Đề kiểm tra môn Giáo dục công dân Lớp 9 - Học kì I - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Ngọc Lâm

docx 16 trang nhatle22 2680
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Giáo dục công dân Lớp 9 - Học kì I - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Ngọc Lâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_mon_giao_duc_cong_dan_lop_9_hoc_ki_i_nam_hoc_202.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra môn Giáo dục công dân Lớp 9 - Học kì I - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Ngọc Lâm

  1. Trường THCS Ngọc Lâm KIỂM TRA GIỮA KỲ HKI Năm học: 2020-2021 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 9 Mã đề:901 Thời gian: 45 phút I: PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Ghi vào giấy kiểm tra chữ cái đứng trước câu trả lời đúng cho các câu hỏi sau : Câu 1: Hành vi nào sau đây thể hiện tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới? A. Không giao lưu với HS nước ngoài. B. Thiếu lịch sự với người nước ngoài. C. Tổ chức ủng hộ các nước bị thiên tai. D. Kì thị tôn giáo, phân biệt chủng tộc. Câu 2: Đâu là nguyên tắc của sự hợp tác giữa các quốc gia? A. Can thiệp vào công việc nội bộ của nhau C. Giải quyết bất đồng bằng chiến tranh B. Dùng vũ lực và đe dọa dùng vũ lực D. Bình đẳng cùng có lợi Câu 3. Hợp tác cùng phát triển là A. tranh thủ sự giúp đỡ của người khác để đạt được mục đích của mình. B. cùng chung sức làm việc,giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau vì mục đích tốt đẹp. C. tụ họp thành nhóm để chóng lại những người không ủng hộ mình. D. lôi kéo, liên kết với nhau để làm những việc mờ ám. Câu 4. "Hiệp hội các nước Đông Nam Á" có tên viết tắt là? A. FAO B. WHO. C. ASEAN D. UNESCO. Câu 5. Cầu Mỹ Thuận là công trình hợp tác giữa Việt Nam với nước nào trên thế giới? A. Ô-xtrây-li-a (Úc) B. Mỹ C. Pháp D. Nhật Câu 6: ASEM là tên viết tắt của tổ chức nào dưới đây? A. Diễn đàn kinh tế thế giới C. Hội nghị thượng đỉnh Á - Âu B. Diễn đàn kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương D. Hội nghị các nước nói tiếng Pháp Câu 7: Hợp tác là cùng chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong công việc, lĩnh vực nào đó vì A. lợi ích chung. B. công việc chung. C. vấn đề chung. D. mục đích chung. Câu 8: Em không đồng ý với ý kiến nào dưới đây? A. Hợp tác quốc tế là xu thế tất yếu C. Hợp tác để giải quyết bất đồng B. Hợp tác đôi bên cùng có lợi D. Hợp tác là công việc của nhà nước Câu 9: Quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới tạo cơ hội và điều kiện để các nước A. đồng loạt thử nghiệm vũ khí hạt nhân. B. cùng tích cự chạy đua vũ trang. C. tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau. D. can thiệp vào công việc nội bộ của nhau. Câu 10: Hoạt động nào dưới đây nhằm bảo vệ hòa bình giữa các quốc gia? A. Can thiệp vào nội bộ của các quốc gia B. Tăng cường mở rộng diện tích lãnh thổ C. Chiếm lĩnh vị thế bá chủ toàn cầu D. Dùng đàm phán để giải quyết xung đột Câu 11: Câu thơ: “ Quan sơn muôn dặm một nhà Bốn phương vô sản đều là anh em” Thể hiện điều gì? A. Chí công vô tư B. Hữu nghị và hợp tác C. Dân chủ D. Đức tính tự chủ
  2. Câu 12: Đảng và nhà nước ta luôn coi trọng việc hợp tác với các nước nhưng chúng ta phản đối âm mưu và hành động A. gây sức ép, áp đặt và cường quyền C. gây diễn biến hòa bình B. gây căng thẳng và mất đoàn kết giữa các nước D. gây sức ép về kinh tế Câu 13: Tính đến nay, Việt Nam có quan hệ hữu nghị với bao nhiêu quốc gia và vùng lãnh thổ? A. Hơn 150 B. Hơn 200 C. Hơn 250 D. Hơn 300 Câu 14: Vì sao hợp tác quốc tế trở thành một vấn đề quan trọng và tất yếu ngày nay? A. Công nghệ thông tin ngày càng phát triển B. Ngành du lịch phát triển rút ngắn khoảng cách địa lí C. Các vấn đề toàn cầu buộc các quốc gia phải cùng nhau giải quyết D. Thỏa mãn nhu cầu hiểu biết lẫn nhau giữa các quốc gia Câu 15: Đâu không phải là vấn đề toàn cầu mà các quốc gia phải chung tay giải quyết? A. Hạn chế bùng nổ dân số C. An ninh lương thực quốc gia B. Khắc phục tình trạng đói nghèo D. Nạn khủng bố, nguy cơ chiến tranh Câu 16: Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới là gì? A. Biện pháp mở rộng địa giới lãnh thổ B. Xu hướng chạy đua vũ trang giữa các quốc gia C. Cách thức chiếm lĩnh địa vị thống trị D. Quan hệ bạn bè thân thiện giữa các nước Câu 17: Tình trạng không có chiến tranh hay xung đột vũ trang, bình đẳng và hợp tác giữa các quốc gia được gọi là gì? A. Hòa bình B. Dân chủ C. Kỉ luật D. Tự chủ Câu 18: Cùng chung sức làm việc trong lĩnh vực nào đó vì mục đích chung là nội dung khái niệm nào dưới đây? A. Hợp tác B. Tự chủ C. Kỉ luật D. Dân chủ Câu 19: Hợp tác phải dựa trên cơ sở , hai bên cùng có lợi và không làm phương hại đến lợi ích của người khác. A. tôn trọng B. bình đẳng C. hỗ trợ D. giúp đỡ Câu 20: Việc làm nào dưới đây là biểu hiện của sự hợp tác cùng phát triển? A. Trong giờ kiểm tra 2 bạn thỏa thuận mỗi người làm một câu và trao đổi với nhau B. Khi gặp bài khó nhờ bạn làm hộ C. Mỗi người phụ trách một phần trong đề tài nghiên cứu của nhóm D. Một bạn làm bài cho bạn khác chép II: PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1 :(2 điểm) Thế nào là tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới? Quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi nước và toàn nhân loại? Câu 3:(3 điểm) Thế nào là hòa bình? Nêu ý nghĩa của hòa bình đối với toàn nhân loại? Nêu một số việc làm của em góp phần bảo vệ hòa bình?
  3. Trường THCS Ngọc Lâm KIỂM TRA GIỮA KỲ HKI Năm học: 2020-2021 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 9 Mã đề:901 Thời gian: 45 phút HƯỚNG DẪN CHẤM – BIỂU ĐIỂM I: PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C D B C A C D D C D Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án B B B C C D A A B C II: PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm) Câu Nội dung Điểm 1 Khái niệm tình hữu nghị : 1 điểm Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới là quan hệ bạn bè thân thiện giữa nước này với nước khác Ý nghĩa của tình hữu nghị: 1 điểm - Tạo cơ hội, điều kiện để các nước, các dân tộc cùng hợp tác, phát triển về nhiều mặt kinh tế, văn hoá, giáo dục - Tạo sự hiểu biết lẫn nhau, tránh gây mâu thuẫn, căng thẳng dẫn đến nguy cơ chiến tranh 2 Khái niệm :Hoà bình là tình trạng không có chiến tranh hay xung đột vũ trang, là 1 điểm mối quan hệ hiểu biết,tôn trọng,bình đẳng và hợp tác giữa các quốc gia-dân tộc,giữa con người với con người,là khát vọng của toàn nhân loại. Ý nghĩa: - Hòa bình đem lại cuộc sống yên bình, ấm no, hạnh phúc, tạo điều kiện để người 1 điểm dân được học hành, phát triển. - Là cơ sở để xây dựng quan hệ hợp tác, phát triển về mọi mặt giữa các quốc gia. -Liên hệ việc làm cụ thể: Mỗi ý 0.5 điểm 1 điểm BGH Duyệt TTCM Nhóm trưởng Người ra đề Nguyễn Ngọc Lan Lưu Hoàng Trang Phùng Thị Vui Tạ Thanh Huyền
  4. Trường THCS Ngọc Lâm KIỂM TRA GIỮA KỲ HKI Năm học: 2020-2021 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 9 Mã đề:902 Thời gian: 45 phút I: PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Ghi vào giấy kiểm tra chữ cái đứng trước câu trả lời đúng cho các câu hỏi sau : Câu 1: Hành vi nào sau đây thể hiện tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới? A. Không giao lưu với HS nước ngoài. B. Thiếu lịch sự với người nước ngoài. C. Tổ chức ủng hộ các nước bị thiên tai. D. Kì thị tôn giáo, phân biệt chủng tộc. Câu 2: Đâu là nguyên tắc của sự hợp tác giữa các quốc gia? A. Can thiệp vào công việc nội bộ của nhau C. Giải quyết bất đồng bằng chiến tranh B. Dùng vũ lực và đe dọa dùng vũ lực D. Bình đẳng cùng có lợi Câu 3. Hợp tác cùng phát triển là A. tranh thủ sự giúp đỡ của người khác để đạt được mục đích của mình. B. cùng chung sức làm việc,giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau vì mục đích tốt đẹp. C. tụ họp thành nhóm để chóng lại những người không ủng hộ mình. D. lôi kéo, liên kết với nhau để làm những việc mờ ám. Câu 4. "Hiệp hội các nước Đông Nam Á" có tên viết tắt là gì? A. FAO B. WHO. C. ASEAN D. UNESCO. Câu 5. Cầu Mỹ Thuận là công trình hợp tác giữa Việt Nam với nước nào trên thế giới? A. Ô-xtrây-li-a (Úc) B. Mỹ C. Pháp D. Nhật Câu 6: ASEM là tên viết tắt của tổ chức nào dưới đây? A. Diễn đàn kinh tế thế giới C. Hội nghị thượng đỉnh Á - Âu B. Diễn đàn kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương D. Hội nghị các nước nói tiếng Pháp Câu 7: Hợp tác là cùng chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong công việc, lĩnh vực nào đó vì A. lợi ích chung. B. công việc chung. C. vấn đề chung. D. mục đích chung. Câu 8: Em không đồng ý với ý kiến nào dưới đây? A. Hợp tác quốc tế là xu thế tất yếu C. Hợp tác để giải quyết bất đồng B. Hợp tác đôi bên cùng có lợi D. Hợp tác là công việc của nhà nước Câu 9: Quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới tạo cơ hội và điều kiện để các nước A. đồng loạt thử nghiệm vũ khí hạt nhân. B. cùng tích cự chạy đua vũ trang. C. tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau. D. can thiệp vào công việc nội bộ của nhau. Câu 10: Hoạt động nào dưới đây nhằm bảo vệ hòa bình giữa các quốc gia? A. Can thiệp vào nội bộ của các quốc gia B. Tăng cường mở rộng diện tích lãnh thổ C. Chiếm lĩnh vị thế bá chủ toàn cầu D. Dùng đàm phán để giải quyết xung đột Câu 11: Câu thơ: “ Quan sơn muôn dặm một nhà Bốn phương vô sản đều là anh em” Thể hiện điều gì? A. Chí công vô tư B. Hữu nghị và hợp tác C. Dân chủ D. Đức tính tự chủ
  5. Câu 12: Đảng và nhà nước ta luôn coi trọng việc hợp tác với các nước nhưng chúng ta phản đối âm mưu và hành động A. gây sức ép, áp đặt và cường quyền C. gây diễn biến hòa bình B. gây căng thẳng và mất đoàn kết giữa các nước D. gây sức ép về kinh tế Câu 13: Tính đến nay, Việt Nam có quan hệ hữu nghị với bao nhiêu quốc gia và vùng lãnh thổ? A. Hơn 150 B. Hơn 200 C. Hơn 250 D. Hơn 300 Câu 14: Vì sao hợp tác quốc tế trở thành một vấn đề quan trọng và tất yếu ngày nay? A. Công nghệ thông tin ngày càng phát triển B. Ngành du lịch phát triển rút ngắn khoảng cách địa lí C. Các vấn đề toàn cầu buộc các quốc gia phải cùng nhau giải quyết D. Thỏa mãn nhu cầu hiểu biết lẫn nhau giữa các quốc gia Câu 15: Đâu không phải là vấn đề toàn cầu mà các quốc gia phải chung tay giải quyết? A. Hạn chế bùng nổ dân số C. An ninh lương thực quốc gia B. Khắc phục tình trạng đói nghèo D. Nạn khủng bố, nguy cơ chiến tranh Câu 16: Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới là gì? A. Biện pháp mở rộng địa giới lãnh thổ B. Xu hướng chạy đua vũ trang giữa các quốc gia C. Cách thức chiếm lĩnh địa vị thống trị D. Quan hệ bạn bè thân thiện giữa các nước Câu 17: Tình trạng không có chiến tranh hay xung đột vũ trang, mà là sự hợp tác giữa các quốc gia được gọi là gì? A. Hòa bình B. Dân chủ C. Kỉ luật D. Tự chủ Câu 18: Cùng chung sức làm việc trong lĩnh vực nào đó vì mục đích chung là nội dung khái niệm nào dưới đây? A. Hợp tác B. Tự chủ C. Kỉ luật D. Dân chủ Câu 19: Hợp tác phải dựa trên cơ sở , hai bên cùng có lợi và không làm phương hại đến lợi ích của người khác. A. tôn trọng B. bình đẳng C. hỗ trợ D. giúp đỡ Câu 20: Việc làm nào dưới đây là biểu hiện của sự hợp tác cùng phát triển? A. Trong giờ kiểm tra 2 bạn thỏa thuận mỗi người làm một câu và trao đổi với nhau B. Khi gặp bài khó nhờ bạn làm hộ C. Mỗi người phụ trách một phần trong đề tài nghiên cứu của nhóm D. Một bạn làm bài cho bạn khác chép II: PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1 :(2 điểm) Thế nào là kỉ luật? Việc phát huy dân chủ và kỉ luật có ý nghĩa như thế nào ? Câu 3:(3 điểm) Thế nào là hòa bình? Nêu ý nghĩa của hòa bình đối với toàn nhân loại? Nêu 2 việc làm của em góp phần bảo vệ hòa bình?
  6. Trường THCS Ngọc Lâm KIỂM TRA GIỮA KỲ HKI Năm học: 2020-2021 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 9 Mã đề:902 Thời gian: 45 phút HƯỚNG DẪN CHẤM – BIỂU ĐIỂM I: PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C D B C A C D D C D Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án B B B C C D A A B C II: PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm) Câu Nội dung Điểm 1 Khái niệm: 1 điểm Kỉ luật là những quy định chung của cộng đồng, của một tổ chức xã hội, nhằm tạo ra sự thống nhất hành động để đạt chất lượng hiệu quả trong công việc vì mục tiêu chung Ý nghĩa : 1 điểm + Tạo ra sự thống nhất cao về nhận thức, ý chí và hành động của các thành viên trong tập thể. + Tạo điều kiện để xây dựng mối quan hệ xã hội tốt đẹp + Nâng cao chất lượng và hiệu quả học tập, lao động, hoạt động xã hội. 2 Khái niệm :Hoà bình là tình trạng không có chiến tranh hay xung đột vũ trang, là 1 điểm mối quan hệ hiểu biết,tôn trọng,bình đẳng và hợp tác giữa các quốc gia-dân tộc,giữa con người với con người,là khát vọng của toàn nhân loại. Ý nghĩa: - Hòa bình đem lại cuộc sống yên bình, ấm no, hạnh phúc, tạo điều kiện để người 1 điểm dân được học hành, phát triển. - Là cơ sở để xây dựng quan hệ hợp tác, phát triển về mọi mặt giữa các quốc gia. -Liên hệ việc làm cụ thể: Mỗi ý 0.5 điểm 1 điểm BGH Duyệt TTCM Nhóm trưởng Người ra đề Nguyễn Ngọc Lan Lưu Hoàng Trang Phùng Thị Vui Nguyễn T Hồng Ngân
  7. Trường THCS Ngọc Lâm KIỂM TRA GIỮA KỲ HKI Năm học: 2020-2021 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 9 Mã đề: 903 Thời gian: 45 phút I: PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Ghi vào giấy kiểm tra chữ cái đứng trước câu trả lời đúng cho các câu hỏi sau : Câu 1: Hành vi nào sau đây thể hiện tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới? A. Không giao lưu với HS nước ngoài. B. Thiếu lịch sự với người nước ngoài. C. Tổ chức ủng hộ các nước bị thiên tai. D. Kì thị tôn giáo, phân biệt chủng tộc. Câu 2: Đâu là nguyên tắc của sự hợp tác giữa các quốc gia? A. Can thiệp vào công việc nội bộ của nhau C. Giải quyết bất đồng bằng chiến tranh B. Dùng vũ lực và đe dọa dùng vũ lực D. Bình đẳng cùng có lợi Câu 3. Hợp tác cùng phát triển là A. tranh thủ sự giúp đỡ của người khác để đạt được mục đích của mình. B. cùng chung sức làm việc,giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau vì mục đích tốt đẹp. C. tụ họp thành nhóm để chóng lại những người không ủng hộ mình. D. lôi kéo, liên kết với nhau để làm những việc mờ ám. Câu 4. "Hiệp hội các nước Đông Nam Á" có tên viết tắt là? A. FAO B. WHO. C. ASEAN D. UNESCO. Câu 5. Cầu Mỹ Thuận là công trình hợp tác giữa Việt Nam với nước nào trên thế giới? A. Ô-xtrây-li-a (Úc) B. Mỹ C. Pháp D. Nhật Câu 6: Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới là gì? A. Biện pháp mở rộng địa giới lãnh thổ B. Xu hướng chạy đua vũ trang giữa các quốc gia C. Cách thức chiếm lĩnh địa vị thống trị D. Quan hệ bạn bè thân thiện giữa các nước Câu 7: Tình trạng không có chiến tranh hay xung đột vũ trang giữa các quốc gia được gọi là gì? A. Hòa bình B. Dân chủ C. Kỉ luật D. Tự chủ Câu 8: Cùng chung sức làm việc trong lĩnh vực nào đó vì mục đích chung là nội dung khái niệm nào dưới đây? A. Hợp tác B. Tự chủ C. Kỉ luật D. Dân chủ Câu 9: Quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới tạo cơ hội và điều kiện để các nước A. đồng loạt thử nghiệm vũ khí hạt nhân. B. cùng tích cự chạy đua vũ trang. C. tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau. D. can thiệp vào công việc nội bộ của nhau. Câu 10: Hoạt động nào dưới đây nhằm bảo vệ hòa bình giữa các quốc gia? A. Can thiệp vào nội bộ của các quốc gia B. Tăng cường mở rộng diện tích lãnh thổ C. Chiếm lĩnh vị thế bá chủ toàn cầu D. Dùng đàm phán để giải quyết xung đột Câu 11: Câu thơ: “ Quan sơn muôn dặm một nhà Bốn phương vô sản đều là anh em” Thể hiện điều gì? A. Chí công vô tư B. Hữu nghị và hợp tác C. Dân chủ D. Đức tính tự chủ Câu 12: Đảng và nhà nước ta luôn coi trọng việc hợp tác với các nước nhưng chúng ta phản đối
  8. âm mưu và hành động A. gây sức ép, áp đặt và cường quyền C. gây diễn biến hòa bình B. gây căng thẳng và mất đoàn kết giữa các nước D. gây sức ép về kinh tế Câu 13: Tính đến nay, Việt Nam đã có quan hệ hữu nghị với bao nhiêu quốc gia và vùng lãnh thổ? A. Hơn 150 B. Hơn 200 C. Hơn 250 D. Hơn 300 Câu 14: Vì sao hợp tác quốc tế trở thành một vấn đề quan trọng trong thời đại ngày nay? A. Công nghệ thông tin ngày càng phát triển B. Ngành du lịch phát triển rút ngắn khoảng cách địa lí C. Các vấn đề toàn cầu buộc các quốc gia phải cùng nhau giải quyết D. Thỏa mãn nhu cầu hiểu biết lẫn nhau giữa các quốc gia Câu 15: Đâu không phải là vấn đề toàn cầu mà các quốc gia phải chung tay giải quyết? A. Hạn chế bùng nổ dân số C. An ninh lương thực quốc gia B. Khắc phục tình trạng đói nghèo D. Nạn khủng bố, nguy cơ chiến tranh Câu 16: ASEM là tên viết tắt của tổ chức nào dưới đây? A. Diễn đàn kinh tế thế giới C. Hội nghị thượng đỉnh Á - Âu B. Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương D. Hội nghị các nước nói tiếng Pháp Câu 17: Hợp tác là cùng chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong công việc, lĩnh vực nào đó vì A. lợi ích chung. B. công việc chung. C. vấn đề chung. D. mục đích chung. Câu 18: Em không đồng ý với ý kiến nào dưới đây? A. Hợp tác quốc tế là xu thế tất yếu C. Hợp tác để giải quyết bất đồng B. Hợp tác đôi bên cùng có lợi D. Hợp tác là công việc của nhà nước Câu 19: Hợp tác phải dựa trên cơ sở , hai bên cùng có lợi và không làm phương hại đến lợi ích của người khác. A. tôn trọng B. bình đẳng C. hỗ trợ D. giúp đỡ Câu 20: Việc làm nào dưới đây là biểu hiện của sự hợp tác cùng phát triển? A. Trong giờ kiểm tra 2 bạn thỏa thuận mỗi người làm một câu và trao đổi với nhau B. Khi gặp bài khó nhờ bạn làm hộ C. Mỗi người phụ trách một phần trong đề tài nghiên cứu của nhóm D. Một bạn làm bài cho bạn khác chép II: PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1 :(3 điểm) Thế nào là tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới? Quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi nước và toàn nhân loại? Hãy nêu 2 việc làm cụ thể thể hiện tình hữu nghị với bạn bè và người nước ngoài trong cuộc sống hàng ngày? Câu 3:(2 điểm) Em hiểu thế nào là hòa bình? Vì sao chúng ta phải bảo vệ hòa bình?
  9. Trường THCS Ngọc Lâm KIỂM TRA GIỮA KỲ HKI Năm học: 2020-2021 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 9 Mã đề: 903 Thời gian: 45 phút HƯỚNG DẪN CHẤM – BIỂU ĐIỂM I: PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C D B C A D A A C D Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án B B B C C C D D B C II: PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm) Câu Nội dung Điểm 1 Khái niệm tình hữu nghị : 1 điểm Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới là quan hệ bạn bè thân thiện giữa nước này với nước khác Ý nghĩa của tình hữu nghị: 1 điểm - Tạo cơ hội, điều kiện để các nước, các dân tộc cùng hợp tác, phát triển về nhiều mặt kinh tế, văn hoá, giáo dục - Tạo sự hiểu biết lẫn nhau, tránh gây mâu thuẫn, căng thẳng dẫn đến nguy cơ chiến tranh Nêu 2 việc làm cụ thể : HS tự nêu mỗi ví dụ đúng 1 điểm 2 Khái niệm :Hoà bình là tình trạng không có chiến tranh hay xung đột vũ trang, là 1 điểm mối quan hệ hiểu biết,tôn trọng,bình đẳng và hợp tác giữa các quốc gia-dân tộc,giữa con người với con người,là khát vọng của toàn nhân loại. Ý nghĩa: 1 điểm - Hòa bình đem lại cuộc sống yên bình, ấm no, hạnh phúc, tạo điều kiện để người dân được học hành, phát triển. - Là cơ sở để xây dựng quan hệ hợp tác, phát triển về mọi mặt giữa các quốc gia. BGH duyệt TTCM Nhóm trưởng Người ra đề Nguyễn Ngọc Lan Lưu Hoàng Trang Phùng Thị Vui Tạ Thanh Huyền
  10. Trường THCS Ngọc Lâm KIỂM TRA GIỮA KỲ HKI Năm học: 2020-2021 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 9 Mã đề: 904 Thời gian: 45 phút I: PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Ghi vào giấy kiểm tra chữ cái đứng trước câu trả lời đúng cho các câu hỏi sau : Câu 1: Hành vi nào sau đây thể hiện tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới? A. Không giao lưu với HS nước ngoài. B. Thiếu lịch sự với người nước ngoài. C. Tổ chức ủng hộ các nước bị thiên tai. D. Kì thị tôn giáo, phân biệt chủng tộc. Câu 2: Đâu là nguyên tắc của sự hợp tác giữa các quốc gia? A. Can thiệp vào công việc nội bộ của nhau C. Giải quyết bất đồng bằng chiến tranh B. Dùng vũ lực và đe dọa dùng vũ lực D. Bình đẳng cùng có lợi Câu 3. Hợp tác cùng phát triển là A. tranh thủ sự giúp đỡ của người khác để đạt được mục đích của mình. B. cùng chung sức làm việc,giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau vì mục đích tốt đẹp. C. tụ họp thành nhóm để chóng lại những người không ủng hộ mình. D. lôi kéo, liên kết với nhau để làm những việc mờ ám. Câu 4. "Hiệp hội các nước Đông Nam Á" có tên viết tắt là? A. FAO B. WHO. C. ASEAN D. UNESCO. Câu 5. Cầu Mỹ Thuận là công trình hợp tác giữa Việt Nam với nước nào trên thế giới? A. Ô-xtrây-li-a (Úc) B. Mỹ C. Pháp D. Nhật Câu 6: Câu thơ: “ Quan sơn muôn dặm một nhà Bốn phương vô sản đều là anh em” Thể hiện điều gì? A. Chí công vô tư B. Hữu nghị và hợp tác C. Dân chủ D. Đức tính tự chủ Câu 7: Đảng và nhà nước ta luôn coi trọng việc hợp tác với các nước nhưng chúng ta phản đối âm mưu và hành động A. gây sức ép, áp đặt và cường quyền C. gây diễn biến hòa bình B. gây căng thẳng và mất đoàn kết giữa các nước D. gây sức ép về kinh tế Câu 8: Hiện nay, Việt Nam đã có quan hệ hữu nghị với bao nhiêu quốc gia và vùng lãnh thổ? A. Hơn 150 B. Hơn 200 C. Hơn 250 D. Hơn 300 Câu 9: Vì sao hợp tác quốc tế trở thành một vấn đề quan trọng và tất yếu trong thời đại ngày nay? A. Công nghệ thông tin ngày càng phát triển B. Ngành du lịch phát triển rút ngắn khoảng cách địa lí C. Các vấn đề toàn cầu buộc các quốc gia phải cùng nhau giải quyết D. Thỏa mãn nhu cầu hiểu biết lẫn nhau giữa các quốc gia Câu 10: Đâu không phải là vấn đề toàn cầu mà các quốc gia phải chung tay giải quyết? A. Hạn chế bùng nổ dân số C. An ninh lương thực quốc gia B. Khắc phục tình trạng đói nghèo D. Nạn khủng bố, nguy cơ chiến tranh
  11. Câu 11: Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới là gì? A. Biện pháp mở rộng địa giới lãnh thổ B. Xu hướng chạy đua vũ trang giữa các quốc gia C. Cách thức chiếm lĩnh địa vị thống trị D. Quan hệ bạn bè thân thiện giữa các nước Câu 12:Tình trạng không có chiến tranh hay xung đột vũ trang giữa các quốc gia được gọi làgì? A. Hòa bình B. Dân chủ C. Kỉ luật D. Tự chủ Câu 13: Cùng chung sức làm việc, giúp đỡ trong lĩnh vực nào đó vì mục đích chung là nội dung khái niệm nào dưới đây? A. Hợp tác B. Tự chủ C. Kỉ luật D. Dân chủ Câu 14: Quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới tạo cơ hội và điều kiện để các nước A. đồng loạt thử nghiệm vũ khí hạt nhân. B. cùng tích cự chạy đua vũ trang. C. tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau. D. can thiệp vào công việc nội bộ của nhau. Câu 15: Hoạt động nào dưới đây nhằm bảo vệ hòa bình giữa các quốc gia? A. Can thiệp vào nội bộ của các quốc gia B. Tăng cường mở rộng diện tích lãnh thổ C. Chiếm lĩnh vị thế bá chủ toàn cầu D. Dùng đàm phán để giải quyết xung đột Câu 16: ASEM là tên viết tắt của tổ chức nào dưới đây? A. Diễn đàn kinh tế thế giới C. Hội nghị thượng đỉnh Á - Âu B. Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương D. Hội nghị các nước nói tiếng Pháp Câu 17: Hợp tác là cùng chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong công việc, lĩnh vực nào đó vì A. lợi ích chung. B. công việc chung. C. vấn đề chung. D. mục đích chung. Câu 18: Em không đồng ý với ý kiến nào dưới đây? A. Hợp tác quốc tế là xu thế tất yếu C. Hợp tác để giải quyết bất đồng B. Hợp tác đôi bên cùng có lợi D. Hợp tác là công việc của nhà nước Câu 19: Hợp tác phải dựa trên cơ sở , hai bên cùng có lợi và không làm phương hại đến lợi ích của người khác. A. tôn trọng B. bình đẳng C. hỗ trợ D. giúp đỡ Câu 20: Việc làm nào dưới đây là biểu hiện của sự hợp tác cùng phát triển? A. Trong giờ kiểm tra 2 bạn thỏa thuận mỗi người làm một câu và trao đổi với nhau B. Khi gặp bài khó nhờ bạn làm hộ C. Mỗi người phụ trách một phần trong đề tài nghiên cứu của nhóm D. Một bạn làm bài cho bạn khác chép II: PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1 :(3 điểm) Thế nào là tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới? Quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi nước và toàn nhân loại? Hãy nêu 2 việc làm cụ thể thể hiện tình hữu nghị với bạn bè và người nước ngoài trong cuộc sống hàng ngày? Câu 3:(2 điểm) Thế nào là kỉ luật? Việc phát huy dân chủ và kỉ luật có ý nghĩa như thế nào ?
  12. Trường THCS Ngọc Lâm KIỂM TRA GIỮA KỲ HKI Năm học: 2020-2021 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 9 Mã đề: 904 Thời gian: 45 phút HƯỚNG DẪN CHẤM – BIỂU ĐIỂM I: PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C D B C A B B B C C Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án D A A C D C D D B C II: PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm) Câu Nội dung Điểm 1 Khái niệm tình hữu nghị : 1 điểm Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới là quan hệ bạn bè thân thiện giữa nước này với nước khác Ý nghĩa của tình hữu nghị: 1 điểm - Tạo cơ hội, điều kiện để các nước, các dân tộc cùng hợp tác, phát triển về nhiều mặt kinh tế, văn hoá, giáo dục - Tạo sự hiểu biết lẫn nhau, tránh gây mâu thuẫn, căng thẳng dẫn đến nguy cơ chiến tranh Nêu 2 việc làm cụ thể : HS tự nêu mỗi ví dụ đúng 1 điểm 2 Khái niệm : Kỉ luật là những quy định chung của cộng đồng, của một tổ chức xã 1 điểm hội, nhằm tạo ra sự thống nhất hành động để đạt chất lượng hiệu quả trong công việc vì mục tiêu chung Ý nghĩa: 1 điểm + Tạo ra sự thống nhất cao về nhận thức, ý chí và hành động của các thành viên trong tập thể. + Tạo điều kiện để xây dựng mối quan hệ xã hội tốt đẹp + Nâng cao chất lượng và hiệu quả học tập, lao động, hoạt động xã hội. BGH duyệt TTCM Nhóm trưởng Người ra đề Nguyễn Ngọc Lan Lưu Hoàng Trang Phùng Thị Vui Nguyễn T Hồng Ngân
  13. Trường THCS Ngọc Lâm KIỂM TRA GIỮA KỲ HKI Năm học: 2020-2021 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 9 Mã đề:905 Thời gian: 45 phút I: PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Ghi vào giấy kiểm tra chữ cái đứng trước câu trả lời đúng cho các câu hỏi sau : Câu 1: Hành vi nào sau đây thể hiện tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới? A. Tổ chức giao lưu với HS nước ngoài. B. Thiếu lịch sự với người nước ngoài. C. Tổ chức ủng hộ các nước bị thiên tai. D. Kì thị tôn giáo, phân biệt chủng tộc. Câu 2: Đâu là nguyên tắc của sự hợp tác giữa các quốc gia? A. Can thiệp vào công việc nội bộ của nhau C. Giải quyết bất đồng bằng chiến tranh B. Dùng vũ lực và đe dọa dùng vũ lực D. Bình đẳng cùng có lợi Câu 3 : Hợp tác cùng phát triển là A. tranh thủ sự giúp đỡ của người khác để đạt được mục đích của mình. B. cùng chung sức làm việc,giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau vì mục đích tốt đẹp. C. tụ họp thành nhóm để chóng lại những người không ủng hộ mình. D. lôi kéo, liên kết với nhau để làm những việc mờ ám. Câu 4: Vì sao hợp tác quốc tế trở thành một vấn đề quan trọng và tất yếu trong thời đại ngày nay? A. Công nghệ thông tin ngày càng phát triển B. Ngành du lịch phát triển rút ngắn khoảng cách địa lí C. Các vấn đề toàn cầu buộc các quốc gia phải cùng nhau giải quyết D. Thỏa mãn nhu cầu hiểu biết lẫn nhau giữa các quốc gia Câu 5: Đâu không phải là vấn đề cấp bách toàn cầu mà các quốc gia phải chung tay giải quyết? A. Hạn chế bùng nổ dân số C. An ninh lương thực quốc gia B. Khắc phục tình trạng đói nghèo D. Nạn khủng bố, nguy cơ chiến tranh Câu 6: ASEM là tên viết tắt của tổ chức nào dưới đây? A. Diễn đàn kinh tế thế giới C. Hội nghị thượng đỉnh Á - Âu B. Diễn đàn kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương D. Hội nghị các nước nói tiếng Pháp Câu 7: Tình trạng không có chiến tranh hay xung đột vũ trang, có mối quan hệ hiểu biết, tôn trọng, bình đẳng và hợp tác giữa các quốc gia được gọi là gì? A. Hòa bình B. Dân chủ C. Kỉ luật D. Tự chủ Câu 8: Cùng chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong công việc, lĩnh vực nào đó vì mục đích chung là nội dung khái niệm nào dưới đây? A. Hợp tác B. Tự chủ C. Kỉ luật D. Dân chủ Câu 9: Hợp tác phải dựa trên cơ sở , hai bên cùng có lợi và không làm phương hại đến lợi ích của người khác. A. tôn trọng B. bình đẳng C. hỗ trợ D. giúp đỡ Câu 10: Việc làm nào dưới đây là biểu hiện của sự hợp tác cùng phát triển? A. Trong giờ kiểm tra 2 bạn thỏa thuận mỗi người làm một câu và trao đổi với nhau
  14. B. Khi gặp bài khó nhờ bạn làm hộ C. Mỗi người phụ trách một phần trong đề tài nghiên cứu của nhóm D. Một bạn làm bài cho bạn khác chép Câu 11: Câu thơ: “ Quan sơn muôn dặm một nhà Bốn phương vô sản đều là anh em” Thể hiện điều gì? A. Chí công vô tư B. Hữu nghị và hợp tác C. Dân chủ D. Đức tính tự chủ Câu 12: Đảng và nhà nước ta luôn coi trọng việc hợp tác với các nước nhưng chúng ta phản đối âm mưu và hành động A. gây sức ép, áp đặt và cường quyền C. gây diễn biến hòa bình B. gây căng thẳng và mất đoàn kết giữa các nước D. gây sức ép về kinh tế Câu 13: Hiện nay, Việt Nam đã có quan hệ thương mại với bao nhiêu quốc gia và vùng lãnh thổ? A. Hơn 150 B. Hơn 200 C. Hơn 250 D. Hơn 300 Câu 14. "Hiệp hội các nước Đông Nam Á" có tên viết tắt là? A. FAO B. WHO. C. ASEAN D. UNESCO. Câu 15. Cầu Mỹ Thuận là công trình hợp tác giữa Việt Nam với nước nào trên thế giới? A. Ô-xtrây-li-a (Úc) B. Mỹ C. Pháp D. Nhật Câu 16: Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới là gì? A. Biện pháp mở rộng địa giới lãnh thổ B. Xu hướng chạy đua vũ trang giữa các quốc gia C. Cách thức chiếm lĩnh địa vị thống trị D. Quan hệ bạn bè thân thiện giữa các nước Câu 17: Hợp tác là cùng chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong công việc, lĩnh vực vì A. lợi ích chung. B. công việc chung. C. vấn đề chung. D. mục đích chung. Câu 18: Em không đồng ý với ý kiến nào dưới đây? A. Hợp tác quốc tế là xu thế tất yếu C. Hợp tác để giải quyết bất đồng B. Hợp tác đôi bên cùng có lợi D. Hợp tác là công việc của nhà nước Câu 19: Quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới tạo cơ hội và điều kiện để các nước A. đồng loạt thử nghiệm vũ khí hạt nhân. B. cùng tích cự chạy đua vũ trang. C. tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau. D. can thiệp vào công việc nội bộ của nhau. Câu 20: Hoạt động nào dưới đây nhằm bảo vệ hòa bình giữa các quốc gia? A. Can thiệp vào nội bộ của các quốc gia B. Tăng cường mở rộng diện tích lãnh thổ C. Chiếm lĩnh vị thế bá chủ toàn cầu D. Dùng đàm phán để giải quyết xung đột II: PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1 :(3 điểm) Thế nào là dân chủ, kỉ luật? Việc phát huy dân chủ và kỉ luật có ý nghĩa như thế nào đối với cá nhân và xã hội? Nêu 4 việc làm thể hiện em là người biết tuân thủ kỷ luật Câu 2:(2 điểm) Thế nào là hợp tác, nêu vai trò của hợp tác đối với cá nhân và xã hội?
  15. Trường THCS Ngọc Lâm KIỂM TRA GIỮA KỲ HKI Năm học: 2020-2021 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 9 Mã đề:905 Thời gian: 45 phút HƯỚNG DẪN CHẤM – BIỂU ĐIỂM I: PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án A D B C C C A A C D Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án B B B C A D D D C D II: PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm) Câu Nội dung Điểm 1 Khái niệm: - Dân chủ: là mọi người được làm chủ công việc, mọi người được biết, 1 điểm được bàn góp phần thực hiện và giám sát các công việc chung Đạt chất lượng, hiệu quả trong công việc, vì mục đích chung - Kỉ luật: Là tuân theo những quy định chung nhằm tạo ra sự thống nhất hành động Ý nghĩa: 1 điểm - Phát huy dân chủ, kỉ luật  phát triển nhân cách của mỗi người và xã hội - Cơ hội điều kiện để mọi người hoạt động, phát triển trí tuệ, năng lực, tạo ra tính thống nhất trong các hoạt động chung để nâng cao chất lượng, hiệu quả công việc Nêu 2 việc làm cụ thể : HS tự nêu mỗi ví dụ đúng 0.25 điểm 1 điểm 2 Khái niệm : 1 điểm - Là cùng chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau vì mục đích chung 2. ý nghĩa: 1 điểm -Để giải quyết những vấn đề bức xúc toàn cầu như : bùng nổ dân số, môi trường , dịch bệnh -Giúp đỡ và tạo điều kiện cho các nước nghèo phát triển, -Góp phần bảo vệ nền hoà bình nhân loại. - Tạo cơ hội, điều kiện để các nước, dân tộc hợp tác, phát triển về mọi mặt. BGH Duyệt TTCM Nhóm trưởng Người ra đề Nguyễn Ngọc Lan Lưu Hoàng Trang Phùng Thị Vui Phùng Thị Vui