Đề kiểm tra môn Hóa học Lớp 8 - Học kì II
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Hóa học Lớp 8 - Học kì II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_mon_hoa_hoc_lop_8_hoc_ki_ii.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra môn Hóa học Lớp 8 - Học kì II
- KIỂM TRA HỌC KÌ HÓA 8 I. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Biết Hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng TN TL TN TL TN TL TN TL Chủ đề: Nêu bày được Viết PTHH cho oxi- TCHH của oxi sơ đồ chuyển không hóa TCHH của khí oxi Số câu 1 1 2 Số điểm 0,25 đ 2,5đ 2,75đ (2,5 (25%) (27,5 %) %) Chủ đề : - Nêu được - Nêu bày được -Từ TCHH của Tính toán hóa Hidro – cách sản xuất TCHH của hidro nêu được học liên quan Nước nước tinh nước. ứng dụng của đến TCHH và khiết trong đời hidro trong đời điều chế H2 sống. sống. Số câu 1 1 1 1 4 Số điểm 0, 25 0,25 0,25 3,5 đ 4,25 đ (2,5%) (2,5%) (2,5%) (35%) (42,5%) Chủ đề: - Phân biệt - Tính nồng độ Dung được dung các chất trong dịch dịch, dung dung dịch. môi, chất tan. - Biện pháp hòa tan chất rắn trong nước. Số câu 2 1 3 Số điểm 0,5đ 0,25đ 0,75đ (5%) (2,5%) (7,5 %) Chủ đề: -Phân loại - Nêu được Oxit được các oxit. TCHH của oxit. Gọi tên, viết CTHH của oxit. Số câu 1 1 2 Số điểm 0,25đ 2 đ 2,25 đ (2,5 (20%) (22,5%) %) Tổng số 4 3 2 2 20 câu Tổng số 1 đ 2,5 2,75 đ 3,75 đ 4đ điểm (10%) (25%) (27,5%) (37,5 (40%) %)
- ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN : Hóa 8 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: Lớp : Điểm Lời phê của giáo viên I. Trắc nghiệm (2đ) Câu 1: Oxi có thể tác dụng với dãy chất nào sau đây? A. K, Cl2, CH4. B. Ca, C, CaCO3. C. Au, P, C4H10. D. Na, S, C2H4. Câu 2: Cho các oxit sau: CO2, FeO, SO2, CaO. Số lượng oxit axit trong dãy trên là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 3: Dãy chất nào sau đây có thể tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường? A. BaO, CO, SO2, Na2O. B. K, SiO2, CaO, Fe, CuO. C. Na, BaO, P2O5, SO3, CaO. D. Ca, SO2, NO. Câu 4 : Để thu được nước tinh khiết từ nước tự nhiên người ta sử phương pháp nào sau đây? A. Lọc. B. Chiết. C. Chưng cất D. Điện phân. Câu 5 : Trong các hỗn hợp sau đây, hỗn hợp nào là dung dịch? A. Dầu ăn và nước. B. Nước muối. C. Gạo và thóc. D. Nước, dầu hỏa. Câu 6 : Hidro đang dần được dùng làm nhiên liệu cho động cơ ô tô thay cho xăng, dầu nhờ những tính chất nào sau đây? A. Khi hidro cháy, sinh ra một lượng nhiệt lớn hơn nhiều lần so với cùng một lượng nhiên liệu khác và không sinh ra các khí gây ô nhiễm môi trường. B. Khi hidro cháy, sinh ra một lượng nhiệt ít hơn nhiều so với cùng lượng nhiên liệu khác. C. Khi hidro cháy, sinh ra một lượng nhiệt lớn hơn nhiều lần so với cùng một lượng nhiên liệu khác. D. Khí hidro nhẹ nên giảm bớt được khối lượng của xe, do đó tiết kiệm được nhiên liệu.
- Câu 7: Muốn hòa tan nhanh chất rắn vào nước, nên thực hiện những biện pháp nào sau đây? A. Nghiền nhỏ chất rắn; đun nóng dung dịch. B. Khấy dung dịch; đun nóng dung dịch C. Đun nóng dung dịch. D. Khuấy dung dịch; nghiền nhỏ chất rắn; đun nóng dung dịch Câu 8 : Ninh Thuận một trong những vùng làm muối lớn nhất nước ta. Độ muối trong nước biển ở đây đạt 35 phần nghìn ( nước biển chứa 35%0 hay 3,5% muối ăn NaCl về khối lượng). Làm bay hơi ruộng muối chứa 1800kg nước biển thì thu được khối lượng NaCl là A. 63kg. B. 39kg. C. 36kg D. 93kg. II. Tự luận (8đ) Câu 1: (2,5 điểm)Viết phương trình hóa học cho sơ đồ chuyển hóa sau: KMnO4 → O 2→ CaO→ Ca(OH)2→ CaCO3→ CO2 Câu 2. (2 đ)) a) Gọi tên các oxit có CTHH sau đây: SO2; FeO b) Viết CTHH của các oxit có tên gọi sau đây: bari oxit; sắt(III) oxit Câu 3. Cho 6,5g kẽm (Zn) tác dụng với 100ml dung dịch axit clohiđric (HCl) tạo thành muối kẽm clorua và khí hiđro. a) Viết phương trình phản ứng xảy ra. b) Tính nồng độ mol của dung dịch axit clohidric đã dùng. c) Tính thể tích khí hidro sinh ra ở đktc. d) Cho toàn bộ khí hiđro thu được qua đồng (II) oxit CuO vừa đủ và đun nóng . Tính lượng đồng sinh ra. ( Cho Zn = 65; H = 1; Cl = 35,5; Cu = 64) ĐÁP ÁN+ BIỂU ĐIỂM I. PHẨN TRẮC NGHIỆM: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án D B C C B A D C II. PHẦN TỰ LUẬN: Câu Đáp án Biểu điểm
- Câu 1: KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2 0,5 2,5 điểm O2 + Ca → CaO 0,5 CaO + H2O → Ca(OH)2 0,5 Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O 0,5 CaCO3 → CaO + CO2 0,5 Câu 2 SO2: lưu huỳnh đi oxit 0,5 2 điểm FeO: sắt (II) oxit 0,5 Sắt (III) oxit: Fe2O3 0,5 Bari oxit : BaO 0,5 Câu 3 nHCl = 0,1 mol 0,5 3,5 điểm Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 0,5 0,1 0,2 mol 0,1mol 0,1mol 0,5 CM HCl = 0,2: 0,1 = 2 M 0,5 VH2 = 0,1. 22,4 = 2,24 lit 0,5 CuO + H2 → Cu + H2O 0,5 0,1mol 0,1mol 0,1mol 0,1mol 0,5 mCu = 0,1. 64 = 6,4 gam 0,5