Đề kiểm tra môn Hóa học Khối 10

doc 3 trang nhatle22 3430
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Hóa học Khối 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_mon_hoa_hoc_khoi_10.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra môn Hóa học Khối 10

  1. ĐỀ KIỂM TRA HÓA 10 BTN (LẦN 02) Trong cùng một chu kì, khi đi từ trái sang phải (theo chiều tăng giá trị Z) thì phát biểu nào sau đây sai? Bán kính nguyên tử của các nguyên tử nguyên tố tăng dần. Tính phi kim của các nguyên tử nguyên tố tăng dần. Tính kim loại của các nguyên tử nguyên tố giảm dần. Giá trị độ âm điện của các nguyên tử nguyên tố tăng dần. Cho các nguyên tố : 12 Mg ; 8 O ;15 P và 16S , các nguyên tố thuộc cùng một nhóm A là O và S. N và Mg. P và S. Mg và S. Trong bảng tuần hoàn, số chu kì lớn là 4. 2. 5. 3. Nguyên tố X có số thứ tự 17 trong bảng tuần hoàn, nguyên tố X thuộc Chu kỳ 3, nhóm VIIA. Chu kỳ 3, nhóm VIA. Chu kỳ 4, nhóm IA. Chu kỳ 3, nhóm IIIA. Nguyên tố X nằm ở chu kì 3, nhóm VIA trong bảng hệ thống tuần hoàn. Số thứ tự của nguyên tố X là 16. 13. 15. 14. Cho cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố X: 1s22s22p63s23p3. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn ô 15, chu kì 3, nhóm VA. ô 15, chu kì 3, nhóm IVA. ô 17, chu kì 3, nhóm VIA. ô 14, chu kì 3, nhóm IVA. X và Y là hai nguyên tố kế tiếp nhau trong một chu kì, tổng số hạt proton của X và Y là 31. Vậy X và Y là S và P 16 15 14Si và 17 Cl Al và Ar 13 18 Mg và K 12 19 Nguyên tử Ca (Z = 20). Vậy ion Ca2+ có tổng số hạt mang điện tích là 38. 18. 22. 42. Cation M2+ có cấu hình 1s22s22p63s23p6. Vị trí của M trong bảng tuần hoàn: Chu kì 4, nhóm IIA. Chu kì 3, nhóm VIA. Chu kì 3, nhóm VIIIA.
  2. Chu kì 4, nhóm IA. Ion Q3+ và T- đều có cấu hình electron là 1s22s22p6. Nhận xét nào dưới đây sai ? Cả Q và T đều có 8 electron lớp ngoài cùng nguyên tố Q là kim loại và T là phi kim. Nguyên tố T thuộc chu kì 2, nhóm VIIA. Nguyên tố Q thuộc chu kì 3, nhóm IIIA. Trong một nhóm A, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nhìn chung thì bán kính tăng dần, độ âm điện giảm dần. bán kính giảm dần, độ âm điện tăng dần bán kính tăng dần, độ âm điện tăng dần. bán kính giảm dần, độ âm điện giảm dần. Nguyên tố nào sau đây có công thức oxit cao nhất ứng với công thức R2O7 ? Cl (ZCl= 17) S (ZS = 16) Si (ZSi = 14) P (ZP = 15) Nguyên tố nào sau đây tạo được hợp chất khí với H có công thức dạng RH4 ? C (ZC= 6) N (ZN = 7) S (ZS = 16) Cl (ZCl = 17) Nguyên tố H thuộc nhóm VA trong bảng tuần hoàn, trong hợp chất oxit cao nhất O chiếm 56,338% về khối lượng, nguyên tố H là (Cho: MO = 16) P (MP = 31) N (MN = 14) S (MS = 32) Si (MSi = 28) Oxit cao nhất của một nguyên tố X có công thức là XO 2. Hợp chất của X với hiđro chứa 12,5% hiđro về khối lượng. Nguyên tố X là (cho MN = 14, MP= 31, MC = 12, MSi = 28) Silic (Si). Cacbon (C). Nitơ (N). Photpho (P). Biết số hiệu nguyên tử Z của các nguyên tố X, Y, P, Q lần lượt là 12, 14, 16, 20. Kết luận nào đúng? X và Q thuộc nhóm IIA; Y thuộc chu kỳ 3. Cả 4 nguyên tố đều thuộc cùng 1 chu kỳ. X, Y thuộc chu kỳ 3; P và Q thuộc chu kỳ 4. Y thuộc nhóm IVA; P thuộc nhóm VA; Cho cấu hình electron của các nguyên tố X1, X2, X3, X4 như sau 2 2 6 2 2 2 6 2 4 X1 : 1s 2s 2p 3s X2 :1s 2s 2p 3s 3p 2 2 6 2 6 2 2 2 6 2 1 X3 :1s 2s 2p 3s 3p 4s X4 :1s 2s 2p 3s 3p Phát biểu nào sau đây đúng? X2 là phi kim, X4 là kim loại. X1 là kim loại, X3 là phi kim. Tính kim loại của X4 mạnh hơn X1.
  3. Tính phi kim của X4 mạnh hơn X2. Cho các nguyên tố: 7 X , 15Y , 20 Q , 11T . Những nguyên tố có cùng hóa trị cao nhất đối với oxi là X, Y. X, Q. Y, T. T, Q. 23 27 39 32 Cho các nguyên tố có kí hiệu nguyên tử: 11A , 13 B , 19 M , 16 N . Trật tự sắp xếp các nguyên tố trên theo chiều tăng dần tính kim loại là N N M A Tổng số hạt proton, nơtron và electron của một nguyên tử thuộc nhóm IVA là 42. Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố là 1s22s22p63s23p2. 1s22s22p63s23p63d104s24p2. 1s22s22p2. 1s22s22p63s23p4. Tính kim loại của một nguyên tố là tính chất dễ mất electron để trở thành ion dương. tính chất dễ thu electron để trở thành ion âm. tính chất dễ mất electron để trở thành ion âm. tính chất dễ thu electron để trở thành ion dương. Nguyên tử nào sau có độ âm điện nhỏ nhất là Na (Z=11). F (Z=9). O (Z=8). Li (Z=3). Tính chất của các nguyên tố biến đổi tuần hoàn là cấu hình electron lớp ngoài cùng biến đổi tuần hoàn. số electron biến đổi tuần hoàn. số lớp electron biến đổi tuần hoàn. số đơn vị điện tích hạt nhân biến đổi tuần hoàn. Chu kì 1, chu kì 2, chu kì 3, mỗi chu kì có số nguyên tố lần lượt là 2, 8, 8. 1, 2, 3. 2, 4, 6. 2, 8, 16. X tạo hợp chất khí với H có công thức là XH 3. Trong hợp chất XH3 thì X chiếm 82,353% về khối lượng. Thành phần % khối lượng của X trong hợp chất oxit cao nhất với O? (MO=16, MH=1) 25,926. 74,074. 14,894. 85,106.