật C. Công nhân muốn đòi quyền lợi về chính trị. D. Công nhân phải làm việc nhiều giờ nặng nhọc, tiền lương thấp, điều kiện lao động, ăn ở thấp kém. Câu 16: Ngành nào ở Anh được sử dụng máy móc đầu tiên? A. Ngành dệt. B. Đóng tàu. C. Khai mỏ. D. Thuộc da. Câu 17: Anbe Anhxtanh đã phát minh ra thành tựu khoa học nào? A. Lí thuyết tương đối. B. Năng lượng nguyên tử C. Lí thuyết nguyên tử hiện đại. D. Khái niệm vật lý về không gian và thời gian. Câu 18: Đầu thế kỉ XX, tuy mất vai trò bá chủ thế giới về công nghiệp nhưng Anh vẫn là nước dẫn đầu thế giới về A. nông nghiệp. B. xuất khẩu tư bản, thương mại và thuộc địa C. đầu tư vào thuộc địa D. công nghiệp Câu 19: “Tôi hi vọng rằng nhân loại sẽ rút ra được từ những phát minh khoa học nhiều điều tốt hơn là điều xấu”. Đó là câu nói của ai? A. Nhà khoa học An-be Anh-Xtanh. B. Nhà khoa học C.Xi-ôn-cốp-Xki. C. Nhà khoa học A Nô-ben D Nhà khoa học Uyn-bơ Rai. Câu 20: Trong các hầm mỏ của Anh vào đầu thế kỉ XIX, giới chủ thích sử dụng lao động trẻ em, vì sao? A. Ông chủ chỉ phải trả lương ít, hơn nữa ý thức phản kháng của trẻ em chưa cao. B. Lãi suất thu được của giới chủ trong hầm mỏ không nhiều nên họ chỉ đủ sức để trả lương cho trẻ em. C. Trẻ em sẽ gắn bó lâu dài với hầm mỏ. D. Trẻ em học việc rất nhanh. B. TỰ LUẬN ( 5 điểm) Câu 1 (3 điểm) : Giải thích vì sao khi chuyển sang chủ nghĩa đế quốc, Lê Nin gọi Đức là chủ nghĩa đế quốc quân phiệt, hiếu chiến? Câu 2 (2 điểm): 2.1. Thế nào là cách mạng công nghiệp? Trình bày hệ quả của cuộc cách mạng này? 2.2. Là một học sinh, em cần làm gì để đóng góp một phần thiết thực vào thời đại khoa học công nghệ hiện nay? HẾT
  17. ĐÁP ÁN KIỂM TRA GIỮA KÌ MÔN LỊCH SỬ 8– ĐỀ 5 A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN( 5 điểm ) Chọn đáp án đúng nhất bằng cách ghi lại chữ cái đầu câu Mỗi đáp án đúng được 0.25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án A C C D A B D B A A C D C C D A A B C A B. TỰ LUẬN ( 5 điểm ) Câu 1 (2 điểm): Lê Nin gọi Đức là “chủ nghĩa đế quốc quân phiệt, hiếu chiến”, vì: - Đức là nhà nước chuyên chế dưới sự thống trị của quý tộc địa chủ và tư sản độc quyền. Nhà nước thi hành chính sách đối nội và đối ngoại phản động (1 đ) - Nước Đức chuyển sang chủ nghĩa đế quốc khi phần lớn đất đai đã trở thành thuộc địa của Anh và Pháp. Như một “con hổ đói đến bàn tiệc muộn”, giới cầm quyền Đức hung hãn đòi dùng vũ lực để chia lại thị trường, chia lại các khu vực ảnh hưởng trên thế giới. (1 đ) Câu 2 ( 3 điểm) 2.1. Cách mạng công nghiệp: Bước phát triển của sản xuất TBCN diễn ra đầu tiên ở Anh vào thế kỉ VIII, sau đó lan sang các nước khác, thúc đẩy phát minh máy móc, đẩy mạnh sản xuất, hình thành hai giai cấp cơ bản của xã hội tư bản: tư sản và vô sản ( 1 điểm) Hệ quả: + Thay đổi bộ mặt của các nước tư bản (0.5 điểm) + Hình thành 2 giai cấp cơ bản của xã hội tư bản: vô sản và tư sản. (0.5 điểm) 2.2. Tùy vào câu trả lời của học sinh để cho điểm. (1 điểm) Học sinh xác định được một số việc làm của bản thân: + Học tập tốt. + Tiếp thu, ứng dụng những thành tựu của khoa học công nghệ GV RA ĐỀ TỔ TRƯỞNG CM PHÓ HIỆU TRƯỞNG KT. HIỆU TRƯỞNG Hoàng Thị Thắm Nguyễn Thu Phương Nguyễn Thị Song Đăng