Đề kiểm tra môn Lịch sử Lớp 6 - Học kì 1 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Thượng Thanh

doc 10 trang nhatle22 2600
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Lịch sử Lớp 6 - Học kì 1 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Thượng Thanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_mon_lich_su_lop_6_hoc_ki_1_nam_hoc_2018_2019_tru.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra môn Lịch sử Lớp 6 - Học kì 1 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Thượng Thanh

  1. TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2018 - 2019 MÔN LỊCH SỬ 6 MÃ ĐỀ LS02 Ngày kiểm tra: 14/12/2018 Thời gian làm bài: 45 phút I. Phần trắc nghiệm (4 điểm): Ghi lại ra giấy kiểm tra chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất Câu 1: Nhà nước Văn Lang là sự hợp nhất của A. 14 bộ lạc. B. 15 bộ lạc. C. 16 bộ lạc. D. 17 bộ lạc. Câu 2: Từ thế kỷ VIII - I TCN, trên đất nước ta hình thành những nền văn hóa nào? A. Hòa Bình- Bắc Sơn- Quỳnh Văn B. Óc Eo- Sa Huỳnh- Đông Sơn C. Sơn Vi- Phùng Nguyên- Hòa Bình D. Bắc Sơn- Quỳnh Văn- Núi Đọ Câu 3: Cây lương thực chính của cư dân Văn Lang là gì? A. Cây lúa nước. B. Nho, ô lưu. C. Ngô, khoai. D. Cây lúa mì . Câu 4: Thuật luyện kim ra đời như thế nào? A. Nhờ sự phát triển của công cụ bằng đá. B. Nhờ sự phát triển của nghề trồng lúa. C. Nhờ sự phát triển của nghề gốm. D. Nhờ sự phát triển của nghề chăn nuôi. Câu 5: Con trai của vua Hùng được gọi là gì? A. Hoàng tử B. Quan lang. C. Quân vương. D. Thái tử. Câu 6: Việc đi lại giữa các làng chạ của cư dân Văn Lang chủ yếu bằng A. Xe đạp B. Xe máy. C. Thuyền. D. Xe ngựa. Câu 7: Nghề nông trồng lúa nước được ra đời ở đâu? A. Vùng cao nguyên. B. Vùng núi cao. C. Vùng đồng bằng ven sông, biển. D. Vùng trung du. Câu 8: Cư dân của văn hóa Đông Sơn gọi chung là A. Âu Lạc. B. Đại Việt. C. Âu Việt. D. Lạc Việt. Câu 9: Kinh đô của nhà nước Văn Lang đặt ở đâu? A. Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội). B. Luy Lâu (Thuận Thành, Bắc Ninh). C. Thăng Long (Hà Nội). D. Bạch Hạc (Việt Trì, Phú Thọ). Câu 10: Nhà ở phổ biến của cư dân Văn Lang là A. Nhà cao tầng. B. Nhà Rông. C. Nhà mái ngói. D. Nhà sàn làm bằng tre, nứa, lá. Câu 11: Vật tiêu biểu cho nền văn hóa người Lạc Việt là A. Trống đồng. B. Vòng tay. C. Nhà sàn. D. Hạt chuỗi. Câu 12: Bộ lạc Văn lang cư trú ở A. vùng đất ven sông Hồng- từ Ba Vì( Hà Tây) đến Việt Trì( Phú Thọ). B. vùng đất ven sông Mã. C. vùng đất ven sông Cửu Long. D. vùng đất trung du miền núi phía Bắc. Câu 13: Phát minh góp phần tạo ra bước chuyển biến lớn trong đời sống kinh tế là A. Nghề làm gốm và luyện kim B. Nghề chăn nuôi và trồng trọt. C. Mài đá và chăn nuôi D. Nghề luyện kim và trồng lúa nước
  2. Câu 14: Nghề trồng lúa ra đời có ý nghĩa như thế nào? A. Giúp con người có thêm nguồn lương thực mới. B. Giúp con người có cuộc sống ổn định hơn. C. Giúp con người giàu có hơn. D. Giúp con người không phải trồng ngô khoai nữa. Câu 15:Thuật luyện kim ra đời có ý nghĩa gì? A. Thay thế nghề gốm. B. Thay thế nghề trồng lúa . C. Thay thế các nghề thủ công khác. D. Thay thế đồ đá, tăng năng suất lao động. Câu 16: Khi nông nghiệp giữ vai trò chủ đạo thì: A. Chế độ phụ hệ dần thay thế chế độ mẫu hệ. B. Nam - nữ bình đẳng. C. Chế độ mẫu hệ xuất hiện. D. Chế độ mẫu hệ dần thay thế chế độ phụ hệ. - II. Phần tự luận (6 điểm): Câu 1 (3 điểm): Vẽ sơ đồ tổ chức Nhà nước Văn Lang? Em có nhận xét gì về tổ chức nhà nước Văn Lang? Câu 2 (3 điểm): Trình bày những nét nổi bật về đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang? Vì sao các công cụ lao động được chôn theo người chết?
  3. TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2018 - 2019 MÔN LỊCH SỬ 6 MÃ ĐỀ LS02 Ngày kiểm tra: 14/12/2018 Thời gian làm bài: 45 phút Phần I. Trắc nghiệm( 4 điểm) : Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án B B A C B C C D Câu 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án D D A A B B D A Phần II. Tự luận( 6 điểm) Câu Nội dung Điểm * Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước Văn Lang Yêu cầu: Vẽ đúng, đẹp, khoa học, chính xác 2 Hùng Vương Lạc Hầu Lạc Tướng (Trung ương) Lạc Tướng Lạc Tướng (Bộ) (Bộ) Câu 1 (3đ) Bồ chính Bồ chính Bồ chính (Chiềng, chạ) (Chiềng, chạ) (Chiềng, chạ) * Nhận xét bộ máy nhà nước - Nhà nước Văn Lang còn rất sơ khai, chưa có luật pháp và quân 0,5 đội. - Nhưng đã đặt nền móng cho sự phát triển, đấu tranh chống 0,5 giặc ngoại xâm của nước ta sau này. * Đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang: - Xã hội có sự phân hóa nhưng chưa sâu sắc. 0,5 - Tổ chức lễ hội, ưa thích ca hát, nhảy múa. 0,5 - Tín ngưỡng: + Thờ các lực lượng tự nhiên như núi, sông, Mặt Trời, Mặt 0,25 Trăng Câu 2 + Chôn cất người chết kèm theo công cụ. 0,25 (3đ) - Phong tục: nhuộm răng, ăn trầu, xăm mình, làm bánh 0,5 * Các công cụ lao động được chôn theo người chêt vì: + Họ quan niệm rằng người chết không phải đã chết hẳn mà là sang thế 0,5 giới khác. + Ở thế giới đó, họ vẫn phải lao động làm ăn sinh sống nên cần có công 0,5 cụ lao động. BGH duyệt TM tổ chuyên môn TM nhóm chuyên môn Đỗ Thị Thu Hoài Tô Thị Phương Dung Nguyễn Phương Trang
  4. TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2018 - 2019 MÔN LỊCH SỬ 6 MÃ ĐỀ LS03 Ngày kiểm tra: 14/12/2018 Thời gian làm bài: 45 phút I. Phần trắc nghiệm (4 điểm): Ghi lại ra giấy kiểm tra chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất Câu 1: Từ thế kỷ VIII - I TCN, trên đất nước ta hình thành những nền văn hóa nào? A. Hòa Bình- Bắc Sơn- Quỳnh Văn B. Óc Eo- Sa Huỳnh- Đông Sơn C. Sơn Vi- Phùng Nguyên- Hòa Bình D. Bắc Sơn- Quỳnh Văn- Núi Đọ Câu 2: Cư dân của văn hóa Đông Sơn gọi chung là A. Âu Lạc. B. Đại Việt. C. Lạc Việt. D. Âu Việt. Câu 3: Việc đi lại giữa các làng chạ của cư dân Văn Lang chủ yếu bằng A. Xe đạp B. Xe máy. C. Thuyền. D. Xe ngựa. Câu 4: Con trai của vua Hùng được gọi là gì? A. Hoàng tử B. Quan lang. C. Quân vương. D. Thái tử. Câu 5: Vật tiêu biểu cho nền văn hóa người Lạc Việt là A. Nhà sàn. B. Hạt chuỗi. C. Vòng tay. D. Trống đồng. Câu 6: Nhà nước Văn Lang là sự hợp nhất của A. 15 bộ lạc. B. 14 bộ lạc. C. 16 bộ lạc. D. 17 bộ lạc. Câu 7: Thuật luyện kim ra đời như thế nào? A. Nhờ sự phát triển của nghề chăn nuôi. B. Nhờ sự phát triển của nghề trồng lúa. C. Nhờ sự phát triển của nghề gốm. D. Nhờ sự phát triển của công cụ bằng đá. Câu 8: Kinh đô của nhà nước Văn Lang đặt ở đâu? A. Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội). B. Luy Lâu (Thuận Thành, Bắc Ninh). C. Thăng Long (Hà Nội). D. Bạch Hạc (Việt Trì, Phú Thọ). Câu 9: Nghề nông trồng lúa nước được ra đời ở đâu? A. Vùng đồng bằng ven sông, biển. B. Vùng núi cao. C. Vùng cao nguyên. D. Vùng trung du. Câu 10: Cây lương thực chính của cư dân Văn Lang là gì? A. Nho, ô lưu. B. Cây lúa nước. C. Ngô, khoai. D. Cây lúa mì . Câu 11: Bộ lạc Văn lang cư trú ở A. vùng đất ven sông Hồng- từ Ba Vì( Hà Tây) đến Việt Trì( Phú Thọ). B. vùng đất ven sông Mã. C. vùng đất ven sông Cửu Long. D. vùng đất trung du miền núi phía Bắc. Câu 12: Nhà ở phổ biến của cư dân Văn Lang là A. Nhà cao tầng. B. Nhà Rông. C. Nhà mái ngói. D. Nhà sàn làm bằng tre, nứa, lá.
  5. Câu 13: Nghề trồng lúa ra đời có ý nghĩa như thế nào? A. Giúp con người có thêm nguồn lương thực mới. B. Giúp con người có cuộc sống ổn định hơn. C. Giúp con người giàu có hơn. D. Giúp con người không phải trồng ngô khoai nữa. Câu 14:Thuật luyện kim ra đời có ý nghĩa gì? A. Thay thế nghề gốm. B. Thay thế nghề trồng lúa . C. Thay thế các nghề thủ công khác. D. Thay thế đồ đá, tăng năng suất lao động. Câu 15: Khi nông nghiệp giữ vai trò chủ đạo thì: A. Nam - nữ bình đẳng. B. Chế độ mẫu hệ dần thay thế chế độ phụ hệ. C. Chế độ mẫu hệ xuất hiện. D. Chế độ phụ hệ dần thay thế chế độ mẫu hệ. Câu 16: Phát minh góp phần tạo ra bước chuyển biến lớn trong đời sống kinh tế là A. Nghề luyện kim và trồng lúa nước B. Nghề chăn nuôi và trồng trọt. C. Mài đá và chăn nuôi D. Nghề làm gốm và luyện kim - II. Phần tự luận (6 điểm): Câu 1 (3 điểm): Vẽ sơ đồ tổ chức Nhà nước Văn Lang? Em có nhận xét gì về tổ chức nhà nước Văn Lang? Câu 2 (3 điểm): Trình bày những nét nổi bật về đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang? Vì sao các công cụ lao động được chôn theo người chết?
  6. TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2018 - 2019 MÔN LỊCH SỬ 6 MÃ ĐỀ LS03 Ngày kiểm tra: 14/12/2018 Thời gian làm bài: 45 phút Phần I. Trắc nghiệm( 4 điểm) : Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án B C C B D A C D Câu 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án A B A D B D D B Phần II. Tự luận( 6 điểm) Câu Nội dung Điểm * Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước Văn Lang: 2 Hùng Vương Lạc Hầu Lạc Tướng (Trung ương) Lạc Tướng Lạc Tướng (Bộ) (Bộ) Câu 1 Bồ chính Bồ chính Bồ chính (3đ) (Chiềng, chạ) (Chiềng, chạ) (Chiềng, chạ) * Nhận xét bộ máy nhà nước - Nhà nước Văn Lang còn rất sơ khai, chưa có luật pháp và quân đội. 0,5 - Nhưng đã đặt nền móng cho sự phát triển, đấu tranh chống giặc ngoại xâm của nước ta sau này. 0,5 * Đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang: - Xã hội có sự phân hóa nhưng chưa sâu sắc. 0,5 - Tổ chức lễ hội, ưa thích ca hát, nhảy múa. 0,5 - Tín ngưỡng: + Thờ các lực lượng tự nhiên như núi, sông, Mặt Trời, Mặt 0,25 Trăng Câu 2 + Chôn cất người chết kèm theo công cụ. 0,25 (3đ) - Phong tục: nhuộm răng, ăn trầu, xăm mình, làm bánh 0,5 * Các công cụ lao động được chôn theo người chêt vì: + Họ quan niệm rằng người chết không phải đã chết hẳn mà là sang thế 0,5 giới khác. + Ở thế giới đó, họ vẫn phải lao động làm ăn sinh sống nên cần có công 0,5 cụ lao động. BGH duyệt TM tổ chuyên môn TM nhóm chuyên môn Đỗ Thị Thu Hoài Tô Thị Phương Dung Nguyễn Phương Trang
  7. TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2018 - 2019 MÔN LỊCH SỬ 6 MÃ ĐỀ LS04 Ngày kiểm tra: 14/12/2018 Thời gian làm bài: 45 phút I. Phần trắc nghiệm (4 điểm): Ghi lại ra giấy kiểm tra chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất Câu 1: Con trai của vua Hùng được gọi là gì? A. Hoàng tử B. Thái tử. C. Quan lang. D. Quân vương. Câu 2: Từ thế kỷ VIII - I TCN, trên đất nước ta hình thành những nền văn hóa nào? A. Bắc Sơn- Quỳnh Văn- Núi Đọ B. Sơn Vi- Phùng Nguyên- Hòa Bình C. Óc Eo- Sa Huỳnh- Đông Sơn D. Hòa Bình- Bắc Sơn- Quỳnh Văn Câu 3: Việc đi lại giữa các làng chạ của cư dân Văn Lang chủ yếu bằng A. Xe đạp B. Xe ngựa. C. Xe máy. D. Thuyền. Câu 4: Vật tiêu biểu cho nền văn hóa người Lạc Việt là A. Nhà sàn. B. Hạt chuỗi. C. Vòng tay. D. Trống đồng. Câu 5: Kinh đô của nhà nước Văn Lang đặt ở đâu? A. Bạch Hạc (Việt Trì, Phú Thọ). B. Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội). C. Thăng Long (Hà Nội). D. Luy Lâu (Thuận Thành, Bắc Ninh). Câu 6: Thuật luyện kim ra đời như thế nào? A. Nhờ sự phát triển của nghề chăn nuôi. B. Nhờ sự phát triển của nghề trồng lúa. C. Nhờ sự phát triển của nghề gốm. D. Nhờ sự phát triển của công cụ bằng đá. Câu 7: Nhà ở phổ biến của cư dân Văn Lang là A. Nhà mái ngói. B. Nhà sàn làm bằng tre, nứa, lá. C. Nhà cao tầng. D. Nhà Rông. Câu 8: Nghề nông trồng lúa nước được ra đời ở đâu? A. Vùng đồng bằng ven sông, biển. B. Vùng núi cao. C. Vùng cao nguyên. D. Vùng trung du. Câu 9: Cây lương thực chính của cư dân Văn Lang là gì? A. Nho, ô lưu. B. Cây lúa nước. C. Ngô, khoai. D. Cây lúa mì . Câu 10: Cư dân của văn hóa Đông Sơn gọi chung là A. Lạc Việt. B. Đại Việt. C. Âu Lạc. D. Âu Việt. Câu 11: Nhà nước Văn Lang là sự hợp nhất của A. 17 bộ lạc. B. 14 bộ lạc. C. 16 bộ lạc. D. 15 bộ lạc. Câu 12: Bộ lạc Văn lang cư trú ở A. Vùng đất ven sông Mã. B. Vùng đất ven sông Hồng- từ Ba Vì( Hà Tây) đến Việt Trì( Phú Thọ). C. Vùng đất ven sông Cửu Long. D. Vùng đất trung du miền núi phía Bắc. Câu 13: Nghề trồng lúa ra đời có ý nghĩa như thế nào? A. Giúp con người không phải trồng ngô khoai nữa. B. Giúp con người có cuộc sống ổn định hơn. C. Giúp con người giàu có hơn. D. Giúp con người có thêm nguồn lương thực mới.
  8. Câu 14: Khi nông nghiệp giữ vai trò chủ đạo thì: A. Nam - nữ bình đẳng. B. Chế độ phụ hệ dần thay thế chế độ mẫu hệ. C. Chế độ mẫu hệ xuất hiện. D. Chế độ mẫu hệ dần thay thế chế độ phụ hệ. Câu 15:Thuật luyện kim ra đời có ý nghĩa gì? A. Thay thế nghề gốm. B. Thay thế nghề trồng lúa . C. Thay thế các nghề thủ công khác. D. Thay thế đồ đá, tăng năng suất lao động. Câu 16: Phát minh góp phần tạo ra bước chuyển biến lớn trong đời sống kinh tế là A. Nghề luyện kim và trồng lúa nước B. Nghề chăn nuôi và trồng trọt. C. Mài đá và chăn nuôi D. Nghề làm gốm và luyện kim - II. Phần tự luận (6 điểm): Câu 1 (3 điểm): Vẽ sơ đồ tổ chức Nhà nước Văn Lang? Em có nhận xét gì về tổ chức nhà nước Văn Lang? Câu 2 (3 điểm): Trình bày những nét nổi bật về đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang? Vì sao các công cụ lao động được chôn theo người chết?
  9. TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2018 - 2019 MÔN LỊCH SỬ 6 MÃ ĐỀ LS04 Ngày kiểm tra: 14/12/2018 Thời gian làm bài: 45 phút Phần I. Trắc nghiệm( 4 điểm) : Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C C D D A C B A Câu 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án B A D B B B D B Phần II. Tự luận( 6 điểm) Câu Nội dung Điểm * Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước Văn Lang: 2 Hùng Vương Lạc Hầu Lạc Tướng (Trung ương) Lạc Tướng Lạc Tướng (Bộ) (Bộ) Câu 1 Bồ chính Bồ chính Bồ chính (3đ) (Chiềng, chạ) (Chiềng, chạ) (Chiềng, chạ) * Nhận xét bộ máy nhà nước - Nhà nước Văn Lang còn rất sơ khai, chưa có luật pháp và quân đội. 0,5 - Nhưng đã đặt nền móng cho sự phát triển, đấu tranh chống giặc ngoại xâm của nước ta sau này. 0,5 * Đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang: - Xã hội có sự phân hóa nhưng chưa sâu sắc. 0,5 - Tổ chức lễ hội, ưa thích ca hát, nhảy múa. 0,5 - Tín ngưỡng: + Thờ các lực lượng tự nhiên như núi, sông, Mặt Trời, Mặt 0,25 Trăng Câu 2 + Chôn cất người chết kèm theo công cụ. 0,25 (3đ) - Phong tục: nhuộm răng, ăn trầu, xăm mình, làm bánh 0,5 * Các công cụ lao động được chôn theo người chêt vì: + Họ quan niệm rằng người chết không phải đã chết hẳn mà là sang thế 0,5 giới khác. + Ở thế giới đó, họ vẫn phải lao động làm ăn sinh sống nên cần có công 0,5 cụ lao động. BGH duyệt TM tổ chuyên môn TM nhóm chuyên môn Đỗ Thị Thu Hoài Tô Thị Phương Dung Nguyễn Phương Trang