Đề kiểm tra môn Lịch sử Lớp 8 - Học kì I - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Thượng Thanh

docx 14 trang nhatle22 5870
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Lịch sử Lớp 8 - Học kì I - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Thượng Thanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_mon_lich_su_lop_8_hoc_ki_i_nam_hoc_2018_2019_tru.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra môn Lịch sử Lớp 8 - Học kì I - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Thượng Thanh

  1. TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2018 - 2019 MÔN: LỊCH SỬ KHỐI 8 Thời gian: 45 phút Ngày thi: 14/12/2018 I- MỤC TIÊU 1- Kiến thức: - Qua tiết kiểm tra giúp học sinh tự đánh giá, củng cố các kiến thức cơ bản đã học về lịch sử thế giới ở những nội dung: + Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939) + Nước Mỹ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939). + Nhật bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1919 - 1939). + Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945). 2- Tư tưởng: Giáo dục cho học sinh : - Tinh thần đấu tranh chống chiến tranh đế quốc, nhận thức đúng đắn về tình cảm cách mạng đối với cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới. - Bản chất tàn bạo,tham lam của chủ nghĩa đế quốc. - Phát huy tính tích cực, ý thức tự giác, trung thực trong làm bài kiểm tra. - Từ kết quả kiểm tra các em tự đánh giá mình trong học tập, từ đó điều chỉnh hoạt động học tập trong HKII. 3- Kĩ năng: - Học sinh rèn kĩ năng làm bài trắc nghiệm, biết trình bày, phân tích, giải thích các sự kiện lịch sử; vận dụng kiến thức đã học để đánh giá được các sự kiện lịch sử, các kiến thức thực tế trong cuộc sống. 4. Năng lực - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ. - Tái hiện sự kiện, hiện tượng lịch sử. - Nhận xét đánh giá, rút ra bài học từ những sự kiện, hiện tượng, vấn đề lịch sử - Vận dụng, liên hệ kiến thức lịch sự . II. Ma trận Tổng Chủ đề Biết Hiểu Vận dụng TN TL TN TL TN TL Biết được: Đánh giá được 1. Cách mạng tháng - Tình thình chính trị tính chất của Mười Nga năm nước Nga đầu TK XX cách mạng 1917 và sau cách mạng tháng Hai ở tháng Hai Nga năm 1917 Số câu 3 1 4 Số điểm 0,75 0,25 1 Tỉ lệ % 7,5% 2,5% 10% 2. Châu Âu giữa Lí giải được hai cuộc chiến tác động của tranh thế giới (1918 cuộc đại – 1939) khủng hoảng
  2. kinh tế thế giới 1929- 1933 đến toàn Châu Âu Số câu 1 1 Số điểm 3 3 Tỉ lệ % 30% 30% 3. Nước Mỹ giữa Nêu được: Nhận định hai cuộc chiến - Tình hình kinh tế Mĩ được tác dụng tranh thế giới (1918 sau CTTG thứ nhất của “Chính – 1939). - Nhời gian nước Mĩ sách mới”. bắt đầu khủng hoảng - Người giúp nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng Số câu 3 1 4 Số điểm 0,75 0,25 1 Tỉ lệ % 7,5% 2,5% 10% 4. Nhật bản giữa Nêu được: - Lí gỉải dược hai cuộc chiến - Tình hình xã hội vì sao quá tranh thế giới (1919 Nhật Bản sau chiến trình phát xít - 1939). tranh thế giới thứ nhất hóa ở Nhật - Kế hoạch bành diễn ra chậm. trướng của Nhật - Giải pháp Nhật chủ trương thoát khỏi khủng hoảng Số câu 3 1 4 Số điểm 0,75 0,25 1 Tỉ lệ % 7,5% 2,5% 10% 5. Chiến tranh thế Nhận biết được Nêu được Đánh giá được Rút ra bài giới thứ hai (1939- nguyên nhân dẫn đến kết cục một trong học cho 1945). chiến tranh : của chiến những nét bản thân - Các khối quân sự tranh chính về diễn và cộng - Thái độ của Liên Xô biến của chiến đồng đối với phát xít tranh - Lực lượng trụ cột trong CTTG hai chống phát xít Số câu 3 1/2 1 1 1/2 5 Số điểm 0,75 2 0,25 3 1 4 Tỉ lệ % 7,5% 20% 2,5% 30% 10% 40% Tổng cộng 12 1/2 4 1 1/2 18 3 2 1 3 1 10 50% 40% 10% 100% BGH duyÖt Tæ chuyªn m«n Nhóm CM Đỗ Thị Thu Hoài Tô Thị Phương Dung Phạm Thị Thanh Mai
  3. TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2018 - 2019 MÔN: LỊCH SỬ KHỐI 8 Thời gian: 45 phút Mã đề thi LS801 Ngày thi: 14/12/2018 I. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Ghi lại chữ cái đầu phương án em cho là đúng: Câu 1. Lực lượng lãnh đạo phong trào công nhân ở Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất là A. Đảng xã hội dân chủ Nhật. B. Giai cấp tư sản. C. Thiên hoàng Minh Trị. D. Đảng cộng sản Nhật. Câu 2. Để mở đầu cho chiến tranh xâm lược, bành trướng ra bên ngoài, tháng 9- 1931, Nhật bản tiến đánh A. Trung Quốc. B. Việt Nam. C. Triều Tiên. D. Mông Cổ. Câu 3. Chính quyền cách mạng do quần chúng nhân dân thiết lập nên sau Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga là A. chính phủ lâm thời tư sản B. nhà nước dân chủ nhân dân C. nhà nước cộng hòa dân chủ nhân dân D. các Xô viết đại biểu công nhân, nông dân và binh lính Câu 4. Thể chế chính trị của nước Nga sau cuộc Cách mạng 1905 -1907 là A. dân chủ tư sản B. dân chủ cộng hòa C. quân chủ lập hiến D. quân chủ chuyên chế Câu 5. Thời kì phồn vinh của nền kinh tế Mĩ chấm dứt khi A. dự trữ ngoại tệ của Mĩ bị sụt giảm B. mĩ mất vị trí là trung tâm công nghiệp số 1 thế giới C. khủng hoảng kinh tế bùng nổ tháng 10 – 1929 D. các nước tư bản vượt Mĩ, vươn lên phát triển mạnh mẽ Câu 6. Người đề xướng thực hiện “Chính sách mới” nhằm đưa nước Mĩ thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế là A. Ph.Rudơven B. H.Truman C. D.Aixenhao D. H.Huvơ Câu 7. Do mâu thuẫn về vấn đề thị trường và thuộc địa dẫn đến việc hình thành hai khối đế quốc đối đầu nhau là A. Anh, Pháp, Liên Xô và khối phát xít Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản B. Anh, Pháp, Mĩ và khối phát xít Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản C. Anh, Pháp, Liên Xô và khối phát xít Đức, Hung-ga-ri, Nhật Bản D. Anh, Pháp và khối phát xít Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản. Câu 8. Liên Xô đã có thái độ như thế nào với các nước phát xít? A. Coi chủ nghĩa phát xít là kẻ thù nguy hiểm nên giữ thái độ trung lập B. Coi phát xít là đối tác trong cuộc chiến chống các nước đế quốc Anh, Pháp, Mĩ C. Lo sợ chủ nghĩa phát xít là kẻ thù nguy hiểm nên nhân nhượng với các nước phát xít D. Coi chủ nghĩa phát xít là kẻ thù nguy hiểm của nhân loại nên tích cực chống phát xít. Câu 9. Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, nước Mĩ bước vào giai đoạn phồn vinh và trở thành A. trung tâm công nghiệp, thương mại, tài chính quốc tế B. trung tâm công nghiệp, thương mại, tài chính ở Châu Âu C. trung tâm công nghiệp, thương mại, tài chính ở Châu Mĩ D. trung tâm công nghiệp, thương mại, tài chính ở Châu Âu và Châu Mĩ.
  4. Câu 10. Lực lượng nào là trụ cột trong cuộc chiến chống chủ nghĩa phát xít? A. Nhân dân lao động ở các nước phát xít B. Nhân dân và Hồng quân Liên Xô C. Ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh D. Nhân dân các nước thuộc địa Câu 11. Để vượt qua cuộc khủng hoảng 1929-1933 giới cầm quyền Nhật Bản đã chủ trương A. thực hiện chế độ chuyên chế độc tài phát xít. B. thực hiện nền dân chủ mở của, ứng dụng những thành tựu KHKT C. thực hiện “Chính sách mới” của Tổng thống mới đắc cử cuối năm 1932. D. quân phiệt hóa bộ máy nhà nước, gây chiến tranh xâm lược, bành trướng ra bên ngoài Câu 12. Nét nổi bật của tình hình nước Nga sau Cách mạng tháng Hai năm 1917 là A. tình hình chính trị, xã hội ổn định B. các đế quốc bên ngoài đua nhau chống phá C. tình trạng hai chính quyền song song tồn tại D. nhân dân bắt tay ngay vào xây dựng chế độ mới. Câu 13. Tính chất của Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga là A. cách mạng tư sản B. cách mạng vô sản C. cách mạng dân chủ tư sản D. cách mạng giải phóng dân tộc Câu 14. Cuộc đấu tranh của nhân dân Nhật Bản có tác dụng như thế nào đối với quá trình phát xít hóa bộ máy nhà nước ở Nhật? A. Làm phá sản quá trình phát xít hóa. B. Làm chậm lại quá trình phát xít hóa. C. Làm tăng nhanh quá trình phát xít hóa. D. Làm chuyển đổi quá trình phát xít hóa sang dân chủ hóa. Câu 15. Ý nào không phản ánh đúng những biện pháp mà Chính phủ Mĩ đã thực hiện để can thiệp vào đời sống kinh tế trong cơn khủng hoảng? A. Tăng cường bóc lột, đàn áp công nhân B. Phục hồi sự phát triển kinh tế C. Tạo thêm việc làm mới D. Cứu trợ thất nghiệp. Câu 16. Trận đánh có ý nghĩa bước ngoặt của Hồng quân Liên Xô chuyển từ phòng thủ sang tấn công là A. trận Mátxcơva B. trận Cuốcxcơ C. trận Xtalingrát D. trận công phá Béclin II. TỰ LUẬN (6 điểm) C©u 1: V× sao nãi cuéc khñng ho¶ng kinh tÕ thÕ giíi (1929-1933) lµ cuéc khñng ho¶ng kinh tÕ lín nhÊt, kÐo dµi nhÊt vµ g©y thiÖt h¹i nÆng nÒ nhÊt trong lịch sử chủ nghĩa tư bản? (3 điểm) Câu 2: Trình bày kết cục của chiến tranh thế giới thứ hai ? Theo em chúng ta cần phải làm gì để thế giới không còn chiến tranh? (3 điểm)
  5. tr­êng thcs th­îng thanh HƯỚNG DẪN CHẤM §Ò KiÓm tra hki N¨m häc 2018 - 2019 M«n: lÞch sö KHỐI 8 Thêi gian: 45 phót Mã đề thi LS801 Ngày thi: 14/12/2018 I. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Mỗi ý ®óng ®­îc 0,25 ®iÓm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 §¸p ¸n D A D D C A B D Câu 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án A C D C C B A C II. TỰ LUẬN (6 điểm) Câu Nội dung Điểm C©u 1 Nãi cuéc khñng ho¶ng kinh tÕ thÕ giíi (1929-1933) lµ cuéc khñng (3,0 đ) ho¶ng kinh tÕ lín nhÊt, kÐo dµi nhÊt vµ g©y thiÖt h¹i nÆng nÒ nhÊt vì: - Cuéc khñng ho¶ng lín nhÊt: ¶nh h­ëng vµ lan réng ®Õn tÊt c¶ c¸c n­íc tư bản và thuộc địa lúc bấy giờ. 0,75 - Cuéc khñng ho¶ng kÐo dµi nhÊt: Khoảng 5 n¨m, dµi h¬n bÊt cø cuéc khñng ho¶ng nµo tr­íc ®ã. 0,75 - G©y thiÖt h¹i nÆng nÒ nhÊt: V× nh÷ng thiÖt h¹i kh«ng thÓ tÝnh hết ®­îc, vµ nã diÔn ra trên tÊt c¶ c¸c mÆt cña kinh tÕ thÕ giíi. §Æc biÖt nó để lại hËu qu¶ nghiêm trọng nhất về chÝnh trÞ-x· héi: n¹n thÊt nghiÖp, phong trµo ®Êu tranh ngµy cµng t¨ng cña nh©n d©n c¸c n­íc, dÉn ®Õn chñ nghÜa ph¸t xÝt ra ®êi vµ lªn n¾m quyÒn ë mét sè n­íc ®Èy loµi ng­êi ®øng tr­íc mét cuéc chiÕn tranh thÕ giíi míi. 1,5 Câu 2 * Kết cục của chiến tranh thế giới thứ hai: (3,0 đ) + Chủ nghĩa phát xít bị tiêu diệt hoàn toàn. 0,5 + Là cuộc chiến tranh lớn nhất, khốc liệt nhất, tàn phá nặng nề nhất trong lịch sử loài người: 60 triệu người chết, 90 triệu người tàn tật. 0,5 +Thiệt hại về vật chất gấp 10 lần so với chiến tranh thế giới thứ nhất, bằng tất cả các cuộc chiến tranh trong 1000 năm trước đó cộng lại. 0,5 + Là cuộc chiến tranh phi nghĩa; dẫn đến những biến đổi căn bản của tình hình thế giới. 0,5 * Để thế giới không còn chiến tranh: - Cần phải lên án, đấu tranh, đẩy lùi nguy cơ chiến tranh qua việc giải quyết các mâu thuẫn bằng đối thoại hòa bình 0,5 - Tăng cường giao lưu, hợp tác hiểu biết lẫn nhau giữa các nước để thắt chặt mối quan hệ hòa bình hữu nghị thế giới 0,5 BGH duyÖt Tæ chuyªn m«n TM nhóm CM Đỗ Thị Thu Hoài Tô Thị Phương Dung Phan Thị Lương
  6. tr­êng thcs th­îng thanh §Ò KiÓm tra hki N¨m häc 2018 - 2019 M«n: lÞch sö KHỐI 8 Thêi gian: 45 phót Mã đề thi LS8 02 Ngày thi: 14/12/2018 I. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Ghi lại chữ cái đầu phương án em cho là đúng: Câu 1. Cùng với việc quân phiệt hóa bộ máy nhà nước, tăng cường chạy đua vũ trang, giới cầm quyền Nhật Bản đẩy mạnh chiến tranh xâm lược A. Việt Nam. B. Trung Quốc. C. Triều Tiên. D. Mông Cổ. Câu 2. Lực lượng lãnh đạo phong trào công nhân ở Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất là A. Đảng xã hội dân chủ Nhật. B. Giai cấp tư sản. C. Đảng cộng sản Nhật. D. Thiên hoàng Minh Trị. Câu 3. Chính quyền cách mạng do quần chúng nhân dân thiết lập nên sau Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga là A. chính phủ lâm thời tư sản B. các Xô viết đại biểu công nhân, nông dân và binh lính. C. nhà nước cộng hòa dân chủ nhân dân D. nhà nước dân chủ nhân dân. Câu 4. Thể chế chính trị của nước Nga sau cuộc Cách mạng 1905 -1907 là A. quân chủ chuyên chế B. dân chủ cộng hòa C. quân chủ lập hiến D. dân chủ tư sản Câu 5. Người đề xướng thực hiện “Chính sách mới” nhằm đưa nước Mĩ thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế là A. H.Truman B. Ph.Rudơven C. D.Aixenhao D. H.Huvơ. Câu 6. Thời kì phồn vinh của nền kinh tế Mĩ chấm dứt khi A. dự trữ ngoại tệ của Mĩ bị sụt giảm B. khủng hoảng kinh tế bùng nổ tháng 10 – 1929 C. Mĩ mất vị trí là trung tâm công nghiệp số 1 thế giới D. các nước tư bản vượt Mĩ, vươn lên phát triển mạnh mẽ. Câu 7. Liên Xô đã có thái độ như thế nào với các nước phát xít? A. Coi chủ nghĩa phát xít là kẻ thù nguy hiểm nên giữ thái độ trung lập B. Coi phát xít là đối tác trong cuộc chiến chống các nước đế quốc Anh, Pháp, Mĩ C. Lo sợ chủ nghĩa phát xít là kẻ thù nguy hiểm nên nhân nhượng với các nước phát xít D. Coi chủ nghĩa phát xít là kẻ thù nguy hiểm của nhân loại nên tích cực chống phát xít. Câu 8. Do mâu thuẫn về vấn đề thị trường và thuộc địa dẫn đến việc hình thành hai khối đế quốc đối đầu nhau là A. Anh, Pháp, Mĩ và khối phát xít Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản B. Anh, Pháp, Liên Xô và khối phát xít Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản C. Anh, Pháp, Liên Xô và khối phát xít Đức, Hung-ga-ri, Nhật Bản D. Anh, Pháp và khối phát xít Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản. Câu 9. Lực lượng nào là trụ cột trong cuộc chiến chống chủ nghĩa phát xít? A. Nhân dân lao động ở các nước phát xít B. Nhân dân và Hồng quân Liên Xô C. Ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh D. Nhân dân các nước thuộc địa
  7. Câu 10. Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, nước Mĩ bước vào giai đoạn phồn vinh và trở thành A. trung tâm công nghiệp, thương mại, tài chính ở Châu Âu B. trung tâm công nghiệp, thương mại, tài chính quốc tế C. trung tâm công nghiệp, thương mại, tài chính ở Châu Mĩ D. trung tâm công nghiệp, thương mại, tài chính ở Châu Âu và Châu Mĩ. Câu 11. Nét nổi bật của tình hình nước Nga sau Cách mạng tháng Hai năm 1917 là A. tình hình chính trị, xã hội ổn định B. các đế quốc bên ngoài đua nhau chống phá C. tình trạng hai chính quyền song song tồn tại D. nhân dân bắt tay ngay vào xây dựng chế độ mới. Câu 12. Để vượt qua cuộc khủng hoảng 1929-1933 giới cầm quyền Nhật Bản đã chủ trương A. thực hiện chế độ chuyên chế độc tài phát xít B. thực hiện nền dân chủ mở của, ứng dụng những thành tựu KHKT C. thực hiện “Chính sách mới” của Tổng thống mới đắc cử cuối năm 1932. D. quân phiệt hóa bộ máy nhà nước, gây chiến tranh xâm lược, bành trướng ra bên ngoài. Câu 13. Cuộc đấu tranh của nhân dân Nhật Bản có tác dụng như thế nào đối với quá trình phát xít hóa bộ máy nhà nước ở Nhật? A. Làm phá sản quá trình phát xít hóa. B. Làm chậm lại quá trình phát xít hóa. C. Làm tăng nhanh quá trình phát xít hóa. D. Làm chuyển đổi quá trình phát xít hóa sang dân chủ hóa. Câu 14. Tính chất của Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga là A. cách mạng tư sản B. cách mạng vô sản C. cách mạng dân chủ tư sản D. cách mạng giải phóng dân tộc Câu 15. Trận đánh có ý nghĩa bước ngoặt của Hồng quân Liên Xô chuyển từ phòng thủ sang tấn công là A. trận Mátxcơva B. trận Cuốcxcơ C. trận Xtalingrát D. trận công phá Béclin Câu 16. Ý nào không phản ánh đúng những biện pháp mà Chính phủ Mĩ đã thực hiện để can thiệp vào đời sống kinh tế trong cơn khủng hoảng? A. Tăng cường bóc lột, đàn áp công nhân B. Phục hồi sự phát triển kinh tế C. Tạo thêm việc làm mới D. Cứu trợ thất nghiệp. II. TỰ LUẬN (6 điểm) C©u 1: V× sao nãi cuéc khñng ho¶ng kinh tÕ thÕ giíi (1929-1933) lµ cuéc khñng ho¶ng kinh tÕ lín nhÊt, kÐo dµi nhÊt vµ g©y thiÖt h¹i nÆng nÒ nhÊt trong lịch sử chủ nghĩa tư bản? (3 điểm) Câu 2: Trình bày kết cục của chiến tranh thế giới thứ hai ? Theo em chúng ta cần phải làm gì để thế giới không còn chiến tranh? (3 điểm)
  8. tr­êng thcs th­îng thanh HƯỚNG DẪN CHẤM §Ò KiÓm tra HKI N¨m häc 2018 - 2019 M«n: lÞch sö KHỐI 8 Thêi gian: 45 phót Mã đề thi LS802 Ngày thi: 14/12/2018 I. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Mỗi ý ®óng ®­îc 0,25 ®iÓm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 §¸p ¸n B C B A B B D A Câu 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án C B C D B C C A II. TỰ LUẬN (6 điểm) Câu Nội dung Điểm C©u 1 Nãi cuéc khñng ho¶ng kinh tÕ thÕ giíi (1929-1933) lµ cuéc khñng (3,0 đ) ho¶ng kinh tÕ lín nhÊt, kÐo dµi nhÊt vµ g©y thiÖt h¹i nÆng nÒ nhÊt vì: - Cuéc khñng ho¶ng lín nhÊt: ¶nh h­ëng vµ lan réng ®Õn tÊt c¶ c¸c n­íc tư bản và thuộc địa lúc bấy giờ. 0,75 - Cuéc khñng ho¶ng kÐo dµi nhÊt: Khoảng 5 n¨m, dµi h¬n bÊt cø cuéc khñng ho¶ng nµo tr­íc ®ã. 0,75 - G©y thiÖt h¹i nÆng nÒ nhÊt: V× nh÷ng thiÖt h¹i kh«ng thÓ tÝnh hết ®­îc, vµ nã diÔn ra trên tÊt c¶ c¸c mÆt cña kinh tÕ thÕ giíi. §Æc biÖt nó để lại hËu qu¶ nghiêm trọng nhất về chÝnh trÞ-x· héi: n¹n thÊt nghiÖp, phong trµo ®Êu tranh ngµy cµng t¨ng cña nh©n d©n c¸c n­íc, dÉn ®Õn chñ nghÜa ph¸t xÝt ra ®êi vµ lªn n¾m quyÒn ë mét sè n­íc ®Èy loµi ng­êi ®øng tr­íc mét cuéc chiÕn tranh thÕ giíi míi. 1,5 Câu 2 * Kết cục của chiến tranh thế giới thứ hai: (3,0 đ) + Chủ nghĩa phát xít bị tiêu diệt hoàn toàn. 0,5 + Là cuộc chiến tranh lớn nhất, khốc liệt nhất, tàn phá nặng nề nhất trong lịch sử loài người: 60 triệu người chết, 90 triệu người tàn tật. 0,5 +Thiệt hại về vật chất gấp 10 lần so với chiến tranh thế giới thứ nhất, bằng tất cả các cuộc chiến tranh trong 1000 năm trước đó cộng lại. 0,5 + Là cuộc chiến tranh phi nghĩa; dẫn đến những biến đổi căn bản của tình hình thế giới. 0,5 * Để thế giới không còn chiến tranh: - Cần phải lên án, đấu tranh, đẩy lùi nguy cơ chiến tranh qua việc giải quyết các mâu thuẫn bằng đối thoại hòa bình 0,5 - Tăng cường giao lưu, hợp tác hiểu biết lẫn nhau giữa các nước để thắt chặt mối quan hệ hòa bình hữu nghị thế giới 0,5 BGH duyÖt Tæ chuyªn m«n TM nhóm CM Đỗ Thị Thu Hoài Tô Thị Phương Dung Phan Thị Lương
  9. tr­êng thcs th­îng thanh §Ò KiÓm tra hki N¨m häc 2018 - 2019 M«n: lÞch sö KHỐI 8 Mã đề thi LS803 Thêi gian: 45 phót Ngày thi: 14/12/2018 I. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Ghi lại chữ cái đầu phương án em cho là đúng: Câu 1. Thể chế chính trị của nước Nga sau cuộc Cách mạng 1905 -1907 là A. quân chủ lập hiến B. dân chủ cộng hòa C. quân chủ chuyên chế D. dân chủ tư sản Câu 2. Người đề xướng thực hiện “Chính sách mới” nhằm đưa nước Mĩ thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế là A. H.Truman B. D.Aixenhao C. Ph.Rudơven D. H.Huvơ. Câu 3. Cùng với việc quân phiệt hóa bộ máy nhà nước, tăng cường chạy đua vũ trang, giới cầm quyền Nhật Bản đẩy mạnh chiến tranh xâm lược A. Việt Nam. B. Mông Cổ C. Triều Tiên. D. Trung Quốc. Câu 4. Chính quyền cách mạng do quần chúng nhân dân thiết lập nên sau Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga là A. chính phủ lâm thời tư sản B. nhà nước cộng hòa dân chủ nhân dân C. các Xô viết đại biểu công nhân, nông dân và binh lính D. nhà nước dân chủ nhân dân. Câu 5. Lực lượng lãnh đạo phong trào công nhân ở Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất là A. Đảng xã hội dân chủ Nhật. B. Đảng cộng sản Nhật C. Giai cấp tư sản. D. Thiên hoàng Minh Trị. Câu 6. Do mâu thuẫn về vấn đề thị trường và thuộc địa dẫn đến việc hình thành hai khối đế quốc đối đầu nhau là A. Anh, Pháp và khối phát xít Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản. B. Anh, Pháp, Liên Xô và khối phát xít Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản C. Anh, Pháp, Liên Xô và khối phát xít Đức, Hung-ga-ri, Nhật Bản D. Anh, Pháp, Mĩ và khối phát xít Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản Câu 7. Liên Xô đã có thái độ như thế nào với các nước phát xít? A. Coi chủ nghĩa phát xít là kẻ thù nguy hiểm nên giữ thái độ trung lập B. Coi phát xít là đối tác trong cuộc chiến chống các nước đế quốc Anh, Pháp, Mĩ C. Lo sợ chủ nghĩa phát xít là kẻ thù nguy hiểm nên nhân nhượng với các nước phát xít D. Coi chủ nghĩa phát xít là kẻ thù nguy hiểm của nhân loại nên tích cực chống phát xít. Câu 8. Thời kì phồn vinh của nền kinh tế Mĩ chấm dứt khi A. khủng hoảng kinh tế bùng nổ tháng 10 – 1929 B. dự trữ ngoại tệ của Mĩ bị sụt giảm C. Mĩ mất vị trí là trung tâm công nghiệp số 1 thế giới D. các nước tư bản vượt Mĩ, vươn lên phát triển mạnh mẽ. Câu 9. Nét nổi bật của tình hình nước Nga sau Cách mạng tháng Hai năm 1917 là A. tình hình chính trị, xã hội ổn định B. các đế quốc bên ngoài đua nhau chống phá C. nhân dân bắt tay ngay vào xây dựng chế độ mới D. tình trạng hai chính quyền song song tồn tại.
  10. Câu 10. Để vượt qua cuộc khủng hoảng 1929-1933 giới cầm quyền Nhật Bản đã chủ trương A. quân phiệt hóa bộ máy nhà nước, gây chiến tranh xâm lược, bành trướng ra bên ngoài B. thực hiện nền dân chủ mở của, ứng dụng những thành tựu KHKT C. thực hiện “Chính sách mới” của Tổng thống mới đắc cử cuối năm 1932. D. thực hiện chế độ chuyên chế độc tài phát xít. Câu 11. Lực lượng nào là trụ cột trong cuộc chiến chống chủ nghĩa phát xít? A. Ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh B. Nhân dân và Hồng quân Liên Xô C. Nhân dân lao động ở các nước phát xít D. Nhân dân các nước thuộc địa. Câu 12. Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, nước Mĩ bước vào giai đoạn phồn vinh và trở thành A. trung tâm công nghiệp, thương mại, tài chính ở Châu Mĩ B. trung tâm công nghiệp, thương mại, tài chính ở Châu Âu C. trung tâm công nghiệp, thương mại, tài chính quốc tế D. trung tâm công nghiệp, thương mại, tài chính ở Châu Âu và Châu Mĩ. Câu 13. Ý nào không phản ánh đúng những biện pháp mà Chính phủ Mĩ đã thực hiện để can thiệp vào đời sống kinh tế trong cơn khủng hoảng? A. Cứu trợ thất nghiệp. B. Phục hồi sự phát triển kinh tế C. Tạo thêm việc làm mới D. Tăng cường bóc lột, đàn áp công nhân. Câu 14. Trận đánh có ý nghĩa bước ngoặt của Hồng quân Liên Xô chuyển từ phòng thủ sang tấn công là A. trận Mátxcơva B. trận Xtalingrát C. trận Cuốcxcơ D. trận công phá Béclin Câu 15. Cuộc đấu tranh của nhân dân Nhật Bản có tác dụng như thế nào đối với quá trình phát xít hóa bộ máy nhà nước ở Nhật? A. Làm phá sản quá trình phát xít hóa. B. Làm chuyển đổi quá trình phát xít hóa sang dân chủ hóa C. Làm tăng nhanh quá trình phát xít hóa. D. Làm chậm lại quá trình phát xít hóa. Câu 16. Tính chất của Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga là A. cách mạng dân chủ tư sản B. cách mạng vô sản C. cách mạng tư sản D. cách mạng giải phóng dân tộc II. TỰ LUẬN (6 điểm) C©u 1: V× sao nãi cuéc khñng ho¶ng kinh tÕ thÕ giíi (1929-1933) lµ cuéc khñng ho¶ng kinh tÕ lín nhÊt, kÐo dµi nhÊt vµ g©y thiÖt h¹i nÆng nÒ nhÊt trong lịch sử chủ nghĩa tư bản? (3 điểm) Câu 2: Trình bày kết cục của chiến tranh thế giới thứ hai ? Theo em chúng ta cần phải làm gì để thế giới không còn chiến tranh? (3 điểm)
  11. tr­êng thcs th­îng thanh HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA hki N¨m häc 2018 - 2019 M«n lÞch sö 8 Thêi gian: 45 phót Mã đề thi LS803 Ngày thi: 14/12/2018 I. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Mỗi ý ®óng ®­îc 0,25 ®iÓm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 §¸p ¸n C C D C B D D A Câu 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án D A A C D B D A II. TỰ LUẬN (6 điểm) Câu Nội dung Điểm C©u 1 Nãi cuéc khñng ho¶ng kinh tÕ thÕ giíi (1929-1933) lµ cuéc khñng (3,0 đ) ho¶ng kinh tÕ lín nhÊt, kÐo dµi nhÊt vµ g©y thiÖt h¹i nÆng nÒ nhÊt vì: - Cuéc khñng ho¶ng lín nhÊt: ¶nh h­ëng vµ lan réng ®Õn tÊt c¶ c¸c n­íc tư bản và thuộc địa lúc bấy giờ. 0,75 - Cuéc khñng ho¶ng kÐo dµi nhÊt: Khoảng 5 n¨m, dµi h¬n bÊt cø cuéc khñng ho¶ng nµo tr­íc ®ã. 0,75 - G©y thiÖt h¹i nÆng nÒ nhÊt: V× nh÷ng thiÖt h¹i kh«ng thÓ tÝnh hết ®­îc, vµ nã diÔn ra trên tÊt c¶ c¸c mÆt cña kinh tÕ thÕ giíi. §Æc biÖt nó để lại hËu qu¶ nghiêm trọng nhất về chÝnh trÞ-x· héi: n¹n thÊt nghiÖp, phong trµo ®Êu tranh ngµy cµng t¨ng cña nh©n d©n c¸c n­íc, dÉn ®Õn chñ nghÜa ph¸t xÝt ra ®êi vµ lªn n¾m quyÒn ë mét sè n­íc ®Èy loµi ng­êi ®øng tr­íc mét cuéc chiÕn tranh thÕ giíi míi. 1,5 Câu 2 * Kết cục của chiến tranh thế giới thứ hai: (3,0 đ) + Chủ nghĩa phát xít bị tiêu diệt hoàn toàn. 0,5 + Là cuộc chiến tranh lớn nhất, khốc liệt nhất, tàn phá nặng nề nhất trong lịch sử loài người: 60 triệu người chết, 90 triệu người tàn tật. 0,5 +Thiệt hại về vật chất gấp 10 lần so với chiến tranh thế giới thứ nhất, bằng tất cả các cuộc chiến tranh trong 1000 năm trước đó cộng lại. 0,5 + Là cuộc chiến tranh phi nghĩa; dẫn đến những biến đổi căn bản của tình hình thế giới. 0,5 * Để thế giới không còn chiến tranh: - Cần phải lên án, đấu tranh, đẩy lùi nguy cơ chiến tranh qua việc giải quyết các mâu thuẫn bằng đối thoại hòa bình 0,5 - Tăng cường giao lưu, hợp tác hiểu biết lẫn nhau giữa các nước để thắt chặt mối quan hệ hòa bình hữu nghị thế giới 0,5 BGH duyÖt Tæ chuyªn m«n TM nhóm CM Đỗ Thị Thu Hoài Tô Thị Phương Dung Phan Thị Lương
  12. tr­êng thcs th­îng thanh §Ò KiÓm tra hki N¨m häc 2018 - 2019 M«n: lÞch sö KHỐI 8 Mã đề thi LS804 Thêi gian: 45 phót Ngày thi: 14/12/2018 I. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Ghi lại chữ cái đầu phương án em cho là đúng: Câu 1. Người đề xướng thực hiện “Chính sách mới” nhằm đưa nước Mĩ thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế là A. H.Truman B. D.Aixenhao C. H.Huvơ D. Ph.Rudơven. Câu 2. Thể chế chính trị của nước Nga sau cuộc Cách mạng 1905 -1907 là A. quân chủ lập hiến B. quân chủ chuyên chế C. dân chủ cộng hòa D. dân chủ tư sản Câu 3. Chính quyền cách mạng do quần chúng nhân dân thiết lập nên sau Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga là A. các Xô viết đại biểu công nhân, nông dân và binh lính B. nhà nước cộng hòa dân chủ nhân dân C. chính phủ lâm thời tư sản D. nhà nước dân chủ nhân dân. Câu 4. Cùng với việc quân phiệt hóa bộ máy nhà nước, tăng cường chạy đua vũ trang, giới cầm quyền Nhật Bản đẩy mạnh chiến tranh xâm lược A. Việt Nam. B. Mông Cổ C. Trung Quốc D. Triều Tiên. Câu 5. Do mâu thuẫn về vấn đề thị trường và thuộc địa dẫn đến việc hình thành hai khối đế quốc đối đầu nhau là A. Anh, Pháp và khối phát xít Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản. B. Anh, Pháp, Liên Xô và khối phát xít Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản C. Anh, Pháp, Mĩ và khối phát xít Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản D. Anh, Pháp, Liên Xô và khối phát xít Đức, Hung-ga-ri, Nhật Bản Câu 6. Liên Xô đã có thái độ như thế nào với các nước phát xít? A. Coi chủ nghĩa phát xít là kẻ thù nguy hiểm của nhân loại nên tích cực chống phát xít B. Coi phát xít là đối tác trong cuộc chiến chống các nước đế quốc Anh, Pháp, Mĩ C. Lo sợ chủ nghĩa phát xít là kẻ thù nguy hiểm nên nhân nhượng với các nước phát xít D. Coi chủ nghĩa phát xít là kẻ thù nguy hiểm nên giữ thái độ trung lập. Câu 7. Thời kì phồn vinh của nền kinh tế Mĩ chấm dứt khi A. khủng hoảng kinh tế bùng nổ tháng 10 – 1929 B. dự trữ ngoại tệ của Mĩ bị sụt giảm C. Mĩ mất vị trí là trung tâm công nghiệp số 1 thế giới D. các nước tư bản vượt Mĩ, vươn lên phát triển mạnh mẽ. Câu 8. Lực lượng lãnh đạo phong trào công nhân ở Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất là A. Đảng cộng sản Nhật B. Đảng xã hội dân chủ Nhật. C. Giai cấp tư sản. D. Thiên hoàng Minh Trị. Câu 9. Lực lượng nào là trụ cột trong cuộc chiến chống chủ nghĩa phát xít? A. Ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh B. Nhân dân và Hồng quân Liên Xô C. Nhân dân lao động ở các nước phát xít D. Nhân dân các nước thuộc địa
  13. Câu 10. Nét nổi bật của tình hình nước Nga sau Cách mạng tháng Hai năm 1917 là A. tình trạng hai chính quyền song song tồn tại B. các đế quốc bên ngoài đua nhau chống phá C. nhân dân bắt tay ngay vào xây dựng chế độ mới D. tình hình chính trị, xã hội ổn định. Câu 11. Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, nước Mĩ bước vào giai đoạn phồn vinh và trở thành A. trung tâm công nghiệp, thương mại, tài chính ở Châu Mĩ B. trung tâm công nghiệp, thương mại, tài chính quốc tế C. trung tâm công nghiệp, thương mại, tài chính ở Châu Âu D. trung tâm công nghiệp, thương mại, tài chính ở Châu Âu và Châu Mĩ. Câu 12. Để vượt qua cuộc khủng hoảng 1929-1933 giới cầm quyền Nhật Bản đã chủ trương A. thực hiện “Chính sách mới” của Tổng thống mới đắc cử cuối năm 1932 B. thực hiện nền dân chủ mở của, ứng dụng những thành tựu KHKT C. quân phiệt hóa bộ máy nhà nước, gây chiến tranh xâm lược, bành trướng ra bên ngoài D. thực hiện chế độ chuyên chế độc tài phát xít. Câu 13. Ý nào không phản ánh đúng những biện pháp mà Chính phủ Mĩ đã thực hiện để can thiệp vào đời sống kinh tế trong cơn khủng hoảng? A. Cứu trợ thất nghiệp. B. Tăng cường bóc lột, đàn áp công nhân C. Tạo thêm việc làm mới D. Phục hồi sự phát triển kinh tế . Câu 14. Tính chất của Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga là A. cách mạng vô sản B. cách mạng dân chủ tư sản C. cách mạng tư sản D. cách mạng giải phóng dân tộc Câu 15. Trận đánh có ý nghĩa bước ngoặt của Hồng quân Liên Xô chuyển từ phòng thủ sang tấn công là A. trận Mátxcơva B. trận công phá Béclin C. trận Cuốcxcơ D. trận Xtalingrát Câu 16. Cuộc đấu tranh của nhân dân Nhật Bản có tác dụng như thế nào đối với quá trình phát xít hóa bộ máy nhà nước ở Nhật? A. Làm chậm lại quá trình phát xít hóa. B. Làm chuyển đổi quá trình phát xít hóa sang dân chủ hóa C. Làm tăng nhanh quá trình phát xít hóa. D. Làm phá sản quá trình phát xít hóa. II. TỰ LUẬN (6 điểm) C©u 1: V× sao nãi cuéc khñng ho¶ng kinh tÕ thÕ giíi (1929-1933) lµ cuéc khñng ho¶ng kinh tÕ lín nhÊt, kÐo dµi nhÊt vµ g©y thiÖt h¹i nÆng nÒ nhÊt trong lịch sử chủ nghĩa tư bản? (3 điểm) Câu 2: Trình bày kết cục của chiến tranh thế giới thứ hai ? Theo em chúng ta cần phải làm gì để thế giới không còn chiến tranh? (3 điểm)
  14. tr­êng thcs th­îng thanh HƯỚNG DẪN CHẤM §Ò KiÓm tra HKI N¨m häc 2018 - 2019 M«n lÞch sö 8 Thêi gian: 45 phót Mã đề thi LS804 Ngày thi: 14/12/2018 I. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Mỗi ý ®óng ®­îc 0,25 ®iÓm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 §¸p ¸n D B A C C A A A Câu 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án A A B C B B D A II. TỰ LUẬN (6 điểm) Câu Nội dung Điểm C©u 1 Nãi cuéc khñng ho¶ng kinh tÕ thÕ giíi (1929-1933) lµ cuéc khñng (3,0 đ) ho¶ng kinh tÕ lín nhÊt, kÐo dµi nhÊt vµ g©y thiÖt h¹i nÆng nÒ nhÊt vì: - Cuéc khñng ho¶ng lín nhÊt: ¶nh h­ëng vµ lan réng ®Õn tÊt c¶ c¸c n­íc tư bản và thuộc địa lúc bấy giờ. 0,75 - Cuéc khñng ho¶ng kÐo dµi nhÊt: Khoảng 5 n¨m, dµi h¬n bÊt cø cuéc khñng ho¶ng nµo tr­íc ®ã. 0,75 - G©y thiÖt h¹i nÆng nÒ nhÊt: V× nh÷ng thiÖt h¹i kh«ng thÓ tÝnh hết ®­îc, vµ nã diÔn ra trên tÊt c¶ c¸c mÆt cña kinh tÕ thÕ giíi. §Æc biÖt nó để lại hËu qu¶ nghiêm trọng nhất về chÝnh trÞ-x· héi: n¹n thÊt nghiÖp, phong trµo ®Êu tranh ngµy cµng t¨ng cña nh©n d©n c¸c n­íc, dÉn ®Õn chñ nghÜa ph¸t xÝt ra ®êi vµ lªn n¾m quyÒn ë mét sè n­íc ®Èy loµi ng­êi ®øng tr­íc mét cuéc chiÕn tranh thÕ giíi míi. 1,5 Câu 2 * Kết cục của chiến tranh thế giới thứ hai: (3,0 đ) + Chủ nghĩa phát xít bị tiêu diệt hoàn toàn. 0,5 + Là cuộc chiến tranh lớn nhất, khốc liệt nhất, tàn phá nặng nề nhất trong lịch sử loài người: 60 triệu người chết, 90 triệu người tàn tật. 0,5 +Thiệt hại về vật chất gấp 10 lần so với chiến tranh thế giới thứ nhất, bằng tất cả các cuộc chiến tranh trong 1000 năm trước đó cộng lại. 0,5 + Là cuộc chiến tranh phi nghĩa; dẫn đến những biến đổi căn bản của tình hình thế giới. 0,5 * Để thế giới không còn chiến tranh: - Cần phải lên án, đấu tranh, đẩy lùi nguy cơ chiến tranh qua việc giải quyết các mâu thuẫn bằng đối thoại hòa bình 0,5 - Tăng cường giao lưu, hợp tác hiểu biết lẫn nhau giữa các nước để thắt chặt mối quan hệ hòa bình hữu nghị thế giới 0,5 BGH duyÖt Tæ chuyªn m«n TM nhóm CM Đỗ Thị Thu Hoài Tô Thị Phương Dung Phan Thị Lương