Đề kiểm tra môn Lịch sử Lớp 7 - Đề số 1 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Long Biên

docx 9 trang nhatle22 2500
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Lịch sử Lớp 7 - Đề số 1 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Long Biên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_mon_lich_su_lop_7_de_so_1_nam_hoc_2019_2020_truo.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra môn Lịch sử Lớp 7 - Đề số 1 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Long Biên

  1. TRƯỜNG THCS LONG BIÊN MỤC TIÊU- MA TRẬN TỔ XÃ HỘI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ LỊCH SỬ 7 NĂM HỌC 2019- 2020 Tiết theo PPCT: 15 Ngày KT: /10 /2019 I. MỤC ĐÍCH KIỂM TRA: MỤC TIÊU - MA TRẬN 1. Kiến thức : ĐỀ KIỂM TRA HKI LỊCH SỬ LỚP 9 - Thông qua bài kiểm tra, đánh giá trình độ nhận thức của hs về những kiến thức lịch sử đã NĂM HỌC 2018 – 2019 học phần lịch sử thế giới thời phong kiến và lịch sử Việt Nam qua buổi đầu độc lập Thời Ngô- Tiết theo PPCT: 18 Đinh- Tiền Lê Ngày KT: 5/12/2018 2.Thái độ: Giúp cho HS có nhận thức đúng đắn về lịch sử, biết rút ra bài học bổ ích cho bản thân và cố gắng vươn lên trong học tập 3.Kỹ năng: luyện khả năng viết bài lịch sử, khả năng phân tích lôgic các sự kiện LS. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Tự học, tái hiện, phân tích, so sánh, nhận xét, đánh giá các vấn đề lịch sử. II- Hình thức kiểm tra: - Trắc nghiệm và tự luận: (50% trắc nghiệm khách quan và 50% tự luận) - Thời gian: 45 phút
  2. III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Tổng Nội dung Biết Hiểu Vận dụng Vận dụng cao TN TL TN TL TN TL TN TL 1. - Nêu được quá trình Khái quát hình thành xã hội - Hiểu và giải thích lịch sử thế phong kiến ở châu Âu. được quá trình hình giới trung - Trình bày được các thành xã hội phong đại cuộc phát kiến địa lý kiến ở châu Âu. lớn. - Giải thích nguyên - Nêu được thành tựu nhân và hệ quả của của phong trào văn các cuộc phát kiến hoá phục hưng. địa lý. Số câu 12 8 20 Số điểm 3 2 5 Tỉ lệ 30% 20% 50% 2. Buổi đầu - Hiểu và trình bày - Giải thích được quá Đánh giá được độc lập thời được Ngô Quyền xây trình thống nhất của vai trò của Ngô Ngô Đinh dựng nền độc lập Đinh Bộ Lĩnh. Quyền, Đinh Tiền Lê không phụ thuộc vào - Lý giải được ý ngĩa Bộ Lĩnh, trong các triều đại phong của bộ máy nhà nước trong buổi đầu kiến nước ngoài thời Ngô Quyền. dựng nước. Số câu 1 1 1 3 Số điểm 2 2 1 5 Tỉ lệ 20% 20% 10% 50% Tổng cộng 12 1 8 1 1 23 3 2 2 2 1 10 30% 20% 20% 20% 10% 100% Tỉ lệ 50% 40% 10% 23 10 100%
  3. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU CHẤM lịch sử 7 trắc nghiệm I.Trắc nghiệm(5 diểm): Mỗi ý đúng, đủ đạt 0,25 điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 134 B C C C D D C B A C B A D A B A C A B B 209 D C B A C B A D A B A C A B B B C C C D 357 C B A D A B D C B A A C A B B B C C C D 375 C A B B C B A D A B D C B A A B C C C D II- TỰ LUẬN( 5điểm) Câu1(3điểm) a, Ngô Quyền xây dựng nền độc lập( 1điểm) - Ngô Quyền lên ngôi vua năm 938, đóng đô ở Cổ Loa ( 0,25 điểm) - Xoá bỏ hệ thống chính quyền cũ, bỏ chức Tiết Độ Sứ ( 0,25 điểm) - Xây dựng nhà nước mới ( 0,25 điểm) - Đặt ra các chức quan văn, quan võ ( 0,25 điểm) b, HS trả lời đảm bảo những ý như sau: Bộ máy nhà nước thời Ngô Quyền(1điểm) + Vua đứng đầu triều đình, quyết định mọi công việc (chính trị, ngoại giao, quân sự) (05 điểm) + Dưới vua có các quan văn, quan võ.(0,25 điểm) + Ở địa phương, các tướng lĩnh có công được vua cử đi cai quản các châu quan trọng gọi là Thứ Sử. (0,25 điểm) Nhận xét (1điểm) Tổ chức bộ máy nhà nước còn đơn giản nhưng được thống nhất từ Trung ương đến địa phương.(0,5 điểm) - Khẳng định nền độc lập, tự chủ của dân tộc .(0,5 điểm) Câu 2( 1điểm) - Ông tụ tập bạn bè, thanh niên trai tráng trong vùng sắm sửa vũ khí.(0,25điểm) - Được nhân dân ủng hộ, Đinh Bộ Lĩnh đã liên kết, chiêu dụ một số sứ quân, tăng thêm lực lượng, nhờ đó đánh đâu thắng đấy( 0,5điểm) - Cuối năm 967, ông đã dẹp yên cuộc loạn, đưa đất nước trở lại thống nhất.(0,25điểm) Câu 3( 1điểm) Nhận xét về công lao của Ngô Quyền đối với nền tự chủ của dân tộc - Có công lao to lớn trong việc chấm dứt hơn một nghìn năm Bắc thuộc(0,5điểm) - Xây dựng chính quyền độc lập.( 0,5điểm) * Duyệt đề
  4. Ban giám hiệu Nhóm trưởng Người ra đề Hoàng Thị Tuyết Vũ Thị Hồng Tính Vũ Thị Hồng Tính ĐÁP ÁN VÀ BIỂU CHẤM I.Trắc nghiệm(5 diểm): Mỗi ý đúng, đủ đạt 0,25 điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 01 A B D C B A A B C C C D C A B B C B A D 02 C C C D C B A D A B D C B A A C A B B B 03 A B B B C C C D D C B A C B A D A B A C 04 C B A C B B C C C D D A D A B A C A B B 05 A C B B C C C D D A D A B A C A B B C B 06 B A C B B C C C D D A D A B A C A B C B 07 A C A B C B B A C B B C C C D D A D A B 08 C B B C C C D D A D A B A C A B C B B A 09 A D A B A C A B C B B A C B B C C C D D 10 D D A D A B A C A B C B B A C B B C C C II- TỰ LUẬN( 5điểm) Câu1(3điểm) a, Ngô Quyền xây dựng nền độc lập( 1điểm) - Ngô Quyền lên ngôi vua năm 938, đóng đô ở Cổ Loa ( 0,25 điểm) - Xoá bỏ hệ thống chính quyền cũ, bỏ chức Tiết Độ Sứ ( 0,25 điểm) - Xây dựng nhà nước mới ( 0,25 điểm) - Đặt ra các chức quan văn, quan võ ( 0,25 điểm) b, HS trả lời đảm bảo những ý như sau: Bộ máy nhà nước thời Ngô Quyền(1điểm) + Vua đứng đầu triều đình, quyết định mọi công việc (chính trị, ngoại giao, quân sự) (05 điểm) + Dưới vua có các quan văn, quan võ.(0,25 điểm) + Ở địa phương, các tướng lĩnh có công được vua cử đi cai quản các châu quan trọng gọi là Thứ Sử. (0,25 điểm) Nhận xét (1điểm) Tổ chức bộ máy nhà nước còn đơn giản nhưng được thống nhất từ Trung ương đến địa phương.(0,5 điểm) - Khẳng định nền độc lập, tự chủ của dân tộc .(0,5 điểm) Câu 2( 1điểm) - Ông tụ tập bạn bè, thanh niên trai tráng trong vùng sắm sửa vũ khí.(0,25điểm) - Được nhân dân ủng hộ, Đinh Bộ Lĩnh đã liên kết, chiêu dụ một số sứ quân, tăng thêm lực lượng, nhờ đó đánh đâu thắng đấy( 0,5điểm) - Cuối năm 967, ông đã dẹp yên cuộc loạn, đưa đất nước trở lại thống nhất.(0,25điểm) Câu 3( 1điểm): Nhận xét về công lao của Đinh Bộ Lĩnh đối với nền tự chủ của dân tộc - Có công lao to lớn trong việc dẹp loạn mười hai sứ quân (0,5điểm) - Thống nhất đất nước, nền tự chủ của dân tộc được giữ vững.( 0,5điểm)
  5. * Duyệt đề Ban giám hiệu Nhóm trưởng Người ra đề Hoàng Thị Tuyết Vũ Thị Hồng Tính Nguyễn Thị Vân TRƯỜNG THCS LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LỊCH SỬ 7 TỔ XÃ HỘI NĂM HỌC 2019 – 2020 Mã đề thi 132 Tiết theo PPCT: 15 ĐỀ SỐ 134 Thời gian: 45 phút Ngày KT: /10/2019 (Đề thi gồm 02 trang) Họ, tên : Lớp PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng và dùng bút chì tô đậm vào chữ cái tương ứng ở mỗi câu trong phiếu trả lời trắc nghiệm khách quan Câu 1: Cuối thế kỉ V, xã hội Tây Âu có biến động to lớn gì? A. Dân số gia tăng B. Sự xâm nhập của người Giéc-man. C. Công cụ sản xuất được cải tiến. D. Kinh tế hàng hóa phát triển Câu 2: Việc làm nào của người Giec-man đã tác động trực tiếp đến sự hình thành xã hội phong kiến châu Âu? A. Tiêu diệt đế quốc Rô-ma. B. Thành lập hàng loạt vương quốc mới. C. Chia ruộng đất và phong tước vị cho tướng lĩnh và quý tộc người Giec-man. D. Thành lập các thành thị trung đại. Câu 3: Hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến châu Âu là: A. địa chủ và nông dân B. chủ nô và nô lệ C. lãnh chúa và nông nô D. tư sản và nông dân Câu 4: Ai là người đầu tiên tìm ra châu Mĩ? A. B. Đi-a-xơ B. Va-xcô đơ Ga-ma C. C. Cô-lôm-bô. D. Ph. Ma-gien-lan Câu 5: Ai là người đầu thực hiện chuyến đi vòng quanh thế giới A. B. Đi-a-xơ B. Va-xcô đơ Ga-ma C. C. Cô-lôm-bô D. Ph. Ma-gien-lan Câu 6: Chủ nghĩa tư bản ở châu Âu được hình thành trên cơ sở nào? A. Sự sụp đổ của chế độ phong kiến. B. Sự hình thành của các thành thị trung đại. C. Nguồn lợi thu được từ Ấn Độ và các nước phương Đông. D. Vốn và nhân công làm thuê.
  6. Câu 7: Hai giai cấp cơ bản trong xã hội tư bản chủ nghĩa ở châu Âu là: A. tư sản và tiểu tư sản B. tư sản và nông dân. C. tư sản và vô sản. D. tư sản và công nhân. Câu 8: Giai cấp tư sản đang lên ở châu Âu đã chống lại hệ tư tưởng của đạo nào? A. Đạo Hồi. B. Đạo Ki-tô C. Đạo Phật. D. Ấn Độ giáo. Câu 9: Phong trào Văn hóa Phục hưng diễn ra trong thời gian nào? A. Thế kỉ XIV – XVII B. Thế kỉ XV – XVII C. Thế kỉ XV – XVI D. Thế kỉ XIV – XVI Câu 10: Quê hương của Phong trào Văn hóa Phục hưng là: A. nước Đức B. nước Thụy Sỹ C. nước Ý D. nước Pháp Câu 11: Nội dung của phong trào Văn hóa Phục Hưng là: A. Đòi cải tạo xã hội phong kiến, phê phán Giáo hội. B. Phê phán xã hội phong kiến và Giáo hội, đề cao con người và khoa học tự nhiên. C. Phê phán Giáo hội, đề cao khoa học tự nhiên. D. Phê phán xã hội phong kiến, đề cao giá trị con người. Câu 12: Trong thời Phục hưng đã xuất hiện rất nhiều nhà văn hóa, khoa học thiên tài mà người ta gọi là: A. “Những người khổng lồ” B. “Những người thông minh”. C. “Những người vĩ đại”. D. “Những người xuất chúng”. Câu 13: Đại diện tiêu biểu nhất của Phong trào văn hóa Phục Hưng trong lĩnh vực hội họa là: A. Rem-bran B. Van-Gốc C. Lê-vi-tan D. Lê-ô-na đơ Vanh-xi. Câu 14: Người Trung Quốc xây dựng nhà nước đầu tiên của mình từ khi nào ? A. 2000 năm TCN. B. 1000 năm TCN. C. 3000 năm TCN. D. 4000 năm TCN. Câu 15: Vương triều nào tồn tại lâu nhất trong lịch sử phong kiến Trung Quốc? A. Nhà Đường B. Nhà Hán. C. Nhà Minh D. Nhà Thanh Câu 16: Tên Ấn Độ được bắt nguồn từ: A. Tên một dòng sông. B. Tên một ngọn núi. C. Tên một vị thần. D. Tên của người sáng lập nên nhà nước đầu tiên. Câu 17: Văn hóa Đông Nam Á chịu ảnh hưởng mạnh mẽ nhất từ nền văn hóa nào? A. Trung Quốc. B. Nhật Bản. C. Ấn Độ. D. Phương Tây. Câu 18 : Đến giữa thế kỉ XIX, quốc gia nào ở Đông Nam Á vẫn giữ được độc lập trước sự xâm lược của phương Tây? A. Thái Lan B. Việt Nam C. Ma-lai-xi-a D. Phi-lip-pin Câu 19: Các giai cấp cơ bản trong Xã hội phong kiến phương Đông là: A. Địa chủ và nông nô. B. Địa chủ và nông dân lĩnh canh. C. Lãnh chúa phong kiến và nông nô. D. Lãnh chúa phong kiến và nông dân lĩnh canh.
  7. Câu 20 : Các giai cấp cơ bản trong Xã hội phong kiến châu Âu là: A. Địa chủ và nông nô. B. Lãnh chúa phong kiến và nông dân lĩnh canh. C. Địa chủ và nông dân lĩnh canh. D. Lãnh chúa phong kiến và nông nô. PHẦN II- TỰ LUẬN( 5 điểm) Câu1(3 điểm): a. Ngô quyền dựng nền độc lập như thế nào? b. Trình bày về bộ máy nhà nước thời Ngô Quyền và Nêu nhận xét của em về bộ máy nhà nước đó? Câu 2(1điểm): Đinh Bộ Lĩnh đã thống nhất đất nước như thế nào? Câu 3( 1điểm): Nhận xét về công lao của Ngô Quyền đối với nền tự chủ của dân tộc? TRƯỜNG THCS LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LỊCH SỬ 7 TỔ XÃ HỘI NĂM HỌC 2019 – 2020 Mã đề thi 132 Tiết theo PPCT: 15 ĐỀ SỐ 209 Thời gian: 45 phút Ngày KT: /10/2019 (Đề thi gồm 02 trang) Họ, tên : Lớp PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng và dùng bút chì tô đậm vào chữ cái tương ứng ở mỗi câu trong phiếu trả lời trắc nghiệm khách quan Câu 1: Chủ nghĩa tư bản ở châu Âu được hình thành trên cơ sở nào? A. Sự sụp đổ của chế độ phong kiến. B. Sự hình thành của các thành thị trung đại. C. Nguồn lợi thu được từ Ấn Độ và các nước phương Đông. D. Vốn và nhân công làm thuê. Câu 2: Hai giai cấp cơ bản trong xã hội tư bản chủ nghĩa ở châu Âu là: A. tư sản và tiểu tư sản B. tư sản và nông dân. C. tư sản và vô sản. D. tư sản và công nhân. Câu 3: Giai cấp tư sản đang lên ở châu Âu đã chống lại hệ tư tưởng của đạo nào? A. Đạo Hồi. B. Đạo Ki-tô C. Đạo Phật. D. Ấn Độ giáo. Câu 4: Phong trào Văn hóa Phục hưng diễn ra trong thời gian nào? A. Thế kỉ XIV – XVII B. Thế kỉ XV – XVII C. Thế kỉ XV – XVI D. Thế kỉ XIV – XVI Câu 5: Quê hương của Phong trào Văn hóa Phục hưng là: A. nước Đức B. nước Thụy Sỹ C. nước Ý D. nước Pháp Câu 6: Nội dung của phong trào Văn hóa Phục Hưng là: A. Đòi cải tạo xã hội phong kiến, phê phán Giáo hội. B. Phê phán xã hội phong kiến và Giáo hội, đề cao con người và khoa học tự nhiên.
  8. C. Phê phán Giáo hội, đề cao khoa học tự nhiên. D. Phê phán xã hội phong kiến, đề cao giá trị con người. Câu 7: Trong thời Phục hưng đã xuất hiện rất nhiều nhà văn hóa, khoa học thiên tài mà người ta gọi là: A. “Những người khổng lồ” B. “Những người thông minh”. C. “Những người vĩ đại”. D. “Những người xuất chúng”. Câu 8: Đại diện tiêu biểu nhất của Phong trào văn hóa Phục Hưng trong lĩnh vực hội họa là: A. Rem-bran B. Van-Gốc C. Lê-vi-tan D. Lê-ô-na đơ Vanh-xi. Câu 9: Người Trung Quốc xây dựng nhà nước đầu tiên của mình từ khi nào ? A. 2000 năm TCN. B. 1000 năm TCN. C. 3000 năm TCN. D. 4000 năm TCN. Câu 10: Vương triều nào tồn tại lâu nhất trong lịch sử phong kiến Trung Quốc? A. Nhà Đường B. Nhà Hán. C. Nhà Minh D. Nhà Thanh Câu 11: Tên Ấn Độ được bắt nguồn từ: A. Tên một dòng sông. B. Tên một ngọn núi. C. Tên một vị thần. D. Tên của người sáng lập nên nhà nước đầu tiên. Câu 12: Văn hóa Đông Nam Á chịu ảnh hưởng mạnh mẽ nhất từ nền văn hóa nào? A. Trung Quốc. B. Nhật Bản. C. Ấn Độ. D. Phương Tây. Câu 13: Đến giữa thế kỉ XIX, quốc gia nào ở Đông Nam Á vẫn giữ được độc lập trước sự xâm lược của phương Tây? A. Thái Lan B. Việt Nam C. Ma-lai-xi-a D. Phi-lip-pin Câu 14: Các giai cấp cơ bản trong Xã hội phong kiến phương Đông là: A. Địa chủ và nông nô. B. Địa chủ và nông dân lĩnh canh. C. Lãnh chúa phong kiến và nông nô. D. Lãnh chúa phong kiến và nông dân lĩnh canh. Câu 15: Các giai cấp cơ bản trong Xã hội phong kiến châu Âu là: A. Địa chủ và nông nô. B. Lãnh chúa phong kiến và nông dân lĩnh canh. C. Địa chủ và nông dân lĩnh canh. D. Lãnh chúa phong kiến và nông nô. Câu 16: Cuối thế kỉ V, xã hội Tây Âu có biến động to lớn gì? A. Dân số gia tăng B. Sự xâm nhập của người Giéc-man. C. Công cụ sản xuất được cải tiến. D. Kinh tế hàng hóa phát triển Câu 17: Việc làm nào của người Giec-man đã tác động trực tiếp đến sự hình thành xã hội phong kiến châu Âu? A. Tiêu diệt đế quốc Rô-ma. B. Thành lập hàng loạt vương quốc mới. C. Chia ruộng đất và phong tước vị cho tướng lĩnh và quý tộc người Giec-man. D. Thành lập các thành thị trung đại. Câu 18: Hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến châu Âu là:
  9. A. địa chủ và nông dân B. chủ nô và nô lệ C. lãnh chúa và nông nô D. tư sản và nông dân Câu 19: Ai là người đầu tiên tìm ra châu Mĩ? A. B. Đi-a-xơ B. Va-xcô đơ Ga-ma C. C. Cô-lôm-bô. D. Ph. Ma-gien-lan Câu 20: Ai là người đầu thực hiện chuyến đi vòng quanh thế giới A. B. Đi-a-xơ B. Va-xcô đơ Ga-ma C. C. Cô-lôm-bô D. Ph. Ma-gien-lan PHẦN II- TỰ LUẬN( 5 điểm) Câu1(3 điểm): a. Ngô quyền dựng nền độc lập như thế nào? b. Trình bày về bộ máy nhà nước thời Ngô Quyền và Nêu nhận xét của em về bộ máy nhà nước đó? Câu 2(1điểm): Đinh Bộ Lĩnh đã thống nhất đất nước như thế nào? Câu 3( 1điểm): Nhận xét về công lao của Ngô Quyền đối với nền tự chủ của dân tộc?