Đề kiểm tra môn Lịch sử Lớp 8 - Học kì I - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Ngô Gia Tự

doc 14 trang nhatle22 2180
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Lịch sử Lớp 8 - Học kì I - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Ngô Gia Tự", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_mon_lich_su_lop_8_hoc_ki_i_nam_hoc_2018_2019_tru.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra môn Lịch sử Lớp 8 - Học kì I - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Ngô Gia Tự

  1. PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ Môn: Lịch sử 8 ( Năm học 2018 – 2019 ) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: - Trình bày được thời kì xác lập của chủ nghĩa tư bản qua các cuộc cách mạng tư sản Anh, Pháp. - Trình bày được đặc điểm của phong trào công nhân và sự ra đời chủ nghĩa Mác. - Giải thích được quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân ở Đông Nam Á. - Trình bày được những hiểu biết cơ bản về khởi nghĩa Xi-pay, qua đó giải thích được đây là khởi nghĩa dân tộc. - Trình bày được hoàn cảnh, nội dung, kết quả, ý nghĩa của Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản. Từ đó rút ra được bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong quá trình đổi mới đất nước hiện nay. - Trình bày hoàn cảnh, nội dung, kết quả hai cuộc cách mạng ở Nga năm 1917.Từ đó hiểu được ý nghĩa lớn lao của cuộc cách mạng tháng 10 Nga. - Trình bày nguyên nhân,hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới năm 1929-1933. 2. Thái độ - Giáo dục tính tự giác, tích cực trong làm bài kiểm tra, thi cử. 3. Kĩ năng - Rèn cho học sinh kĩ năng trình bày vấn đề. - Rèn khả năng tư duy, nhớ sự kiện, phân tích, so sánh, rút ra nhận xét. II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA: Cả trắc nghiệm( 50%) và tự luận( 50%)
  2. III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng TN TL TN TL TN TL TN TL Bài 3: Chủ 3 câu 1 câu 4 câu nghĩa tư bản 0.75 đ 0.25 đ 1 đ được xác lập 7.5 % 2.5% 10 % trên phạm vi toàn thế giới Bài 4: Phong 2 câu 1 câu 3 câu trào công 0.5 đ 0.25 đ 0.75 đ nhân và sự ra 5 % 2.5 % 7.5 % đời chủ nghĩa Mác Bài 11: Các 2 câu 2 câu 4 câu nước Đông 0.5 đ 0.5 đ 1 đ Nam Á cuối 5 % 5% 10 % thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX. Bài 12: Nhật 2 câu 1 câu 1 câu 4 câu Bản giữa thế 0.5 đ 2 đ 1 đ 3.5 đ kỉ XIX – đầu 5 % 20 % 10 % 35 % XX Bài 15 : Cách 3 câu 4 câu 7 câu mạng tháng 0.75 đ 1 đ 1.75 đ Mười Nga 7.5 % 10 % 17.5% năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917 - 1921). Bài 17: Châu 1 câu Âu giữa hai 2 đ cuộc chiến 20 % tranh thế giới (1918- 1939) Tổng 13 câu 9 câu 1 câu 23 câu 5 đ 4 đ 1 đ 10 đ 50 % 40 % 10 % 100 %
  3. PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I SỬ 8 – ĐỀ 1A TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ Năm học 2018 -2019 Thời gian làm bài: 45 phút. A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 5 điểm ). Chọn đáp án đúng nhất bằng cách ghi lại chữ cái đầu câu. Câu 1. Lãnh đạo cuộc cách mạng tư sản Anh là A. Vua. B. Chủ nô. C. Nông dân. D. Tư sản, quý tộc mới. Câu 2. Yếu tố cơ bản nào sau đây thúc đẩy nước Anh đi đầu trong cuộc cách mạng công nghiệp? A. Cải tiến và phát minh nhiều máy móc để đẩy mạnh sản xuất. B. Máy móc đã được sử dụng trong sản xuất thời trung đại nhưng còn thô sơ. C. Nước Anh từ một nước nông nghiệp muốn trở thành một nước công nghiệp phát triển. D. Do yêu cầu cần cải tiến kĩ thuật (trong ngành dệt) đòi hỏi phải tiến hành cuộc cách mạng kĩ thuật sản xuất. Câu 3. Ngành nào ở Anh được sử dụng máy móc đầu tiên? A. Khai mỏ. B. Đóng tàu. C. Thuộc da. D. Ngành dệt. Câu 4. Đến giữa thế kỉ XIX, nước Anh được mệnh danh là A. “Nước công nghiệp hiện đại”. C. “Nước đi tiên phong trong công nghiệp”. B. “Công xưởng của thế giới”. D. “Nước có nền công nghiệp phát triển nhất thế giới”. Câu 5. Giai cấp tư sản ra đời từ những thành phần nào trong xã hội? A. Chủ công xưởng, nhà máy, chủ đồn điền. B. Chủ công xưởng, chủ đồn điền, công nhân giàu có. C. Chủ công xưởng, nhà máy, chủ đồn điền, quý tộc mới. D. Tất cả các thành phần trên. Câu 6. Hàng ngũ những người vô sản chủ yếu bắt nguồn từ đâu? A. Nông dân bị phá sản, mất đất. C. Nông dân và thợ thủ công bị phá sản. B. Thợ thủ công bị thất nghiệp, phá sản. D. Nô lệ bị bắt ở các nước trong chiến tranh. Câu 7. Phong trào đấu tranh đầu tiên của công nhân Anh vào cuối thế kỉ XVIII diễn ra dưới hình thức A. bỏ trốn tập thể để khỏi bị hành hạ. C. đập phá máy móc, đốt công xưởng. B. đánh bọn chủ xưởng, bọn cai trị. D. đập phá máy móc, đánh chủ xưởng. Câu 8. Vì sao các quốc gia Đông Nam Á trở thành đối tượng xâm lược của các nước tư bản phương Tây? A. Các quốc gia Đông Nam Á có vị trí quan trọng. B. Các quốc gia Đông Nam Á có nhiều thuộc địa. C. Các quốc gia Đông Nam Á có vị trí quan trọng, giàu tài nguyên. D. Các quốc gia Đông Nam Á có vị trí quan trọng, giàu tài nguyên, nguồn nhân công rẻ mạt. Câu 9. Những nước nào ở Đông Nam Á là thuộc địa của Pháp? A. Việt Nam, Lào, In-đô-nê-xia. C. Việt Nam, Miến Điện, Mã Lai. B. Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia. D. Việt Nam, Phi-líp-pin, Bru-nây. Câu 10. Chính sách thuộc địa của thực dân phương Tây ở Đông Nam Á có điểm chung nào nổi bật? A. Không mở mang công nghiệp ở thuộc địa. C. Vơ vét, đàn áp, chia để trị. B. Tìm cách kìm hãm sự phát triển của kinh tế thuộc địa. D. Tăng thuế, mở đồn điền, bắt lính Câu 11. Trước họa mất nước và chính sách cai trị hà khắc của chính sách đô hộ, thái độ của nhân dân Đông Nam Á như thế nào? A. Nổi dậy khởi nghĩa. C. Đấu tranh chống xâm lược, giải phóng dân tộc. B. Thành lập các tổ chức yêu nước. D. Tiến hành những cuộc đấu tranh vũ trang Câu 12. Vì sao nói cuộc Duy Tân của Minh Trị là cuộc cách mạng tư sản? A. Do giai cấp tư sản lãnh đạo.
  4. B. Lật đổ chế độ phong kiến. C. Chính quyền từ tay phong kiến chuyển sang tay quí tộc tư sản hóa D. Xóa bỏ chế độ nông nô. Câu 13. Lí do nào là cơ bản nhất để nói cuộc cải cách Duy Tân của Minh Trị là một cuộc cách mạng tư sản không triệt để? A. Xóa bỏ chế độ nông nô. C. Liên minh quý tộc và tư sản nắm quyền. B. Thiên Hoàng Minh Trị vẫn còn. D. Mở đường cho nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển. Câu 14. Đầu thế kỉ XX, nước Nga đứng trước một tình thế như thế nào? Ạ. Bùng nổ cuộc cách mạng để xóa bỏ chế độ Nga hoàng. C. Chính phủ Nga hoàng sắp bị sụp đổ. B. Các nước đế quốc lần lượt thôn tính Nga. D. Kinh tế bị khủng hoảng trầm trọng Câu 15. Lực lượng tham gia cách mạng tháng Hai-1917 ở Nga là: A. Phụ nữ, nông dân B. Phụ nữ, công nhân, binh lính, C. Phụ nữ, công nhân, nông dân. D. Công nhân, nông dân Câu 16. Cách mạng tháng Hai-1917 sử dụng hình thức đấu tranh gì? A. Đấu tranh chính trị. B. Biểu tình thị uy. C. Tổng bãi công chính trị chuyển thành khởi nghĩa vũ trang. D. Đấu tranh vũ trang Câu 17. Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga đã giải quyết được nhiệm vụ chính gì? A. Đưa nước Nga thoát khỏi cuộc chiến tranh đế quốc. B. Đánh bại chế độ Nga hoàng và giai cấp tư sản. C. Giải quyết được vấn đề ruộng đất, một vấn đề cấp thiết của nông dân. D. Lật đổ chế độ Nga hoàng. Câu 18. Sau Cách mạng tháng Hai, cục diện hai chính quyền song song tồn tại ở Nga, đó là chính quyền nào? A. Chính phủ lâm thời của giai cấp tư sản và các Xô viết của giai cấp vô sản. B. Chính phủ Cộng hòa của giai cấp tư sản và chính phủ công nông của giai cấp vô sản. C. Chính phủ lập hiến của giai cấp tư sản và chính phủ chuyên chế của Nga hoàng. D. Chính phủ dân chủ tư sản và chính phủ dân chủ vô sản. Câu 19. Sau thắng lợi của cách mạng tháng Mười, nhiệm vụ hàng đầu của chính quyền Xô viết là gì? A. Đập tan bộ máy Nhà nước cũ của giai cấp tư sản và địa chủ, xây dựng bộ máy Nhà nước mới. B. Đập tan chính phủ lâm thời của giai cấp tư sản. C. Tiến hành công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội. D. Đấu tranh chống thù trong, giặc ngoài để bảo vệ chính quyền Xô viết. Câu 20. “Giống như Mặt trời chói lọi, cách mạng thảng Mười Nga chiếu sảng nhất năm châu, thức tỉnh hàng triệu hàng triệu người bị áp bức, bóc lột trên Trái Đất”. Câu nói đó của ai? A. Lê-nin. C. xta-lin. B. Hồ Chí Minh. D. Mao Trạch Đông B. TỰ LUẬN ( 5 điểm ) Câu 1 ( 2 điểm): Nguyên nhân thế giới lâm vào khủng hoảng kinh tế 1929-1933? Trình bày hậu quả và giải pháp giải quyết khủng hoảng của 1 số nước tư bản chủ yếu trên thế giới. Câu 2 ( 3 điểm ) 2.1.Trình bày hoàn cảnh, kết quả, ý nghĩa của cuộc Duy Tân Minh Trị ở Nhật Bản? 2.2. Theo em công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa của đất nước ta hiện nay có thể học tập được kinh nghiệm gì từ cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản?
  5. ĐÁP ÁN KIỂM TRA 1 TIẾT – ĐỀ 1A A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 5 điểm ) Chọn đáp án đúng nhất bằng cách ghi lại chữ cái đầu câu Mỗi đáp án đúng được 0.25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp D D D B C A C D B C C C C A A C D A A B án B. TỰ LUẬN ( 5 điểm ) Câu 1( 2 điểm): * Nguyên nhân thế giới lâm vào khủng hoảng kinh tế 1929-1933: ( 1 điểm) - Trong những năm 1924 – 1929 các nước TB sản xuất ồ ạt, chạy đua theo lợi nhuận. ( 0.5 điểm) - Dẫn đến tình trạng hàng hóa ế thừa, trong khi người lao động không có tiền mua. ( 0.5 điểm) * Giải pháp giải quyết khủng hoảng của 1 số nước tư bản chủ yếu trên thế giới: ( 1 điểm) - Một số nước TB Châu Âu như Anh, Pháp tìm cách thoát khỏi khủng hoảng bằng những chính sách cải cách kinh tế - xã hội. ( 0.5 điểm) - Các nước Đức, I- ta-li-a và Nhật Bản ( Châu Âu) đã phát xít hóa bộ máy chính quyền và phát động cuộc chiến tranh chia lại thế giới. ( 0.5 điểm) Câu 2 ( 3 điểm): 2.1.* Hoàn cảnh: - Giữa thế kỉ XIX, Trung Quốc là 1 nước phong kiến nông nghiệp lạc hậu, bị các nước phương Tây nhòm ngó. (0.5đ) - 1/1868 Thiên hoàng Minh Trị tiến hành cải cách trên mọi lĩnh vực.(0.5 đ) * Kết quả: + Từ 1 nước phong kiến nông nghiệp lạc hậu TBCN phát triển.(0.25 đ) + Thoát khỏi nguy cơ trở thành thuộc địa của chủ nghĩa thực dân. (0.25 đ) * Ý nghĩa: + Lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho CNTB phát triển. (0.5 đ) + Cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á. (0.5 đ 2.2. Việt Nam học tập được từ Nhật Bản: - Thường xuyên tiến hành cải cách, canh tân, đổi mới đất nước.(0.25 đ) - Phải mở cửa, luôn biết hướng tới những nền văn minh tiên tiến trên thế giới (0.25 đ) \ GV RA ĐỀ TỔ TRƯỞNG CM PHÓ HIỆU TRƯỞNG KT. HIỆU TRƯỞNG Trần Kim Anh Nguyễn Thu Phương Nguyễn Thị Song Đăng
  6. PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I SỬ 8 – ĐỀ 1B TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ Năm học 2018 -2019 Thời gian làm bài: 45 phút. A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 5 điểm ). Chọn đáp án đúng nhất bằng cách ghi lại chữ cái đầu câu. Câu 1. Đến giữa thế kỉ XIX, nước Anh được mệnh danh là A. “Nước công nghiệp hiện đại”. C. “Nước đi tiên phong trong công nghiệp”. B. “Công xưởng của thế giới”. D. “Nước có nền công nghiệp phát triển nhất thế giới”. Câu 2. Giai cấp tư sản ra đời từ những thành phần nào trong xã hội? A. Chủ công xưởng, nhà máy, chủ đồn điền. B. Chủ công xưởng, chủ đồn điền, công nhân giàu có. C. Chủ công xưởng, nhà máy, chủ đồn điền, quý tộc mới. D. Tất cả các thành phần trên. Câu 3. Lãnh đạo cuộc cách mạng tư sản Anh là A. Vua. B. Chủ nô. C. Nông dân. D. Tư sản, quý tộc mới. Câu 4. Phong trào đấu tranh đầu tiên của công nhân Anh vào cuối thế kỉ XVIII diễn ra dưới hình thức A. bỏ trốn tập thể để khỏi bị hành hạ. C. đập phá máy móc, đốt công xưởng. B. đánh bọn chủ xưởng, bọn cai trị. D. đập phá máy móc, đánh chủ xưởng. Câu 5. Những nước nào ở Đông Nam Á là thuộc địa của Pháp? A. Việt Nam, Lào, In-đô-nê-xia. C. Việt Nam, Miến Điện, Mã Lai. B. Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia. D. Việt Nam, Phi-líp-pin, Bru-nây. Câu 6. Yếu tố cơ bản nào sau đây thúc đẩy nước Anh đi đầu trong cuộc cách mạng công nghiệp? A. Cải tiến và phát minh nhiều máy móc để đẩy mạnh sản xuất. B. Máy móc đã được sử dụng trong sản xuất thời trung đại nhưng còn thô sơ. C. Nước Anh từ một nước nông nghiệp muốn trở thành một nước công nghiệp phát triển. D. Do yêu cầu cần cải tiến kĩ thuật (trong ngành dệt) đòi hỏi phải tiến hành cuộc cách mạng kĩ thuật sản xuất. Câu 7. Vì sao các quốc gia Đông Nam Á trở thành đối tượng xâm lược của các nước tư bản phương Tây? A. Các quốc gia Đông Nam Á có vị trí quan trọng. B. Các quốc gia Đông Nam Á có nhiều thuộc địa. C. Các quốc gia Đông Nam Á có vị trí quan trọng, giàu tài nguyên. D. Các quốc gia Đông Nam Á có vị trí quan trọng, giàu tài nguyên, nguồn nhân công rẻ mạt. Câu 8. Ngành nào ở Anh được sử dụng máy móc đầu tiên? A. Khai mỏ. B. Đóng tàu. C. Thuộc da. D. Ngành dệt. Câu 9. Hàng ngũ những người vô sản chủ yếu bắt nguồn từ đâu? A. Nông dân bị phá sản, mất đất. C. Nông dân và thợ thủ công bị phá sản. B. Thợ thủ công bị thất nghiệp, phá sản. D. Nô lệ bị bắt ở các nước trong chiến tranh. Câu 10. Đầu thế kỉ XX, nước Nga đứng trước một tình thế như thế nào? Ạ. Bùng nổ cuộc cách mạng để xóa bỏ chế độ Nga hoàng. C. Chính phủ Nga hoàng sắp bị sụp đổ. B. Các nước đế quốc lần lượt thôn tính Nga. D. Kinh tế bị khủng hoảng trầm trọng Câu 11. Lực lượng tham gia cách mạng tháng Hai-1917 ở Nga là: A. Phụ nữ, nông dân. C. Phụ nữ, công nhân, nông dân. B. Phụ nữ, công nhân, binh lính. D. Công nhân, nông dân
  7. Câu 12. Chính sách thuộc địa của thực dân phương Tây ở Đông Nam Á có điểm chung nào nổi bật? A. Không mở mang công nghiệp ở thuộc địa. C. Vơ vét, đàn áp, chia để trị. B. Tìm cách kìm hãm sự phát triển của kinh tế thuộc địa. D. Tăng thuế, mở đồn điền, bắt lính Câu 13. Trước họa mất nước và chính sách cai trị hà khắc của chính sách đô hộ, thái độ của nhân dân Đông Nam Á như thế nào? A. Nổi dậy khởi nghĩa. C. Đấu tranh chống xâm lược, giải phóng dân tộc. B. Thành lập các tổ chức yêu nước. D. Tiến hành những cuộc đấu tranh vũ trang Câu 14. Vì sao nói cuộc Duy Tân của Minh Trị là cuộc cách mạng tư sản? A. Do giai cấp tư sản lãnh đạo. B. Lật đổ chế độ phong kiến. C. Chính quyền từ tay phong kiến chuyển sang tay quí tộc tư sản hóa D. Xóa bỏ chế độ nông nô. Câu 15. Lí do nào là cơ bản nhất để nói cuộc cải cách Duy Tân của Minh Trị là một cuộc cách mạng tư sản không triệt để? A. Xóa bỏ chế độ nông nô. C. Liên minh quý tộc và tư sản nắm quyền. B. Thiên Hoàng Minh Trị vẫn còn. D. Mở đường cho nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển. Câu 16. Cách mạng tháng Hai - 1917 sử dụng hình thức đấu tranh gì? A. Đấu tranh chính trị. B. Biểu tình thị uy. C. Tổng bãi công chính trị chuyển thành khởi nghĩa vũ trang. D. Đấu tranh vũ trang Câu 17. Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga đã giải quyết được nhiệm vụ chính gì? A. Đưa nước Nga thoát khỏi cuộc chiến tranh đế quốc. B. Đánh bại chế độ Nga hoàng và giai cấp tư sản. C. Giải quyết được vấn đề ruộng đất, một vấn đề cấp thiết của nông dân. D. Lật đổ chế độ Nga hoàng. Câu 18. Sau Cách mạng tháng Hai, cục diện hai chính quyền song song tồn tại ở Nga, đó là chính quyền nào? A. Chính phủ lâm thời của giai cấp tư sản và các Xô viết của giai cấp vô sản. B. Chính phủ Cộng hòa của giai cấp tư sản và chính phủ công nông của giai cấp vô sản. C. Chính phủ lập hiến của giai cấp tư sản và chính phủ chuyên chế của Nga hoàng. D. Chính phủ dân chủ tư sản và chính phủ dân chủ vô sản. Câu 19. Sau thắng lợi của cách mạng tháng Mười, nhiệm vụ hàng đầu của chính quyền Xô viết là gì? A. Đập tan bộ máy Nhà nước cũ của giai cấp tư sản và địa chủ, xây dựng bộ máy Nhà nước mới. B. Đập tan chính phủ lâm thời của giai cấp tư sản. C. Tiến hành công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội. D. Đấu tranh chống thù trong, giặc ngoài để bảo vệ chính quyền Xô viết. Câu 20. “Giống như Mặt trời chói lọi, cách mạng thảng Mười Nga chiếu sảng nhất năm châu, thức tỉnh hàng triệu hàng triệu người bị áp bức, bóc lột trên Trái Đất”. Câu nói đó của ai? A. Lê-nin. C. xta-lin. B. Hồ Chí Minh. D. Mao Trạch Đông B. TỰ LUẬN ( 5 điểm ) Câu 1 ( 2 điểm): Nguyên nhân thế giới lâm vào khủng hoảng kinh tế 1929-1933? Trình bày hậu quả và giải pháp giải quyết khủng hoảng của 1 số nước tư bản chủ yếu trên thế giới. Câu 2 ( 3 điểm ) 2.1.Trình bày hoàn cảnh, kết quả, ý nghĩa của cuộc Duy Tân Minh Trị ở Nhật Bản? 2.2. Theo em công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa của đất nước ta hiện nay có thể học tập được kinh nghiệm gì từ cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản?
  8. ĐÁP ÁN KIỂM TRA 1 TIẾT – ĐỀ 1B A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 5 điểm ) Chọn đáp án đúng nhất bằng cách ghi lại chữ cái đầu câu Mỗi đáp án đúng được 0.25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp B C D C B D D D A A A C C C C C D A A B án B. TỰ LUẬN ( 5 điểm ) Câu 1( 2 điểm): * Nguyên nhân thế giới lâm vào khủng hoảng kinh tế 1929-1933: ( 1 điểm) - Trong những năm 1924 – 1929 các nước TB sản xuất ồ ạt, chạy đua theo lợi nhuận. ( 0.5 điểm) - Dẫn đến tình trạng hàng hóa ế thừa, trong khi người lao động không có tiền mua. ( 0.5 điểm) * Giải pháp giải quyết khủng hoảng của 1 số nước tư bản chủ yếu trên thế giới: ( 1 điểm) - Một số nước TB Châu Âu như Anh, Pháp tìm cách thoát khỏi khủng hoảng bằng những chính sách cải cách kinh tế - xã hội. ( 0.5 điểm) - Các nước Đức, I- ta-li-a và Nhật Bản ( Châu Âu) đã phát xít hóa bộ máy chính quyền và phát động cuộc chiến tranh chia lại thế giới. ( 0.5 điểm) Câu 2 ( 3 điểm): 2.1.* Hoàn cảnh: - Giữa thế kỉ XIX, Trung Quốc là 1 nước phong kiến nông nghiệp lạc hậu, bị các nước phương Tây nhòm ngó. (0.5đ) - 1/1868 Thiên hoàng Minh Trị tiến hành cải cách trên mọi lĩnh vực.(0.5 đ) * Kết quả: + Từ 1 nước phong kiến nông nghiệp lạc hậu TBCN phát triển.(0.25 đ) + Thoát khỏi nguy cơ trở thành thuộc địa của chủ nghĩa thực dân. (0.25 đ) * Ý nghĩa: + Lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho CNTB phát triển. (0.5 đ) + Cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á. (0.5 đ 2.2. Việt Nam học tập được từ Nhật Bản: - Thường xuyên tiến hành cải cách, canh tân, đổi mới đất nước.(0.25 đ) - Phải mở cửa, luôn biết hướng tới những nền văn minh tiên tiến trên thế giới (0.25 đ) \ GV RA ĐỀ TỔ TRƯỞNG CM PHÓ HIỆU TRƯỞNG KT. HIỆU TRƯỞNG Trần Kim Anh Nguyễn Thu Phương Nguyễn Thị Song Đăng
  9. PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I SỬ 8 – ĐỀ 1C TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ Năm học 2018 -2019 Thời gian làm bài: 45 phút. A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 5 điểm ). Chọn đáp án đúng nhất bằng cách ghi lại chữ cái đầu câu. Câu 1. Sau Cách mạng tháng Hai, cục diện hai chính quyền song song tồn tại ở Nga, đó là chính quyền nào? A. Chính phủ lâm thời của giai cấp tư sản và các Xô viết của giai cấp vô sản. B. Chính phủ Cộng hòa của giai cấp tư sản và chính phủ công nông của giai cấp vô sản. C. Chính phủ lập hiến của giai cấp tư sản và chính phủ chuyên chế của Nga hoàng. D. Chính phủ dân chủ tư sản và chính phủ dân chủ vô sản. Câu 2. Sau thắng lợi của cách mạng tháng Mười, nhiệm vụ hàng đầu của chính quyền Xô viết là gì? A. Đập tan bộ máy Nhà nước cũ của giai cấp tư sản và địa chủ, xây dựng bộ máy Nhà nước mới. B. Đập tan chính phủ lâm thời của giai cấp tư sản. C. Tiến hành công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội. D. Đấu tranh chống thù trong, giặc ngoài để bảo vệ chính quyền Xô viết. Câu 3. “Giống như Mặt trời chói lọi, cách mạng thảng Mười Nga chiếu sảng nhất năm châu, thức tỉnh hàng triệu hàng triệu người bị áp bức, bóc lột trên Trái Đất”. Câu nói đó của ai? A. Lê-nin. C. xta-lin. B. Hồ Chí Minh. D. Mao Trạch Đông Câu 4. Lãnh đạo cuộc cách mạng tư sản Anh là A. Vua. B. Chủ nô. C. Nông dân. D. Tư sản, quý tộc mới. Câu 5. Phong trào đấu tranh đầu tiên của công nhân Anh vào cuối thế kỉ XVIII diễn ra dưới hình thức A. bỏ trốn tập thể để khỏi bị hành hạ. C. đập phá máy móc, đốt công xưởng. B. đánh bọn chủ xưởng, bọn cai trị. D. đập phá máy móc, đánh chủ xưởng. Câu 6. Những nước nào ở Đông Nam Á là thuộc địa của Pháp? A. Việt Nam, Lào, In-đô-nê-xia. C. Việt Nam, Miến Điện, Mã Lai. B. Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia. D. Việt Nam, Phi-líp-pin, Bru-nây. Câu 7. Yếu tố cơ bản nào sau đây thúc đẩy nước Anh đi đầu trong cuộc cách mạng công nghiệp? A. Cải tiến và phát minh nhiều máy móc để đẩy mạnh sản xuất. B. Máy móc đã được sử dụng trong sản xuất thời trung đại nhưng còn thô sơ. C. Nước Anh từ một nước nông nghiệp muốn trở thành một nước công nghiệp phát triển. D. Do yêu cầu cần cải tiến kĩ thuật (trong ngành dệt) đòi hỏi phải tiến hành cuộc cách mạng kĩ thuật sản xuất. Câu 8. Đến giữa thế kỉ XIX, nước Anh được mệnh danh là A. “Nước công nghiệp hiện đại”. C. “Nước đi tiên phong trong công nghiệp”. B. “Công xưởng của thế giới”. D. “Nước có nền công nghiệp phát triển nhất thế giới”. Câu 9. Giai cấp tư sản ra đời từ những thành phần nào trong xã hội? A. Chủ công xưởng, nhà máy, chủ đồn điền. B. Chủ công xưởng, chủ đồn điền, công nhân giàu có. C. Chủ công xưởng, nhà máy, chủ đồn điền, quý tộc mới. D. Tất cả các thành phần trên. Câu 10. Vì sao các quốc gia Đông Nam Á trở thành đối tượng xâm lược của các nước tư bản phương Tây? A. Các quốc gia Đông Nam Á có vị trí quan trọng. B. Các quốc gia Đông Nam Á có nhiều thuộc địa. C. Các quốc gia Đông Nam Á có vị trí quan trọng, giàu tài nguyên. D. Các quốc gia Đông Nam Á có vị trí quan trọng, giàu tài nguyên, nguồn nhân công rẻ mạt.
  10. Câu 11. Ngành nào ở Anh được sử dụng máy móc đầu tiên? A. Khai mỏ. B. Đóng tàu. C. Thuộc da. D. Ngành dệt. Câu 12. Lực lượng tham gia cách mạng tháng Hai-1917 ở Nga là: A. Phụ nữ, nông dân. C. Phụ nữ, công nhân, nông dân. B. Phụ nữ, công nhân, binh lính. D. Công nhân, nông dân. Câu 13. Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga đã giải quyết được nhiệm vụ chính gì? A. Đưa nước Nga thoát khỏi cuộc chiến tranh đế quốc. B. Đánh bại chế độ Nga hoàng và giai cấp tư sản. C. Giải quyết được vấn đề ruộng đất, một vấn đề cấp thiết của nông dân. D. Lật đổ chế độ Nga hoàng. Câu 14. Chính sách thuộc địa của thực dân phương Tây ở Đông Nam Á có điểm chung nào nổi bật? A. Không mở mang công nghiệp ở thuộc địa. C. Vơ vét, đàn áp, chia để trị. B. Tìm cách kìm hãm sự phát triển của kinh tế thuộc địa. D. Tăng thuế, mở đồn điền, bắt lính Câu 15. Trước họa mất nước và chính sách cai trị hà khắc của chính sách đô hộ, thái độ của nhân dân Đông Nam Á như thế nào? A. Nổi dậy khởi nghĩa. C. Đấu tranh chống xâm lược, giải phóng dân tộc. B. Thành lập các tổ chức yêu nước. D. Tiến hành những cuộc đấu tranh vũ trang Câu 16. Cách mạng tháng Hai - 1917 sử dụng hình thức đấu tranh gì? A. Đấu tranh chính trị. B. Biểu tình thị uy. C. Tổng bãi công chính trị chuyển thành khởi nghĩa vũ trang. D. Đấu tranh vũ trang Câu 17. Vì sao nói cuộc Duy Tân của Minh Trị là cuộc cách mạng tư sản? A. Do giai cấp tư sản lãnh đạo. B. Lật đổ chế độ phong kiến. C. Chính quyền từ tay phong kiến chuyển sang tay quí tộc tư sản hóa D. Xóa bỏ chế độ nông nô. Câu 18. Hàng ngũ những người vô sản chủ yếu bắt nguồn từ đâu? A. Nông dân bị phá sản, mất đất. C. Nông dân và thợ thủ công bị phá sản. B. Thợ thủ công bị thất nghiệp, phá sản. D. Nô lệ bị bắt ở các nước trong chiến tranh. Câu 19. Đầu thế kỉ XX, nước Nga đứng trước một tình thế như thế nào? Ạ. Bùng nổ cuộc cách mạng để xóa bỏ chế độ Nga hoàng. C. Chính phủ Nga hoàng sắp bị sụp đổ. B. Các nước đế quốc lần lượt thôn tính Nga. D. Kinh tế bị khủng hoảng trầm trọng Câu 20. Lí do nào là cơ bản nhất để nói cuộc cải cách Duy Tân của Minh Trị là một cuộc cách mạng tư sản không triệt để? A. Xóa bỏ chế độ nông nô. C. Liên minh quý tộc và tư sản nắm quyền. B. Thiên Hoàng Minh Trị vẫn còn. D. Mở đường cho nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển. B. TỰ LUẬN ( 5 điểm ) Câu 1 ( 2 điểm): Nguyên nhân thế giới lâm vào khủng hoảng kinh tế 1929-1933? Trình bày hậu quả và giải pháp giải quyết khủng hoảng của 1 số nước tư bản chủ yếu trên thế giới. Câu 2 ( 3 điểm ) 2.1.Trình bày hoàn cảnh, kết quả, ý nghĩa của cuộc Duy Tân Minh Trị ở Nhật Bản? 2.2. Theo em công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa của đất nước ta hiện nay có thể học tập được kinh nghiệm gì từ cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản?
  11. ĐÁP ÁN KIỂM TRA 1 TIẾT – ĐỀ 1C A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 5 điểm ) Chọn đáp án đúng nhất bằng cách ghi lại chữ cái đầu câu Mỗi đáp án đúng được 0.25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp A A B D C B D B C D D A D C C C D A A C án B. TỰ LUẬN ( 5 điểm ) Câu 1( 2 điểm): * Nguyên nhân thế giới lâm vào khủng hoảng kinh tế 1929-1933: ( 1 điểm) - Trong những năm 1924 – 1929 các nước TB sản xuất ồ ạt, chạy đua theo lợi nhuận. ( 0.5 điểm) - Dẫn đến tình trạng hàng hóa ế thừa, trong khi người lao động không có tiền mua. ( 0.5 điểm) * Giải pháp giải quyết khủng hoảng của 1 số nước tư bản chủ yếu trên thế giới: ( 1 điểm) - Một số nước TB Châu Âu như Anh, Pháp tìm cách thoát khỏi khủng hoảng bằng những chính sách cải cách kinh tế - xã hội. ( 0.5 điểm) - Các nước Đức, I- ta-li-a và Nhật Bản ( Châu Âu) đã phát xít hóa bộ máy chính quyền và phát động cuộc chiến tranh chia lại thế giới. ( 0.5 điểm) Câu 2 ( 3 điểm): 2.1.* Hoàn cảnh: - Giữa thế kỉ XIX, Trung Quốc là 1 nước phong kiến nông nghiệp lạc hậu, bị các nước phương Tây nhòm ngó. (0.5đ) - 1/1868 Thiên hoàng Minh Trị tiến hành cải cách trên mọi lĩnh vực.(0.5 đ) * Kết quả: + Từ 1 nước phong kiến nông nghiệp lạc hậu TBCN phát triển.(0.25 đ) + Thoát khỏi nguy cơ trở thành thuộc địa của chủ nghĩa thực dân. (0.25 đ) * Ý nghĩa: + Lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho CNTB phát triển. (0.5 đ) + Cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á. (0.5 đ 2.2. Việt Nam học tập được từ Nhật Bản: - Thường xuyên tiến hành cải cách, canh tân, đổi mới đất nước.(0.25 đ) - Phải mở cửa, luôn biết hướng tới những nền văn minh tiên tiến trên thế giới (0.25 đ) \ GV RA ĐỀ TỔ TRƯỞNG CM PHÓ HIỆU TRƯỞNG KT. HIỆU TRƯỞNG Trần Kim Anh Nguyễn Thu Phương Nguyễn Thị Song Đăng
  12. PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I SỬ 8 – ĐỀ 1D TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ Năm học 2018 -2019 Thời gian làm bài: 45 phút. A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 5 điểm ). Chọn đáp án đúng nhất bằng cách ghi lại chữ cái đầu câu. Câu 1. Yếu tố cơ bản nào sau đây thúc đẩy nước Anh đi đầu trong cuộc cách mạng công nghiệp? A. Cải tiến và phát minh nhiều máy móc để đẩy mạnh sản xuất. B. Máy móc đã được sử dụng trong sản xuất thời trung đại nhưng còn thô sơ. C. Nước Anh từ một nước nông nghiệp muốn trở thành một nước công nghiệp phát triển. D. Do yêu cầu cần cải tiến kĩ thuật (trong ngành dệt) đòi hỏi phải tiến hành cuộc cách mạng kĩ thuật sản xuất. Câu 2. Trước họa mất nước và chính sách cai trị hà khắc của chính sách đô hộ, thái độ của nhân dân Đông Nam Á như thế nào? A. Nổi dậy khởi nghĩa. C. Đấu tranh chống xâm lược, giải phóng dân tộc. B. Thành lập các tổ chức yêu nước. D. Tiến hành những cuộc đấu tranh vũ trang. Câu 3. Sau thắng lợi của cách mạng tháng Mười, nhiệm vụ hàng đầu của chính quyền Xô viết là gì? A. Đập tan bộ máy Nhà nước cũ của giai cấp tư sản và địa chủ, xây dựng bộ máy Nhà nước mới. B. Đập tan chính phủ lâm thời của giai cấp tư sản. C. Tiến hành công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội. D. Đấu tranh chống thù trong, giặc ngoài để bảo vệ chính quyền Xô viết. Câu 4. “Giống như Mặt trời chói lọi, cách mạng thảng Mười Nga chiếu sảng nhất năm châu, thức tỉnh hàng triệu hàng triệu người bị áp bức, bóc lột trên Trái Đất”. Câu nói đó của ai? A. Lê-nin. C. xta-lin. B. Hồ Chí Minh. D. Mao Trạch Đông Câu 5. Lãnh đạo cuộc cách mạng tư sản Anh là A. Vua. B. Chủ nô. C. Nông dân. D. Tư sản, quý tộc mới. Câu 6. Phong trào đấu tranh đầu tiên của công nhân Anh vào cuối thế kỉ XVIII diễn ra dưới hình thức A. bỏ trốn tập thể để khỏi bị hành hạ. C. đập phá máy móc, đốt công xưởng. B. đánh bọn chủ xưởng, bọn cai trị. D. đập phá máy móc, đánh chủ xưởng. Câu 7. Sau Cách mạng tháng Hai, cục diện hai chính quyền song song tồn tại ở Nga, đó là chính quyền nào? A. Chính phủ lâm thời của giai cấp tư sản và các Xô viết của giai cấp vô sản. B. Chính phủ Cộng hòa của giai cấp tư sản và chính phủ công nông của giai cấp vô sản. C. Chính phủ lập hiến của giai cấp tư sản và chính phủ chuyên chế của Nga hoàng. D. Chính phủ dân chủ tư sản và chính phủ dân chủ vô sản. Câu 8. Những nước nào ở Đông Nam Á là thuộc địa của Pháp? A. Việt Nam, Lào, In-đô-nê-xia. C. Việt Nam, Miến Điện, Mã Lai. B. Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia. D. Việt Nam, Phi-líp-pin, Bru-nây. Câu 9. Vì sao các quốc gia Đông Nam Á trở thành đối tượng xâm lược của các nước tư bản phương Tây? A. Các quốc gia Đông Nam Á có vị trí quan trọng. B. Các quốc gia Đông Nam Á có nhiều thuộc địa. C. Các quốc gia Đông Nam Á có vị trí quan trọng, giàu tài nguyên. D. Các quốc gia Đông Nam Á có vị trí quan trọng, giàu tài nguyên, nguồn nhân công rẻ mạt. Câu 10. Ngành nào ở Anh được sử dụng máy móc đầu tiên? A. Khai mỏ. B. Đóng tàu. C. Thuộc da. D. Ngành dệt. Câu 11. Đến giữa thế kỉ XIX, nước Anh được mệnh danh là A. “Nước công nghiệp hiện đại”. C. “Nước đi tiên phong trong công nghiệp”. B. “Công xưởng của thế giới”. D. “Nước có nền công nghiệp phát triển nhất thế giới”.
  13. Câu 12. Giai cấp tư sản ra đời từ những thành phần nào trong xã hội? A. Chủ công xưởng, nhà máy, chủ đồn điền. B. Chủ công xưởng, chủ đồn điền, công nhân giàu có. C. Chủ công xưởng, nhà máy, chủ đồn điền, quý tộc mới. D. Tất cả các thành phần trên. Câu 13. Vì sao nói cuộc Duy Tân của Minh Trị là cuộc cách mạng tư sản? A. Do giai cấp tư sản lãnh đạo. B. Lật đổ chế độ phong kiến. C. Chính quyền từ tay phong kiến chuyển sang tay quí tộc tư sản hóa D. Xóa bỏ chế độ nông nô Câu 14. Lực lượng tham gia cách mạng tháng Hai-1917 ở Nga là: A. Phụ nữ, nông dân. C. Phụ nữ, công nhân, nông dân. B. Phụ nữ, công nhân, binh lính. D. Công nhân, nông dân. Câu 15. Cách mạng tháng Hai - 1917 sử dụng hình thức đấu tranh gì? A. Đấu tranh chính trị. B. Biểu tình thị uy. C. Tổng bãi công chính trị chuyển thành khởi nghĩa vũ trang. D. Đấu tranh vũ trang. Câu 16. Đầu thế kỉ XX, nước Nga đứng trước một tình thế như thế nào? Ạ. Bùng nổ cuộc cách mạng để xóa bỏ chế độ Nga hoàng. C. Chính phủ Nga hoàng sắp bị sụp đổ. B. Các nước đế quốc lần lượt thôn tính Nga. D. Kinh tế bị khủng hoảng trầm trọng Câu 17. Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga đã giải quyết được nhiệm vụ chính gì? A. Đưa nước Nga thoát khỏi cuộc chiến tranh đế quốc. B. Đánh bại chế độ Nga hoàng và giai cấp tư sản. C. Giải quyết được vấn đề ruộng đất, một vấn đề cấp thiết của nông dân. D. Lật đổ chế độ Nga hoàng. Câu 18. Chính sách thuộc địa của thực dân phương Tây ở Đông Nam Á có điểm chung nào nổi bật? A. Không mở mang công nghiệp ở thuộc địa. C. Vơ vét, đàn áp, chia để trị. B. Tìm cách kìm hãm sự phát triển của kinh tế thuộc địa. D. Tăng thuế, mở đồn điền, bắt lính Câu 19. Hàng ngũ những người vô sản chủ yếu bắt nguồn từ đâu? A. Nông dân bị phá sản, mất đất. C. Nông dân và thợ thủ công bị phá sản. B. Thợ thủ công bị thất nghiệp, phá sản. D. Nô lệ bị bắt ở các nước trong chiến tranh. Câu 20. Lí do nào là cơ bản nhất để nói cuộc cải cách Duy Tân của Minh Trị là một cuộc cách mạng tư sản không triệt để? A. Xóa bỏ chế độ nông nô. C. Liên minh quý tộc và tư sản nắm quyền. B. Thiên Hoàng Minh Trị vẫn còn. D. Mở đường cho nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển. B. TỰ LUẬN ( 5 điểm ) Câu 1 ( 2 điểm): Nguyên nhân thế giới lâm vào khủng hoảng kinh tế 1929-1933? Trình bày hậu quả và giải pháp giải quyết khủng hoảng của 1 số nước tư bản chủ yếu trên thế giới. Câu 2 ( 3 điểm ) 2.1.Trình bày hoàn cảnh, kết quả, ý nghĩa của cuộc Duy Tân Minh Trị ở Nhật Bản? 2.2. Theo em công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa của đất nước ta hiện nay có thể học tập được kinh nghiệm gì từ cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản?
  14. ĐÁP ÁN KIỂM TRA 1 TIẾT – ĐỀ 1D A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 5 điểm ) Chọn đáp án đúng nhất bằng cách ghi lại chữ cái đầu câu Mỗi đáp án đúng được 0.25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp D C A B D C A B D D B C C A C A D C A C án B. TỰ LUẬN ( 5 điểm ) Câu 1( 2 điểm): * Nguyên nhân thế giới lâm vào khủng hoảng kinh tế 1929-1933: ( 1 điểm) - Trong những năm 1924 – 1929 các nước TB sản xuất ồ ạt, chạy đua theo lợi nhuận. ( 0.5 điểm) - Dẫn đến tình trạng hàng hóa ế thừa, trong khi người lao động không có tiền mua. ( 0.5 điểm) * Giải pháp giải quyết khủng hoảng của 1 số nước tư bản chủ yếu trên thế giới: ( 1 điểm) - Một số nước TB Châu Âu như Anh, Pháp tìm cách thoát khỏi khủng hoảng bằng những chính sách cải cách kinh tế - xã hội. ( 0.5 điểm) - Các nước Đức, I- ta-li-a và Nhật Bản ( Châu Âu) đã phát xít hóa bộ máy chính quyền và phát động cuộc chiến tranh chia lại thế giới. ( 0.5 điểm) Câu 2 ( 3 điểm): 2.1.* Hoàn cảnh: - Giữa thế kỉ XIX, Trung Quốc là 1 nước phong kiến nông nghiệp lạc hậu, bị các nước phương Tây nhòm ngó. (0.5đ) - 1/1868 Thiên hoàng Minh Trị tiến hành cải cách trên mọi lĩnh vực.(0.5 đ) * Kết quả: + Từ 1 nước phong kiến nông nghiệp lạc hậu TBCN phát triển.(0.25 đ) + Thoát khỏi nguy cơ trở thành thuộc địa của chủ nghĩa thực dân. (0.25 đ) * Ý nghĩa: + Lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho CNTB phát triển. (0.5 đ) + Cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á. (0.5 đ 2.2. Việt Nam học tập được từ Nhật Bản: - Thường xuyên tiến hành cải cách, canh tân, đổi mới đất nước.(0.25 đ) - Phải mở cửa, luôn biết hướng tới những nền văn minh tiên tiến trên thế giới (0.25 đ) \ GV RA ĐỀ TỔ TRƯỞNG CM PHÓ HIỆU TRƯỞNG KT. HIỆU TRƯỞNG Trần Kim Anh Nguyễn Thu Phương Nguyễn Thị Song Đăng