Đề kiểm tra môn Hóa học Lớp 9 - Học kì I - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Ba Vì
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Hóa học Lớp 9 - Học kì I - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Ba Vì", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_mon_hoa_hoc_lop_9_hoc_ki_i_nam_hoc_2018_2019_tru.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra môn Hóa học Lớp 9 - Học kì I - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Ba Vì
- PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN BA TƠ MA TRẬN HAI CHIỀU XÂY DỰNG TRƯỜNG THCS BA VÌ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2018 – 2019 * * * Môn: Hóa học. Khối (lớp): 9 Thời gian: 45 phút (không tính thời gian giao đề) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN: HÓA HỌC 9 Mức độ nhận thức Cấp độ Vận dụng Vận dụng ở Nhận biết Thông hiểu Chủ đề, thấp mức cao hơn Cộng kiến thức TN TL TN TL TN TL TN TL Nhận biết được tính chất Phân biệt được hóa học của dung dịch muối oxit,axit, bazơ sun fat với các chất khác . và muối. Vận dụng để Phân loại được làm các tập - Dự đoán, bazơ tan và bazơ CÁC LOẠI định tính và không tan. HỢP CHẤT kiểm tra và kết định lượng về Quá trình sản VÔ CƠ các hợp chất luận được về xuất NaOH từ vô cơ. muối ăn. tính chất hoá học của oxit ba zơ và oxit axit và bazơ Tổng số câu 4 4 1 9 Tổng số điểm 2,0 2,0 2,0 6 Tỷ lệ 20% 20% 20% 60 - Vận dụng được ý nghĩa dãy hoạt động hoá học của - Dự đoán, kiểm kim loại để tra và kết luận về Rèn luyện kĩ tính chất hoá học nhận biết kết năng làm bài tập KIM LOẠI của nhôm . Viết quả phản ứng xác định kim các phương trình loại. của kim loại cụ hoá học minh thể với dung hoạ. dịch axit, với nước và với dung dịch 1
- muối. Tổng số câu 1 1 1 3 Tổng số điểm 2,0 1,0 1,0 4 Tỷ lệ 20% 10% 10% 40 4 1 4 1 1 1 12 Tổng số câu Tổng số điểm 2,0 2,0 2,0 1,0 2,0 1,0 10 100 Tỷ lệ 20% 20% 20% 10% 20% 10% % 2
- KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2018 – 2019 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Môn: Hóa . Khối (lớp): 9 HUYỆN BA TƠ Thời gian: 45 phút (không tính thời gian giao đề) * * * Trường THCS Ba Vì Ngày kiểm tra : SBD : Họ và tên : Lớp . ;Buổi : Điểm Lời phê của giáo viên Người chấm bài Người coi kiểm tra (ký ,ghi rõ và họ tên) (ký ,ghi rõ và họ tên) ĐỀ CHÍNH THỨC (Học sinh làm bài trên tờ giấy này) I/ Phần trắc nghiệm (4 điểm) Câu 1: Khí CO2 làm đục dung dịch nào sau đây? A. CuSO4 B. HCl C. Ca(OH)2 D. CuCl2 Câu 2: Nhóm bazơ mà dung dịch nào làm quỳ tím chuyển sang màu xanh A. Ba(OH)2, NaOH, KOH. B. Fe(OH)3, Cu(OH)2, Al(OH)3 C. Ba(OH)2, NaOH, Fe(OH)3 D. Cu(OH)2, Al(OH)3, KOH. Câu 3: Dung dịch muối CuSO4 có thể phản ứng được với chất nào sau đây? A. NaOH B.CuCl2 C. AgNO3 D. Cu(OH)2 Câu 4: Một trong những thuốc thử nào sau đây có thể dùng để phân biệt dung dịch muối Na2CO3 và Na2SO4? A. ddMgCl2 B. Pb(NO3)2 C.dd AgNO3 D. dd HCl Câu 5: Để điều chế NaOH trong công nghiệp cần điện phân hợp chất nào sau đây?: A.CaCO3 B. NaCl C. Al2O3 D.H2O Câu 6: Những bazơ nào sau đây vừa tác dụng được với axit, vừa bị nhiệt phân huỷ? A. NaOH,Cu(OH)2 ,KOH B. NaOH,KOH ,Ca(OH)2, C. Fe(OH)3 Cu(OH)2 Mg(OH)2 D. Ca(OH)2,Mg(OH)2 ,KOH Câu 7: Đồng (II) oxit (CuO) tác dụng được với: A. Nước, sản phẩm là axit. B. Bazơ, sản phẩm là muối và nước. C. Nước, sản phẩm là bazơ. D. Axit, sản phẩm là muối và nước. Câu 8: :Chất nào sau đây có thể dùng làm thuốc thử dể phân biệt axit clohyđricvà axit sunfuric A. AlCl3 B. BaCl2 C. NaCl D. MgCl2 II/ Phần tự luận( 6 điểm) Câu 1. ( 1 điểm) Viết phương trình hóa học hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau( ghi rõ điều kiện nếu có) (1) (2) (3) (4) Al Al2O3 Al2(SO4)3 Al(OH)3 AlCl3. Câu 2. (2 điểm) 3
- Thả một mảnh Cu vào các ống nghiệm có chứa các dung dịch sau: a) AgNO3 b) H2SO4 loãng c) H2SO4 đăc, nóng d) MgSO4. Em hãy cho biết hiện tượng xảy ra trong các trường hợp trên.Viết phương trình hóa học nếu có. Câu 3.(2 điểm): Cho một khối lượng mạt sắt dư vào 50 ml dung dịch HCl. Phản ứng xong, thu được 3,36 lít khí (đktc). a) Viết phương trình hóa học. b) Tính khối lượng mạt sắt đã tham gia phản ứng. c) Tìm nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng. Câu 4. (1 điểm) Cho 13,5 gam kim loại M có hoá trị III tác dụng vói Cl2 dư thu được 66,75 gam muối . Hãy xác định kim loại đã dùng. ( Cho: Cl=35,5 ; Zn =65; H=1; Fe = 56; Cu= 64; Al= 27; Mg= 24.) HẾT (Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm) BÀI LÀM 4
- PHÒNG GD & ĐT BA TƠ TRƯỜNG THCS BA VÌ ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA HỌC KÌ I Môn : HÓA HỌC- khối 9 NĂM HỌC: 2018-2019 I/ Phần trắc nghiệm ( 4 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C A A D B C D B Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 II/ Phần tự luận( 6 điểm) Câu Biểu (Điểm) Đáp án Điểm t0 4Al + 3O2 2Al2O3 0,25 1 Al2O3 + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3 H2O 0,25 ( 1điểm) Al2(SO4)3 + 3Ba(OH)2 2Al(OH)3 + 3 BaSO4 0,25 Al(OH)3 + 3 HCl AlCl3 + 3 H2O 0,25 - Trường hợp a: Có chất rắn màu trắng xám bám vào mảnh 0,5 đồng dung dịch dần dần chuyển sang màu xanh đó là Cu(NO3)2. PTHH: Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag - Trường hợp b: Không có hiện tượng gì xảy ra vì Cu đứng 0,5 sau H trong dãy hoạt động hóa học nên không phản ứng với 2 dung dịch H2SO4 loãng 2 điểm - Trường hợp c: Khi cho đồng vào H2SO4 đặc đun nóng có 0,5 khí thoát ra, khí này có mùi hắc và dung dịch chuyển thành màu xanh đó là đồng sunfat CuSO4 t0 PTHH: Cu + 2H2SO4 (đ) CuSO4 + 2H2O + SO2 - Trường hợp d : không có hiện tượng gì xảy ra vì Cu đứng 0,5 sau kim loại Mg trong dãy HĐHH nên không đẩy được Mg ra khỏi dung dịch muối 3,36 Số mol khí H2 = ,0,15(mol) 22,4 0,25 a) Phương trình phản ứng: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 0,5 3 0,15 0,3 0,15 0,15 mol 2 điểm b) Khối lượng sắt đã phản ứng: mFe = 0,15 x 56 = 8,4 g 0,25 c) Số mol HCl phản ứng: nHCl = 0,3 mol 0,5 50 ml = 0,05 lít 0,3 0,5 Nồng độ mol của dung dịch HCl: CM dd HCl 6M 0,05 6
- Ta có PTTQ: 0,25 2M + 3Cl2 2 MCl3 Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có Khối lượng của Cl2 cần dùng là : mCl2 = mmuối - mkim loại = 66,75 - 13,5 = 53,25 (g) 0,25 4 m 53,25 nCl2 = 0,75(mol) 1 điểm M 71 . 0,75x2 0,25 nkim loại = 0,5(mol) 3 m 13,5 0,25 Mkim loại = 27(g) M kim loại =27 g n 0,5 => kim loại cần dùng là nhôm (Al) (Hs có cách làm khác đúng vẫn đạt điểm tối đa) Ba Vì ngày 07 tháng 12 năm 2018 DUYỆT CỦA CM GVBM Bùi Thị Kim Hương 7