Đề kiểm tra môn Khoa học tự nhiên Lớp 7 - Học kì I - Trường THCS Bắc Sơn

doc 2 trang nhatle22 2180
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Khoa học tự nhiên Lớp 7 - Học kì I - Trường THCS Bắc Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_mon_khoa_hoc_tu_nhien_lop_7_hoc_ki_i_truong_thcs.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra môn Khoa học tự nhiên Lớp 7 - Học kì I - Trường THCS Bắc Sơn

  1. TRƯỜNG THCS BẮC SƠN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I TỔ KHTN MÔN KHTN 7 Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) Mã đề thi 132 Điểm Họ và tên học sinh: Lớp 7B. Phần 1: Trắc nghiệm: (4 điểm) Khoanh tròn vào đáp án trả lời đúng nhất. Câu 1: Khí Hidro và khí Oxi tác dụng với nhau tạo thành Nước. PTHH viết đúng là A. 2H + O  H2O B. H2 + O  H2O C. 2H2 + O2  2H2O D. H2 + O2  H2O Câu 2: Nguyên tử có cấu tạo bởi các loại hạt : A. Proton B. Nơtron C. Electron D. A, B và C Câu 3: Phân tử khối của hợp chất Al2O3 là: A. 102 đvC B. 100 đvC C. 103 đvC D. 101 đvC Câu 4: Lưu huỳnh cháy theo sơ đồ phản ứng sau: Lưu huỳnh + khí oxi  khí sunfurơ. Nếu đã có 48g lưu huỳnh cháy và thu được 88g khí sunfurơ thì khối lượng oxi đã tham gia phản ứng là A. 44g B. 52g C. 40g D. 48g Câu 5: Công thức hóa học sau đây là công thức của hợp chất: A. N2 B. Na C. Ca D. NO2 Câu 6: Tỉ khối của X so với khí H2 bằng 32. Khối lượng mol phân tử của khí X là: A. 64 gam/mol B. 32 gam/mol C. 16 gam/mol D. 96 gam/mol. Câu 7: Kí hiệu hóa học của kim loại đồng là: A. CU B. Cu. C. cU D. cu Câu 8: Cho PTHH: 4P + 5O2  2P2O5. Tỉ lệ giữa số nguyên tử P: số phân tử oxi: số phân tử P2O5 là A. 4:2:5 B. 4:5:2 C. 4:1:2 D. 2:2:1 Phần 2: Tự luận (6 điểm) Câu 1 (2điểm): Cân bằng PTHH của các phản ứng sau a. Mg + HCl MgCl2 + H2 b. Zn + O2 ZnO c. Na + Cl2 NaCl. d. Fe(OH)3 + H2SO4 > Fe2(SO4)3 + H2O Câu 2 (1,5 điểm): Lập công thức hóa học của hợp chất gồm: a. Na (I) và O (II) b. Cho biết ý nghĩa của công thức vừa lập được. Câu 3 (2,5 điểm): Đốt cháy 3,2g lưu huỳnh (S) trong không khí tạo ra khí Lưu huỳnh điôxit (SO2). a. Viết PTHH của phản ứng. b. Tính khối lượng lưuhuynh điôxit (SO2) tạo thành. c. Tính thể tích không khí cần dung để đốt cháy hết lượng lưuhuynh nói trên. Biết ôxi chiếm 1/5 thể tích không khí. Cho: Fe = 56, Al=27, O = 16, N = 14, H = 1, C = 12, S = 32, Na = 23 BÀI LÀM Trang 1/2 - Mã đề thi 132
  2. Trang 2/2 - Mã đề thi 132