Đề kiểm tra môn Lịch sử Lớp 8 - Học kì 2 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Ngọc Lâm

doc 13 trang nhatle22 3990
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Lịch sử Lớp 8 - Học kì 2 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Ngọc Lâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_mon_lich_su_lop_8_hoc_ki_2_nam_hoc_2019_2020_tru.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra môn Lịch sử Lớp 8 - Học kì 2 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Ngọc Lâm

  1. TRƯỜNG THCS NGỌC LÂM ĐỀ THI HỌC KÌ II Năm học 2019 -2020 Môn: Lịch sử 8 – Mã đề S801 Thời gian: 45 phút I. Phần trắc nghiệm: ( 5 điểm). Dùng bút chì tô đậm vào đáp án đúng trong phiếu trả lời trắc nghiệm. Câu 1. Yếu tố nào là cơ bản thúc đẩy tư bản Pháp xâm lược Việt Nam? (0.25đ) A. Do nhu cầu về thị trường và thuộc địa. B. Chính sách cấm đạo Gia-tô của nhà Nguyễn. C. Chế độ cai trị của nhà Nguyễn bảo thủ về chính trị, lạc hậu về kinh tế. D. Pháp muốn gây ảnh hưởng của mình đối với các nước. Câu 2. Tại sao Pháp chọn Việt Nam trong chính sách xâm lược của mình?(0.25đ) A. Việt Nam có vị trí địa lí thuận lợi. B. Việt Nam có vi trí quan trọng, giàu tài nguyên, thị trường béo bở C. Việt Nam là một thị trường rộng lớn. D. Việt Nam chế độ phong kiến thống trị đã suy yếu. Câu 3. Tình hình triều đình nhà Nguyễn nửa đầu thế kỉ XIX như thế nào?(0.25đ) A. Triều đình nhà Nguyễn bị nhân dân chán ghét. B. Triều đình nhà Nguyễn được nhân dân ủng hộ. C. Triều đình nhà Nguyễn khủng hoảng, suy yếu. D. Triều đình biết củng cố khối đoàn kết giữa quần thần. Câu 4. Câu nói: “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây” là của ai?(0.25đ) A. Trương Định. B. Trương Quyền. C. Nguyễn Trung Trực. D. Nguyễn Tri Phương. Câu 5. Sau Hiệp ước Nhâm Tuất 1862, tính chất cuộc kháng chiến của nhân dân ta bao hàm những nhiệm vụ nào?(0.25đ) A. Chống thực dân Pháp xâm lược và chống phong kiến đầu hàng. B. Chống thực dân Pháp xâm lược. C. Chống sự đàn áp của quân lính triều đình. D. Chống sự nhu nhược, yếu hèn của vua quan nhà Nguyễn. Câu 6. Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước trong hoàn cảnh đất nước như thế nào?(0.25đ) A. Nước ta là thuộc địa nửa phong kiến. B. Bị Pháp xâm lược đời sống nhân dân cực khổ C.Bị Pháp xâm lược đời sống nhân dân cực khổ, các phong trào đấu tranh thất bại. D. Nước ta là thuộc địa nửa phong kiến.Bị Pháp xâm lược đời sống nhân dân cực khổ, các phong trào đấu tranh thất bại. Câu 7. Những người đi tiên phong trong phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Nam đầu thế kỉ XX là ai?(0.25đ) A. Nguyễn Thái Học, Phạm Tuấn Tài B. Nguyễn Ái Quốc. C. Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh. D. Nguyễn Ái Quốc, Phan Bội Châu. Câu 8. Vì sao Nguyễn Ái Quốc không đi theo con đường cứu nước của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh và các bậc tiền bối yêu nước đầu thế kỉ XX?(0.25đ) A. Con đường của họ không có nước nào áp dụng. B. Con đường của họ là con đường cách mạng tư sản. C. Nguyễn Ái Quốc nhìn thấy sự bế tắc của các con đường cứu nước đó. D. Con đường cứu nước của họ chỉ đóng khung trong nước, không thoát khỏi sự bế tắc của chế độ phong kiến. Câu 9. Nguyễn Ái Quốc ra đi tìm đường cứu nước vào thời gian nào?(0.25đ) A. Ngày 6 tháng 5 năm 1911. B. Ngày 5 tháng 6 năm 1911. C. Ngày 10 tháng 5 năm 1911. D. Ngày 19 tháng 5 nám 1911.
  2. Câu 10. Âm mưu thâm độc nhất của Pháp trong việc thành lập Liên bang Đồng Dương là gì?(0.25đ) A. Chia rẽ các dân tộc Đông Dương trong sự thống nhất giả tạo. B. Tăng cường ách áp bức, kìm kẹp làm giàu cho tư bản Pháp. C. Biến Đông Dương thành một tỉnh của Pháp, xoá tên ba nước Đông Dương trên bản đồ thế giới. D. Từng bước xây dựng và hoàn thiện bộ máy hành chính. Câu 11. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp tiến hành vào thời gian nào?(0.25đ) A. Từ năm 1897 đến năm 1912 B. Từ năm 1897 đến năm 1913 C. Từ năm 1897 đến năm 1914 D. Từ năm 1897 đến năm 1915 Câu 12. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất trong lĩnh vực nông nghiệp thực dân Pháp đã áp dụng chính sách gì?(0.25đ) A. Cướp đoạt ruộng đất. B. Nhổ lúa trồng cây công nghiệp. C. Thu tô nặng. D. Lập đồn điền. Câu 13. Trong công nghiệp, trước hết Pháp tập trung vào ngành gì?(0.25đ) A. Sản xuất xi mãng và gạch ngói. B. Khai thác than và kim loại. C. Chế biến gỗ và xay xát gạo. D. Khai thác điện, nước. Câu 14. Chính sách nào dưới đây thuộc về chính trị mà Pháp đã áp dụng ở Việt Nam ngay từ khi tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất?(0.25đ) A. Chính sách “Chia để trị”. B. Chính sách “dùng người Pháp trị người Việt”, C. Chính sách “đồng hoá” dân tộc Việt Nam.D. Chính sách “khủng bố trắng” đối với dân tộc Việt Nam. Câu 15. Chính sách nào dưới đây là Chính sách thâm độc nhất mà thực dân Pháp áp dụng trên lĩnh vực nông nghiệp trong quá trình khai thác thuộc địa ở Việt Nam?(0.25đ) A. Đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đất của nông dân Việt Nan. B. Lập các đồn điền để trồng các loại cây công nghiệp. C. Thu mua lương thực với giá rẻ mạt đối với nông dân. D. Tăng các loại thuế đối với sản xuất nông nghiệp. Câu 16. Chính sách khai thác bóc lột của thực dân Pháp đã làm cho nền kinh tế Việt Nam như thế nào?(0.25đ) A. Tài nguyên thiên nhiên bị bóc lột cùng kiệt. B. Nông nghiệp giẫm chân tại chỗ. C. Công nghiệp phát triển nhỏ giọt, thiếu hẳn một nền công nghiệp nặng. D. Kinh tế Việt Nam cơ bản vẫn là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc Câu 17. Hệ thống giáo dục phổ thông thời Pháp thuộc chia ra mấy bậc. Đó là những bậc nào?(0.25đ) A. Hai bậc: Tiểu học và Trung học. B. Hai bậc: Ấu học và Tiểu học. C. Ba bậc: Ấu học, Tiểu học và Trung học. D. Ba bậc: Tiểu học, Trung học cơ sở, Trung học phổ thông. Câu 18. Mục đích của Pháp trong việc mở trường học để làm gì?(0.25đ) A. Phát triển nền giáo dục Việt Nam. B. Khai minh nền văn hoá giáo dục Việt Nam. C. Do nhu cầu học tập của con em quan chức và để đào tạo người bản xứ phục vụ cho Pháp. D. Do nhu cầu học tập của nhân dân - ngày một cao Câu 19. Mục đích cơ bản trong phong trào Đông du của Phan Bội Châu là gì?(0.25đ) A. Đưa người Việt Nam sang các nước phương Đông để học tập kinh nghiệm về đánh Pháp. B. Đưa thanh niên Việt Nam sang Trung Quốc học tập để chuẩn bị lực lượng lãnh đạo cho cách mạng Việt Nam. C. Phan Bội Châu trực tiếp sang Nhật, cầu viện Nhật giúp Việt Nam đánh Pháp. D. Đưa thanh thiếu niên Việt Nam sang Nhật học tập để chuẩn bị lực lượng chống Pháp.
  3. Câu 20. Mở trường, diễn thuyết về các đề tài sinh hoạt xã hội, tình hình thế giới, tuyên truyền đả phá các hủ tục phong kiến lạc hậu, đua nhau cắt tóc ngắn, mặc áo ngắn, đả kích quan lại xấu, cổ động việc mở mang công thương Đó là hoạt động của phong trào nào?(0.25đ) A. Phong trào Đông du (1905) B. Đông Kinh nghĩa thục (1907) C. Cuộc vận động Duy tân (1908) D. Phong trào chống thuế ở Trung Kì (1908) II. Phần tự luận: ( 5 điểm). Ghi nội dung câu trả lời ra giấy kiểm tra. Câu 1: Trong cuộc khai thác thuộc địa của lần thứ nhất của Pháp ở Việt Nam chúng đã khai thác về kinh tế như thế nào? Rút ra nhận xét? ( 2 điểm) Câu 2: Tại sao Nguyễn Ái Quốc ra đi tìm đường cứu nước? Những hoạt động tiêu biểu của Bác ở nước ngoài từ năm 1911 đến 1917? (3 điểm)
  4. Trường THCS Ngọc Lâm HƯỚNG DẪN CHẤM – BIỂU ĐIỂM ĐỀ THI HỌC KÌ II Năm học 2019 -2020 MÔN: LỊCH SỬ 8 - Mã đề S801 I. Phần trắc nghiệm: ( 5 điểm) - Mỗi đáp án đúng được 0.25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án A B C C A D C D B C Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án C A B A A D C C D C II. Phần tự luận: ( 5 điểm) Câu Nội dung Điểm 1 Nội dung khai thác thuộc địa về kinh tế của Pháp. 2.0 a. Nông nghiệp 0.5 - Cướp đoạt ruộng đất của nông dân, bóc lột nông dân bằng địa tô. b. Công nghiệp: 0.5 - Khai thác mỏ (than, kim loại ) để xuất khẩu. - Xây dựng cơ sở sản xuất xi măng, gạch ngói, điện nước, chế biến gỗ, xay lúa c.Giao thông vận tải: được xây dựng để tăng cường bóc lột kinh tế và đàn áp 0.5 phong trào đấu tranh của nhân dân Đặt nhiều loại thuế, bắt phu. d. Nhận xét: Nền kinh tế Việt Nam lạc hậu, phụ thuộc.Tài nguyên thiên nhiên bị khai thác triệt để.Nông nghiệp giậm chân tại chỗ.Công nghiệp phát triển nhỏ giọt, thiếu hẳn công nghiệp nặng. 0.5 2 NAQ ra đi tìm đường cứu nước, hoạt động của NAQ từ 1911-1917 3.0 * Lí do NAQ ra đi tìm đường cứu nước: 0.5 - Người lớn lên giữa lúc nước nhà bị mất vào tay thực dân Pháp. - Các cuộc khởi nghĩa thất bại và không tán thành đường lối hoạt động của các cụ, Người quyết định đi sang phương Tây tìm con đường cứu nước mới. 0.5 * Hoạt động của NAQ 1911-1917 0.5 - Giữa năm 1911, tại cảng Nhà Rồng (Sài gòn), Nguyễn Ái Quốc lấy tên là Nguyễn văn Ba, làm phụ bếp cho tàu La Tut-sơ Tơ-rê-vin, để sang Pháp. - Người qua nhiều nước Châu Phi, châu Mỹ, châu Âu - Người trở lại Pháp năm 1917. Người làm nhiều nghề, trực tiếp học tập và rèn 0.5 luyện ở giai cấp công nhân. - Người tham gia Hội những người Việt Nam yêu nước, viết báo, tranh thủ các buổi mít tinh để tố cáo tội ác của thực dân Pháp, và tuyên truyền cách mạng Việt nam. - Sống và hoạt động trong phong trào công nhân Pháp, ảnh hưởng của cách mạng 0.5 tháng Mười Nga, tư tưởng của người có những biến chuyển, hướng cách mạng xã hội chủ nghĩa. 0.5 - Hoạt động của người rất đúng hướng tạo điều kiện để cách mạng Việt Nam bắt gặp chân lý cứu nước của thời đại: chủ nghĩa Mác – Lê-nin. BGH TTCM NTCM Người ra đề Nguyễn Ngọc Lan Lưu Hoàng Trang Ng.T.Thảo Ng.T.Thảo
  5. TRƯỜNG THCS NGỌC LÂM ĐỀ THI HỌC KÌ II Năm học 2019 -2020 Môn: Lịch sử 8 – Mã đề S802 Thời gian: 45 phút I. Phần trắc nghiệm: ( 5 điểm). Dùng bút chì tô đậm vào đáp án đúng trong phiếu trả lời trắc nghiệm. Câu 1. Chính sách khai thác bóc lột của thực dân Pháp đã làm cho nền kinh tế Việt Nam như thế nào?(0.25đ) A. Tài nguyên thiên nhiên bị bóc lột cùng kiệt. B. Nông nghiệp giẫm chân tại chỗ. C. Công nghiệp phát triển nhỏ giọt, thiếu hẳn một nền công nghiệp nặng. D. Kinh tế Việt Nam cơ bản vẫn là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc Câu 2. Hệ thống giáo dục phổ thông thời Pháp thuộc chia ra mấy bậc. Đó là những bậc nào?(0.25đ) A. Hai bậc: Tiểu học và Trung học. B. Hai bậc: Ấu học và Tiểu học. C. Ba bậc: Ấu học, Tiểu học và Trung học. D. Ba bậc: Tiểu học, Trung học cơ sở, Trung học phổ thông. Câu 3. Mục đích của Pháp trong việc mở trường học để làm gì?(0.25đ) A. Phát triển nền giáo dục Việt Nam. B. Khai minh nền văn hoá giáo dục Việt Nam. C. Do nhu cầu học tập của con em quan chức và để đào tạo người bản xứ phục vụ cho Pháp. D. Do nhu cầu học tập của nhân dân - ngày một cao Câu 4. Mục đích cơ bản trong phong trào Đông du của Phan Bội Châu là gì?(0.25đ) A. Đưa người Việt Nam sang các nước phương Đông để học tập kinh nghiệm về đánh Pháp. B. Đưa thanh niên Việt Nam sang Trung Quốc học tập để chuẩn bị lực lượng lãnh đạo cho cách mạng Việt Nam. C. Phan Bội Châu trực tiếp sang Nhật, cầu viện Nhật giúp Việt Nam đánh Pháp. D. Đưa thanh thiếu niên Việt Nam sang Nhật học tập để chuẩn bị lực lượng chống Pháp. Câu 5. Mở trường, diễn thuyết về các đề tài sinh hoạt xã hội, tình hình thế giới, tuyên truyền đả phá các hủ tục phong kiến lạc hậu, đua nhau cắt tóc ngắn, mặc áo ngắn, đả kích quan lại xấu, cổ động việc mở mang công thương Đó là hoạt động của phong trào nào?(0.25đ) A. Phong trào Đông du (1905) B. Đông Kinh nghĩa thục (1907) C. Cuộc vận động Duy tân (1908) D. Phong trào chống thuế ở Trung Kì (1908) Câu 6. Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước trong hoàn cảnh đất nước như thế nào?(0.25đ) A. Nước ta là thuộc địa nửa phong kiến. B. Bị Pháp xâm lược đời sống nhân dân cực khổ C.Bị Pháp xâm lược đời sống nhân dân cực khổ, các phong trào đấu tranh thất bại. D. Nước ta là thuộc địa nửa phong kiến.Bị Pháp xâm lược đời sống nhân dân cực khổ, các phong trào đấu tranh thất bại. Câu 7. Những người đi tiên phong trong phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Nam đầu thế kỉ XX là ai?(0.25đ) A. Nguyễn Thái Học, Phạm Tuấn Tài B. Nguyễn Ái Quốc. C. Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh. D. Nguyễn Ái Quốc, Phan Bội Châu. Câu 8. Vì sao Nguyễn Ái Quốc không đi theo con đường cứu nước của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh và các bậc tiền bối yêu nước đầu thế kỉ XX?(0.25đ) A. Con đường của họ không có nước nào áp dụng. B. Con đường của họ là con đường cách mạng tư sản. C. Nguyễn Ái Quốc nhìn thấy sự bế tắc của các con đường cứu nước đó.
  6. D. Con đường cứu nước của họ chỉ đóng khung trong nước, không thoát khỏi sự bế tắc của chế độ phong kiến. Câu 9. Nguyễn Ái Quốc ra đi tìm đường cứu nước vào thời gian nào?(0.25đ) A. Ngày 6 tháng 5 năm 1911. B. Ngày 5 tháng 6 năm 1911. C. Ngày 10 tháng 5 năm 1911. D. Ngày 19 tháng 5 nám 1911. Câu 10. Âm mưu thâm độc nhất của Pháp trong việc thành lập Liên bang Đồng Dương là gì?(0.25đ) A. Chia rẽ các dân tộc Đông Dương trong sự thống nhất giả tạo. B. Tăng cường ách áp bức, kìm kẹp làm giàu cho tư bản Pháp. C. Biến Đông Dương thành một tỉnh của Pháp, xoá tên ba nước Đông Dương trên bản đồ thế giới. D. Từng bước xây dựng và hoàn thiện bộ máy hành chính. Câu 11. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp tiến hành vào thời gian nào?(0.25đ) A. Từ năm 1897 đến năm 1912 B. Từ năm 1897 đến năm 1913 C. Từ năm 1897 đến năm 1914 D. Từ năm 1897 đến năm 1915 Câu 12. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất trong lĩnh vực nông nghiệp thực dân Pháp đã áp dụng chính sách gì?(0.25đ) A. Cướp đoạt ruộng đất. B. Nhổ lúa trồng cây công nghiệp. C. Thu tô nặng. D. Lập đồn điền. Câu 13. Trong công nghiệp, trước hết Pháp tập trung vào ngành gì?(0.25đ) A. Sản xuất xi mãng và gạch ngói. B. Khai thác than và kim loại. C. Chế biến gỗ và xay xát gạo. D. Khai thác điện, nước. Câu 14. Chính sách nào dưới đây thuộc về chính trị mà Pháp đã áp dụng ở Việt Nam ngay từ khi tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất?(0.25đ) A. Chính sách “Chia để trị”. B. Chính sách “dùng người Pháp trị người Việt”, C. Chính sách “đồng hoá” dân tộc Việt Nam.D. Chính sách “khủng bố trắng” đối với dân tộc Việt Nam. Câu 15. Chính sách nào dưới đây là Chính sách thâm độc nhất mà thực dân Pháp áp dụng trên lĩnh vực nông nghiệp trong quá trình khai thác thuộc địa ở Việt Nam?(0.25đ) A. Đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đất của nông dân Việt Nan. B. Lập các đồn điền để trồng các loại cây công nghiệp. C. Thu mua lương thực với giá rẻ mạt đối với nông dân. D. Tăng các loại thuế đối với sản xuất nông nghiệp. Câu 16. Yếu tố nào là cơ bản thúc đẩy tư bản Pháp xâm lược Việt Nam? (0.25đ) A. Do nhu cầu về thị trường và thuộc địa. B. Chính sách cấm đạo Gia-tô của nhà Nguyễn. C. Chế độ cai trị của nhà Nguyễn bảo thủ về chính trị, lạc hậu về kinh tế. D. Pháp muốn gây ảnh hưởng của mình đối với các nước. Câu 17. Tại sao Pháp chọn Việt Nam trong chính sách xâm lược của mình?(0.25đ) A. Việt Nam có vị trí địa lí thuận lợi. B. Việt Nam có vi trí quan trọng, giàu tài nguyên, thị trường béo bở C. Việt Nam là một thị trường rộng lớn. D. Việt Nam chế độ phong kiến thống trị đã suy yếu. Câu 18. Tình hình triều đình nhà Nguyễn nửa đầu thế kỉ XIX như thế nào?(0.25đ) A. Triều đình nhà Nguyễn bị nhân dân chán ghét. B. Triều đình nhà Nguyễn được nhân dân ủng hộ. C. Triều đình nhà Nguyễn khủng hoảng, suy yếu. D. Triều đình biết củng cố khối đoàn kết giữa quần thần. Câu 19. Câu nói: “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây” là của ai?(0.25đ) A. Trương Định. B. Trương Quyền. C. Nguyễn Trung Trực. D. Nguyễn Tri Phương. Câu 20. Sau Hiệp ước Nhâm Tuất 1862, tính chất cuộc kháng chiến của nhân dân ta bao hàm những nhiệm vụ nào?(0.25đ)
  7. A. Chống thực dân Pháp xâm lược và chống phong kiến đầu hàng. B. Chống thực dân Pháp xâm lược. C. Chống sự đàn áp của quân lính triều đình. D. Chống sự nhu nhược, yếu hèn của vua quan nhà Nguyễn. II. Phần tự luận: ( 5 điểm). Ghi nội dung câu trả lời ra giấy kiểm tra. Câu 1: Trong cuộc khai thác thuộc địa của lần thứ nhất của Pháp ở Việt Nam chúng đã khai thác về văn hóa giáo dục như thế nào? Rút ra nhận xét?( 2 điểm) Câu 2: Trình bày vài nét về tiểu sử của Nguyễn Ái Quốc? Những hoạt động tiêu biểu của Bác ở nước ngoài từ năm 1911 đến 1917 ? ( 3 điểm)
  8. Trường THCS Ngọc Lâm HƯỚNG DẪN CHẤM – BIỂU ĐIỂM ĐỀ THI HỌC KÌ II Năm học 2019 -2020 MÔN: LỊCH SỬ 8 - Mã đề S802 I. Phần trắc nghiệm: ( 5 điểm) - Mỗi đáp án đúng được 0.25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án D C C D C D C D B C Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án C A B A A A B C C A II. Phần tự luận: ( 5 điểm) Câu Nội dung Điểm 1 Nội dung khai thác thuộc địa về văn hóa - giáo dục của Pháp. 2.0 - Giai đoạn đầu, duy trì nền Hán học cũ. 0.5 - 1905 cải cách giáo dục, mở trường đào tạo người Việt phục vụ cho cai trị của Pháp. - Ấu học ở xã thôn học chữ Hán và chữ Quốc ngữ. 0.5 - Tiểu học ở phủ, huyện học chữ Hán,chữ Quốc ngữ và chữ Pháp. - Trung học ở tỉnh học chữ Hán, chữ Quốc Ngữ, chữ Pháp bắt buộc. 0.5 * Nhận xét: - Hạn chế phát triển giáo dục. - Duy trì “văn hóa làng” theo hướng “bần cùng hóa” và “ngu dân hóa” 0.5 - Duy trì thói hư tật xấu. 2 Tiểu sử của NAQ, hoạt động của NAQ từ 1911-1917 3.0 - Nguyễn Tất Thành, sinh ngày 19-5-1890 tại xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, 0.5 Nghệ An. - Sinh ra trong gia đình nhà nho yêu nước, quê hương có truyền thống cách mạng 0.5 - Giữa năm 1911, tại cảng Nhà Rồng (Sài gòn), Nguyễn Ái Quốc lấy tên là 0.5 Nguyễn văn Ba, làm phụ bếp cho tàu La Tut-sơ Tơ-rê-vin, để sang Pháp. - Người qua nhiều nước Châu Phi, châu Mỹ, châu Âu - Người trở lại Pháp năm 1917. Người làm nhiều nghề, trực tiếp học tập và rèn 0.5 luyện ở giai cấp công nhân. - Người tham gia Hội những người Việt Nam yêu nước, viết báo, tranh thủ các buổi mít tinh để tố cáo tội ác của thực dân Pháp, và tuyên truyền cách mạng Việt nam. - Tư tưởng của người có những biến chuyển, hướng cách mạng xã hội chủ nghĩa. 0.5 - Hoạt động của người rất đúng hướng tạo điều kiện để cách mạng Việt Nam bắt gặp chân lý cứu nước của thời đại: chủ nghĩa Mác – Lê-nin. 0.5 BGH TTCM NTCM Người ra đề Nguyễn Ngọc Lan Lưu Hoàng Trang Ng.T.Thảo Ng.T.Thảo
  9. TRƯỜNG THCS NGỌC LÂM ĐỀ THI HỌC KÌ II Năm học 2019 -2020 Môn: Lịch sử 8 – Mã đề S803 Thời gian: 45 phút I. Phần trắc nghiệm: ( 5 điểm). Dùng bút chì tô đậm vào đáp án đúng trong phiếu trả lời trắc nghiệm. Câu 1. Âm mưu thâm độc nhất của Pháp trong việc thành lập Liên bang Đồng Dương là gì?(0.25đ) A. Chia rẽ các dân tộc Đông Dương trong sự thống nhất giả tạo. B. Tăng cường ách áp bức, kìm kẹp làm giàu cho tư bản Pháp. C. Biến Đông Dương thành một tỉnh của Pháp, xoá tên ba nước Đông Dương trên bản đồ thế giới. D. Từng bước xây dựng và hoàn thiện bộ máy hành chính. Câu 2. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp tiến hành vào thời gian nào?(0.25đ) A. Từ năm 1897 đến năm 1912 B. Từ năm 1897 đến năm 1913 C. Từ năm 1897 đến năm 1914 D. Từ năm 1897 đến năm 1915 Câu 3. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất trong lĩnh vực nông nghiệp thực dân Pháp đã áp dụng chính sách gì?(0.25đ) A. Cướp đoạt ruộng đất. B. Nhổ lúa trồng cây công nghiệp. C. Thu tô nặng. D. Lập đồn điền. Câu 4. Trong công nghiệp, trước hết Pháp tập trung vào ngành gì?(0.25đ) A. Sản xuất xi mãng và gạch ngói. B. Khai thác than và kim loại. C. Chế biến gỗ và xay xát gạo. D. Khai thác điện, nước. Câu 5. Chính sách nào dưới đây thuộc về chính trị mà Pháp đã áp dụng ở Việt Nam ngay từ khi tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất?(0.25đ) A. Chính sách “Chia để trị”. B. Chính sách “dùng người Pháp trị người Việt”, C. Chính sách “đồng hoá” dân tộc Việt Nam.D. Chính sách “khủng bố trắng” đối với dân tộc Việt Nam. Câu 6. Chính sách nào dưới đây là Chính sách thâm độc nhất mà thực dân Pháp áp dụng trên lĩnh vực nông nghiệp trong quá trình khai thác thuộc địa ở Việt Nam?(0.25đ) A. Đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đất của nông dân Việt Nan. B. Lập các đồn điền để trồng các loại cây công nghiệp. C. Thu mua lương thực với giá rẻ mạt đối với nông dân. D. Tăng các loại thuế đối với sản xuất nông nghiệp. Câu 7. Chính sách khai thác bóc lột của thực dân Pháp đã làm cho nền kinh tế Việt Nam như thế nào?(0.25đ) A. Tài nguyên thiên nhiên bị bóc lột cùng kiệt. B. Nông nghiệp giẫm chân tại chỗ. C. Công nghiệp phát triển nhỏ giọt, thiếu hẳn một nền công nghiệp nặng. D. Kinh tế Việt Nam cơ bản vẫn là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc Câu 8. Hệ thống giáo dục phổ thông thời Pháp thuộc chia ra mấy bậc. Đó là những bậc nào?(0.25đ) A. Hai bậc: Tiểu học và Trung học. B. Hai bậc: Ấu học và Tiểu học. C. Ba bậc: Ấu học, Tiểu học và Trung học. D. Ba bậc: Tiểu học, Trung học cơ sở, Trung học phổ thông. Câu 9. Mục đích của Pháp trong việc mở trường học để làm gì?(0.25đ) A. Phát triển nền giáo dục Việt Nam. B. Khai minh nền văn hoá giáo dục Việt Nam. C. Do nhu cầu học tập của con em quan chức và để đào tạo người bản xứ phục vụ cho Pháp. D. Do nhu cầu học tập của nhân dân - ngày một cao Câu 10. Mục đích cơ bản trong phong trào Đông du của Phan Bội Châu là gì?(0.25đ) A. Đưa người Việt Nam sang các nước phương Đông để học tập kinh nghiệm về đánh Pháp.
  10. B. Đưa thanh niên Việt Nam sang Trung Quốc học tập để chuẩn bị lực lượng lãnh đạo cho cách mạng Việt Nam. C. Phan Bội Châu trực tiếp sang Nhật, cầu viện Nhật giúp Việt Nam đánh Pháp. D. Đưa thanh thiếu niên Việt Nam sang Nhật học tập để chuẩn bị lực lượng chống Pháp. Câu 11. Mở trường, diễn thuyết về các đề tài sinh hoạt xã hội, tình hình thế giới, tuyên truyền đả phá các hủ tục phong kiến lạc hậu, đua nhau cắt tóc ngắn, mặc áo ngắn, đả kích quan lại xấu, cổ động việc mở mang công thương Đó là hoạt động của phong trào nào?(0.25đ) A. Phong trào Đông du (1905) B. Đông Kinh nghĩa thục (1907) C. Cuộc vận động Duy tân (1908) D. Phong trào chống thuế ở Trung Kì (1908) Câu 12. Yếu tố nào là cơ bản thúc đẩy tư bản Pháp xâm lược Việt Nam? (0.25đ) A. Do nhu cầu về thị trường và thuộc địa. B. Chính sách cấm đạo Gia-tô của nhà Nguyễn. C. Chế độ cai trị của nhà Nguyễn bảo thủ về chính trị, lạc hậu về kinh tế. D. Pháp muốn gây ảnh hưởng của mình đối với các nước. Câu 13. Tại sao Pháp chọn Việt Nam trong chính sách xâm lược của mình?(0.25đ) A. Việt Nam có vị trí địa lí thuận lợi. B. Việt Nam có vi trí quan trọng, giàu tài nguyên, thị trường béo bở C. Việt Nam là một thị trường rộng lớn. D. Việt Nam chế độ phong kiến thống trị đã suy yếu. Câu 14. Tình hình triều đình nhà Nguyễn nửa đầu thế kỉ XIX như thế nào?(0.25đ) A. Triều đình nhà Nguyễn bị nhân dân chán ghét. B. Triều đình nhà Nguyễn được nhân dân ủng hộ. C. Triều đình nhà Nguyễn khủng hoảng, suy yếu. D. Triều đình biết củng cố khối đoàn kết giữa quần thần. Câu 15. Câu nói: “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây” là của ai?(0.25đ) A. Trương Định. B. Trương Quyền. C. Nguyễn Trung Trực. D. Nguyễn Tri Phương. Câu 16. Sau Hiệp ước Nhâm Tuất 1862, tính chất cuộc kháng chiến của nhân dân ta bao hàm những nhiệm vụ nào?(0.25đ) A. Chống thực dân Pháp xâm lược và chống phong kiến đầu hàng. B. Chống thực dân Pháp xâm lược. C. Chống sự đàn áp của quân lính triều đình. D. Chống sự nhu nhược, yếu hèn của vua quan nhà Nguyễn. Câu 17. Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước trong hoàn cảnh đất nước như thế nào?(0.25đ) A. Nước ta là thuộc địa nửa phong kiến. B. Bị Pháp xâm lược đời sống nhân dân cực khổ C. Bị Pháp xâm lược đời sống nhân dân cực khổ, các phong trào đấu tranh thất bại. D. Nước ta là thuộc địa nửa phong kiến.Bị Pháp xâm lược đời sống nhân dân cực khổ, các phong trào đấu tranh thất bại. Câu 18. Những người đi tiên phong trong phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Nam đầu thế kỉ XX là ai?(0.25đ) A. Nguyễn Thái Học, Phạm Tuấn Tài B. Nguyễn Ái Quốc. C. Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh. D. Nguyễn Ái Quốc, Phan Bội Châu. Câu 19. Vì sao Nguyễn Ái Quốc không đi theo con đường cứu nước của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh và các bậc tiền bối yêu nước đầu thế kỉ XX?(0.25đ) A. Con đường của họ không có nước nào áp dụng. B. Con đường của họ là con đường cách mạng tư sản. C. Nguyễn Ái Quốc nhìn thấy sự bế tắc của các con đường cứu nước đó.
  11. D. Con đường cứu nước của họ chỉ đóng khung trong nước, không thoát khỏi sự bế tắc của chế độ phong kiến. Câu 20. Nguyễn Ái Quốc ra đi tìm đường cứu nước vào thời gian nào?(0.25đ) A. Ngày 6 tháng 5 năm 1911. B. Ngày 5 tháng 6 năm 1911. C. Ngày 10 tháng 5 năm 1911. D. Ngày 19 tháng 5 nám 1911. II. Phần tự luận: ( 5 điểm). Ghi nội dung câu trả lời ra giấy kiểm tra. Câu 1: Nêu mục đích và nội dung khai thác về kinh tế của Pháp trong cuộc khai thác thuộc địa của lần thứ nhất ở Việt Nam? ( 2 điểm) Câu 2: Tại sao Nguyễn Ái Quốc ra đi tìm đường cứu nước? Từ năm 1911 đến 1917 Nguyễn Ái Quốc đã có những hoạt động tiêu biểu nào? ( 3 điểm)
  12. Trường THCS Ngọc Lâm HƯỚNG DẪN CHẤM – BIỂU ĐIỂM ĐỀ THI HỌC KÌ II Năm học 2019 -2020 MÔN: LỊCH SỬ 8 - Mã đề S803 I. Phần trắc nghiệm: ( 5 điểm) - Mỗi đáp án đúng được 0.25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C C A B A A D C C D Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án C A B C C A D C D B II. Phần tự luận: ( 5 điểm) Câu Nội dung Điểm 1 Khai thác thuộc địa của Pháp về kinh tế 2.0 * Mục đích: - Vơ vét, bóc lột tài nguyên, khai thác triệt để nền kinh tế Việt Nam.Làm nền kinh tế 0.5 kiệt quệ, lệ thuộc vào Pháp - Biến Việt Nam thành thị trường tiêu thụ của Pháp * Nội dung khai thác kinh tế: 0.5 a.Nông nghiệp - Cướp đoạt ruộng đất của nông dân, bóc lột nông dân bằng địa tô. b. Công nghiệp: 0.5 - Khai thác mỏ (than, kim loại ) để xuất khẩu. - Xây dựng cơ sở sản xuất xi măng, gạch ngói, điện nước, chế biến gỗ, xay lúa c. Giao thông vận tải: được xây dựng để tăng cường bóc lột kinh tế và đàn áp phong 0.5 trào đấu tranh của nhân dân. - Đặt nhiều loại thuế, bắt phu 2 NAQ ra đi tìm đường cứu nước, hoạt động của NAQ từ 1911-1917 3.0 - Nguyễn Tất Thành, sinh ngày 19-5-1890 tại xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, Nghệ 0.5 An. - Người lớn lên giữa lúc nước nhà bị mất vào tay thực dân Pháp. - Các cuộc khởi nghĩa thất bại và không tán thành đường lối hoạt động của các cụ, 0.5 Người quyết định đi sang phương Tây tìm con đường cứu nước mới. - Giữa năm 1911, tại cảng Nhà Rồng (Sài gòn), Nguyễn Ái Quốc lấy tên là Nguyễn 0.5 văn Ba, làm phụ bếp cho tàu La Tut-sơ Tơ-rê-vin, để sang Pháp. - Người qua nhiều nước Châu Phi, châu Mỹ, châu Âu - Người trở lại Pháp năm 1917. Người làm nhiều nghề, trực tiếp học tập và rèn 0.5 luyện ở giai cấp công nhân. - Người tham gia Hội những người Việt Nam yêu nước, viết báo, tranh thủ các buổi mít tinh để tố cáo tội ác của thực dân Pháp, và tuyên truyền cách mạng Việt nam. - Tư tưởng của người có những biến chuyển, hướng cách mạng xã hội chủ nghĩa. 0.5 - Hoạt động của người rất đúng hướng tạo điều kiện để cách mạng Việt Nam bắt gặp chân lý cứu nước của thời đại: chủ nghĩa Mác – Lê-nin. 0.5 BGH TTCM NTCM Người ra đề Nguyễn Ngọc Lan Lưu Hoàng Trang Ng.T.Thảo Ng.T.Thảo