Đề kiểm tra môn Giáo dục công dân Lớp 9 - Học kì I - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Ngô Gia Tự

doc 16 trang nhatle22 7060
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Giáo dục công dân Lớp 9 - Học kì I - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Ngô Gia Tự", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_mon_giao_duc_cong_dan_lop_9_hoc_ki_i_nam_hoc_201.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra môn Giáo dục công dân Lớp 9 - Học kì I - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Ngô Gia Tự

  1. PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ MÔN GDCD 9 Năm học 2018-2019 Thời gian làm bài: 45 phút I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1/ Kiến thức: Học sinh củng cố, hệ thống toàn bộ kiến thức đã học về các bài: Hợp tác cùng phát triển, Năng động sáng tạo, Làm việc có năng suất chất lượng hiệu quả. 2/ Kỹ năng: Hệ thống hóa kiến thức và làm bài kiểm tra tổng hợp. 3/ Thái độ: Nghiêm túc, trung thực 4/ Năng lực: HS biết vận dụng các năng lực cần thiết để làm bài kiểm tra( Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo ) II/ MA TRẬN ĐỀ Các cấp độ tư duy Tên Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng bài TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Hợp Biết Phân Có khả tác được biệt năng cùng thế nào được hợp tác phát là hợp biểu trong triển tác, hiện công chính thể việc và sách hiện sự học tập của hợp tác Đảng cùng và Nhà phát nước. triển Số câu 2 3 1 6 Số 0,5 0,75 0,25 1,5 điểm Tỉ lệ 5% 7,5% 2,5% 15% 2. Trình Năng Biết bày thế Phân Nêu Nhận động, được nào là biệt được xét, sáng thế nào làm được những đánh tạo. là sáng việc có biểu biểu giá về tạo, năng hiện hiện năng sáng suất, năng của sự động, tạo. chất động năng sáng lượng, sáng động tạo hiệu tạo sáng quả. tạo Số câu 2 1 6 1 1 11
  2. Số điểm 0,5 1 1,5 1 2 6,0 Tỉ lệ 5% 10% 15% 10% 20% 60% Phân Nhận Có thái -Vận 3. Làm biệt xét, độ động việc được đánh đúng mọi năng biểu giá đắn về người suất, hiện những làm làm chất năng việc việc có việc có lương, động làm có năng năng hiệu sáng năng suất, suất, quả. tạo suất, chất chất chất lượng, lượng, lượng, hiệu hiệu hiệu quả. quả. quả. Số câu 3 2 1 1 6 Số điểm 0.75 0.5 0.25 1 2,5 Tỉ lệ 7,5% 5% 2,5% 10% 25% Tổng 4 1 12 1 2 1 2 1 25 câu Tổng 1 1 3 1 0.5 2 0.5 1 10 điểm Tỉ lệ 10% 10% 30% 10% 5% 20% 5% 10% 100%
  3. PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ MÔN GDCD 9 Đề 1- A Năm học 2018-2019 Thời gian làm bài: 45phút I.TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5điểm) Em hãy trả lời câu hỏi bằng cách ghi lại chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất. Câu 1. là cùng chung sức làm việc, giúp đỡ hỗ trợ lẫn nhau trong công viêc, lĩnh vực nào đó vì mục đích chung. A. Hợp tác. B. Hòa bình. C. Hữu nghị D. Ngoại giao. Câu 2. Trong chính sách đối ngoại, chủ trương của Đảng và Nhà nước ta là gì? A. Quan hệ các nước trong khu vực Đông Nam Á. B. Quan hệ với các nước cùng chế độ chính trị. C. Quan hệ với tất cả các nước không phân biệt chế độ chính trị. D. Hợp tác có hiệu quả với nhiều quốc gia và tổ chức quốc tế trên nhiều lĩnh vực: kinh tế, y tế Câu 3. Hành vi nào dưới đây thể hiện tình hữu nghị với các dân tộc trên thế giới ? A. Thiếu tôn trọng, trêu chọc khách nước ngoài. B. Không giúp đỡ người nước ngoài khi họ gặp khó khăn. C. Gửi quà ủng hộ trẻ em các nước bị thiên tai. D. Không tham gia các hoạt động thể hiện tình đoàn kết với học sinh các nước. Câu 4. Ý kiến nào dưới đây nêu đúng về tình hữu nghị giữa các dân tộc? A. Không thể có quan hệ bình đẳng, hữu nghị giữa nước giàu và nước nghèo. B. Tình hữu nghị giữa các dân tộc giúp các dân tộc hiểu và tôn trọng nhau, tránh được nguy cơ chiến tranh. C. Chỉ những nước có cùng chế độ chính trị mới có quan hệ hữu nghị với nhau. D. Học sinh còn nhỏ không thể xây dựng được tình hữu nghị với các dân tộc trên thế giới. Câu 5. Em sẽ ứng xử thế nào khi có sự bất đồng, xích mích với bạn? A. Tranh cãi đến cùng để giành phần thắng. B. Chủ động gặp bạn trao đổi để hiểu nhau, giải quyết bất đồng. C. Nhờ sự giúp đỡ của người khác để áp đảo bạn. D. Nói xấu bạn với mọi người hoặc đe doạ, xúc phạm bạn. Câu 6. Việt Nam chính thức gia nhập tổ chức Thương mại thế giới (WTO) vào năm nào? A. Năm 1995 B. Năm 2000 C. Năm 2007 D. Năm 2005 Câu 7. Sáng tạo là gì? A. Nghiên cứu tìm tòi B. Tạo ra giá trị mới về vật chất. C. Tìm tòi cách giải quyết mới. D. Là say mê nghiên cứu tìm tòi để tọa ra những giá trị mới về vật chất và tinh thần hoặc tìm tòi ra cái mới cách giải quyết mới mà không bị gò bó phụ thuộc vào cái đã có. Câu 8. Người năng động, sáng tạo là người như thế nào? A. Là người chỉ dựa vào cái đã có sẵn. B. Là người luôn sợ hãi trước khó khăn. C. Là người say mê tìm tòi, phát hiện linh hoạt xử lý các tình huống trong học tập, lao động, nhằm đạt được kết quả cao. D. Là người chỉ làm việc theo sự chỉ bảo. Câu 9. Năng động, sáng tạo là kết quả của A. quá trình rèn luyện siêng năng, tích cực. C. quá trình chủ động, tích cực. B. quá trình say mê, sáng tạo. D. Quá trình chủ động tìm tòi trong lao động. Câu 10. Em không tán thành với ý kiến nào sau đây?
  4. A. Năng động, sáng tạo giúp con người dám nghĩ, dám làm. B. Học môn Giáo dục công dân, Thể dục không cần sáng tạo. C. Người càng năng động sáng tạo càng có nghị lực để vượt qua khó khăn. D. Năng động sáng tạo giúp con người làm nên thành công. Câu 11. Trong những ý dưới đây, ý nào là khẳng định đúng về năng động sáng tạo? A. Năng động, sáng tạo là kết quả của quá trình rèn luyện siêng năng, tích cực của mỗi người trong học, lao động và cuộc sống. B. Năng động sáng tạo được hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc, truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác C. Năng động sáng tạo là phẩm chất riêng của những thiên tài. D. Người càng năng động sáng tạo thì càng vất vả. Câu 12. Năng động, sáng tạo được thể hiện trong những hành vi nào dưới đây? A. Chỉ làm theo những điều đã được hướng dẫn, chỉ bảo. B. Dám làm mọi việc để đạt mục đích của mình. C. Biết suy nghĩ để tìm ra nhiều cách giải quyết khác nhau trong học tập và trong cuộc sống. D. Không làm những việc khó khăn mà người khác né tránh. Câu 13. Ai là người có thể sáng tạo? A. Học sinh. C. Ai cũng có thể sáng tạo. B. Các nhà khoa học. D. Thiên tài. Câu 14. Động lực của sáng tạo là? A. Niềm đam mê. C. Cảm hứng. B. Sự nhiệt tình. D. Sự ép buộc. Câu 15. Trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, làm việc có năng suất, chất, lượng, hiệu quả có ý nghĩa như thế nào? A. Góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của mỗi cá nhân, gia đình và xã hội. B. Góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của mỗi cá nhân và gia đình. C. Góp phần nâng cao chất lượng công việc của mỗi cá nhân. D. Góp phần xây dựng và phát triển xã hội. Câu 16. Để làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả chúng ta cần làm gi? A. Siêng năng. C. Rèn luyện sức khỏe. B. Tích cực nâng cao tay nghề. D. Nâng cao tay nghề, rèn luyện sức khỏe, lao động tự giác. Câu 17. Hành vi nào dưới đây thể hiện làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả ? A. Vân thường làm nhiều việc trong một lúc nhưng việc nào cũng dở dang. B. Liên chỉ quan tâm đến số lượng bài mà không quan tâm chất lượng bài làm. C. Chưa đọc kỹ đề Tuấn đã vội làm bài. D. Lan nắm chắc lý thuyết nên bài kiểm tra Lan cũng được điểm cao. Câu 18. Để làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả cần tránh điều nào sau đây? A. Lao động tự giác, sáng tạo. B. Rèn luyện sức khỏe. C. Coi thường kỷ luật lao động. D. Rèn luyện nâng cao tay nghề. Câu 19. Trong công việc chúng ta cần quan tâm tới điều gì? A. Chú ý đến năng suất. B. Chú ý đến chất lượng việc. C. Chú ý đến cả năng suất và chất lượng. D. Không cần chú ý đến mặt nào của công việc. Câu 20. Buổi lao động của lớp diễn ra, một số bạn cho rằng: “ Hãy làm cho xong công việc không quan tâm đến chất lượng như thế nào”. Em sẽ làm gì trước thái độ của các bạn?
  5. A. Đồng tình với ý kiến của các bạn. B. Khuyên các bạn cần cố gắng để hoàn thành công việc đúng thời gian, có chất lượng. C. Không quan tâm tới ý kiến của các bạn. D. Làm theo các bạn. II. TỰ LUẬN (5đ) Câu 1 a. Năng động là gì? Cho ví dụ. b. Năng động, sáng tạo có ý nghĩa gì? Là học sinh, em cần làm gì để trở thành người năng động, sáng tạo? Câu 2. Để tranh thủ thời gian, trong giờ học môn Lịch Sử, Minh thường đem bài tập môn khác ra làm. Theo em, hành vi của Minh có thể hiện làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả không? Vì sao? Em sẽ làm gì để làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả?
  6. PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ MÔN GDCD 9 Đề 1- B Năm học 2018-2019 Thời gian làm bài: 45phút I.TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5điểm) Em hãy trả lời câu hỏi bằng cách ghi lại chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất. Câu 1. là cùng chung sức làm việc, giúp đỡ hỗ trợ lẫn nhau trong công viêc, lĩnh vực nào đó vì mục đích chung. A. Hợp tác. B. Hòa bình. C. Hữu nghị D. Ngoại giao. Câu 2. Ý kiến nào dưới đây nêu đúng về tình hữu nghị giữa các dân tộc? A. Không thể có quan hệ bình đẳng, hữu nghị giữa nước giàu và nước nghèo. B. Tình hữu nghị giữa các dân tộc giúp các dân tộc hiểu và tôn trọng nhau, tránh được nguy cơ chiến tranh. C. Chỉ những nước có cùng chế độ chính trị mới có quan hệ hữu nghị với nhau. D. Học sinh còn nhỏ không thể xây dựng được tình hữu nghị với các dân tộc trên thế giới. Câu 3. Hành vi nào dưới đây thể hiện tình hữu nghị với các dân tộc trên thế giới ? A. Thiếu tôn trọng, trêu chọc khách nước ngoài. B. Không giúp đỡ người nước ngoài khi họ gặp khó khăn. C. Gửi quà ủng hộ trẻ em các nước bị thiên tai. D. Không tham gia các hoạt động thể hiện tình đoàn kết với học sinh các nước. Câu 4. Trong chính sách đối ngoại, chủ trương của Đảng và Nhà nước ta là gì? A. Quan hệ các nước trong khu vực Đông Nam Á. B. Quan hệ với các nước cùng chế độ chính trị. C. Quan hệ với tất cả các nước không phân biệt chế độ chính trị. D. Hợp tác có hiệu quả với nhiều quốc gia và tổ chức quốc tế trên nhiều lĩnh vực: kinh tế, giáo duc, y tế Câu 5. Em sẽ ứng xử thế nào khi có sự bất đồng, xích mích với bạn? A. Tranh cãi đến cùng để giành phần thắng. B. Chủ động gặp bạn trao đổi để hiểu nhau, giải quyết bất đồng. C. Nhờ sự giúp đỡ của người khác để áp đảo bạn. D. Nói xấu bạn với mọi người hoặc đe doạ, xúc phạm bạn. Câu 6. Sáng tạo là gì? A. Nghiên cứu tìm tòi B. Tạo ra giá trị mới về vật chất. C. Tìm tòi cách giải quyết mới. D. Là say mê nghiên cứu tìm tòi để tọa ra những giá trị mới về vật chất và tinh thần hoặc tìm tòi ra cái mới cách giải quyết mới mà không bị gò bó phụ thuộc vào cái đã có. Câu 7. Việt Nam chính thức gia nhập tổ chức Thương mại thế giới (WTO) vào năm nào? A. Năm 1995 B. Năm 2000 C. Năm 2007 D. Năm 2005 Câu 8. Người năng động, sáng tạo là người như thế nào? A. Là người chỉ dựa vào cái đã có sẵn. B. Là người luôn sợ hãi trước khó khăn. C. Là người say mê tìm tòi, phát hiện linh hoạt xử lý các tình huống trong học tập, lao động, nhằm đạt được kết quả cao. D. Là người chỉ làm việc theo sự chỉ bảo. Câu 9. Năng động, sáng tạo là kết quả của A. quá trình rèn luyện siêng năng, tích cực. C. quá trình chủ động, tích cực. B. quá trình say mê, sáng tạo. D. Quá trình chủ động tìm tòi trong lao động. Câu 10. Năng động, sáng tạo được thể hiện trong những hành vi nào dưới đây? A. Chỉ làm theo những điều đã được hướng dẫn, chỉ bảo.
  7. B. Dám làm mọi việc để đạt mục đích của mình. C. Biết suy nghĩ để tìm ra nhiều cách giải quyết khác nhau trong học tập và trong cuộc sống. D. Không làm những việc khó khăn mà người khác né tránh. Câu 11. Trong những ý dưới đây, ý nào là khẳng định đúng về năng động sáng tạo? A. Năng động, sáng tạo là kết quả của quá trình rèn luyện siêng năng, tích cực của mỗi người trong học, lao động và cuộc sống. B. Năng động sáng tạo được hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc, truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác C. Năng động sáng tạo là phẩm chất riêng của những thiên tài. D. Người càng năng động sáng tạo thì càng vất vả. Câu 12. Em không tán thành với ý kiến nào sau đây? A. Năng động, sáng tạo giúp con người dám nghĩ, dám làm. B. Học môn Giáo dục công dân, Thể dục không cần sáng tạo. C. Người càng năng động sáng tạo càng có nghị lực để vượt qua khó khăn. D. Năng động sáng tạo giúp con người làm nên thành công. Câu 13. Ai là người có thể sáng tạo? A. Học sinh. C. Ai cũng có thể sáng tạo. B. Các nhà khoa học. D. Thiên tài. Câu 14. Động lực của sáng tạo là? A. Niềm đam mê. C. Cảm hứng. B. Sự nhiệt tình. D. Sự ép buộc. Câu 15. Trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, làm việc có năng suất, chất, lượng, hiệu quả có ý nghĩa như thế nào? A. Góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của mỗi cá nhân, gia đình và xã hội. B. Góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của mỗi cá nhân và gia đình. C. Góp phần nâng cao chất lượng công việc của mỗi cá nhân. D. Góp phần xây dựng và phát triển xã hội. Câu 16. Hành vi nào dưới đây thể hiện làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả ? A. Vân thường làm nhiều việc trong một lúc nhưng việc nào cũng dở dang. B. Liên chỉ quan tâm đến số lượng bài mà không quan tâm chất lượng bài làm. C. Chưa đọc kỹ đề Tuấn đã vội làm bài. D. Lan nắm chắc lý thuyết nên bài kiểm tra Lan cũng được điểm cao. Câu 17. Để làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả chúng ta cần làm gi? A. Siêng năng. C. Rèn luyện sức khỏe. B. Tích cực nâng cao tay nghề. D. Nâng cao tay nghề, rèn luyện sức khỏe, lao động tự giác. Câu 18. Để làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả cần tránh điều nào sau đây? A. Lao động tự giác, sáng tạo. B. Rèn luyện sức khỏe. C. Coi thường kỷ luật lao động. D. Rèn luyện nâng cao tay nghề. Câu 19. Trong công việc chúng ta cần quan tâm tới điều gì? A. Chú ý đến năng suất. B. Chú ý đến chất lượng việc. C. Chú ý đến cả năng suất và chất lượng. D. Không cần chú ý đến mặt nào của công việc. Câu 20. Buổi lao động của lớp diễn ra, một số bạn cho rằng: “ Hãy làm cho xong công việc không quan tâm đến chất lượng như thế nào”. Em sẽ làm gì trước thái độ của các bạn? A. Đồng tình với ý kiến của các bạn.
  8. B. Khuyên các bạn cần cố gắng để hoàn thành công việc đúng thời gian, có chất lượng. C. Không quan tâm tới ý kiến của các bạn. D. Làm theo các bạn. II. TỰ LUẬN (5đ) Câu 1 a. Năng động là gì? Cho ví dụ. b. Năng động, sáng tạo có ý nghĩa gì? Là học sinh, em cần làm gì để trở thành người năng động, sáng tạo? Câu 2. Để tranh thủ thời gian, trong giờ học môn Lịch Sử, Minh thường đem bài tập môn khác ra làm. Theo em, hành vi của Minh có thể hiện làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả không? Vì sao? Em sẽ làm gì để làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả?
  9. PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ MÔN GDCD 9 Đề 1- C Năm học 2018-2019 Thời gian làm bài: 45phút I.TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5điểm) Em hãy trả lời câu hỏi bằng cách ghi lại chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất. Câu 1 Em sẽ ứng xử thế nào khi có sự bất đồng, xích mích với bạn? A. Tranh cãi đến cùng để giành phần thắng. B. Chủ động gặp bạn trao đổi để hiểu nhau, giải quyết bất đồng. C. Nhờ sự giúp đỡ của người khác để áp đảo bạn. D. Nói xấu bạn với mọi người hoặc đe doạ, xúc phạm bạn. Câu 2. Ý kiến nào dưới đây nêu đúng về tình hữu nghị giữa các dân tộc? A. Không thể có quan hệ bình đẳng, hữu nghị giữa nước giàu và nước nghèo. B. Tình hữu nghị giữa các dân tộc giúp các dân tộc hiểu và tôn trọng nhau, tránh được nguy cơ chiến tranh. C. Chỉ những nước có cùng chế độ chính trị mới có quan hệ hữu nghị với nhau. D. Học sinh còn nhỏ không thể xây dựng được tình hữu nghị với các dân tộc trên thế giới. Câu 3. Hành vi nào dưới đây thể hiện tình hữu nghị với các dân tộc trên thế giới ? A. Thiếu tôn trọng, trêu chọc khách nước ngoài. B. Không giúp đỡ người nước ngoài khi họ gặp khó khăn. C. Gửi quà ủng hộ trẻ em các nước bị thiên tai. D. Không tham gia các hoạt động thể hiện tình đoàn kết với học sinh các nước. Câu 4. Trong chính sách đối ngoại, chủ trương của Đảng và Nhà nước ta là gì? A. Quan hệ các nước trong khu vực Đông Nam Á. B. Quan hệ với các nước cùng chế độ chính trị. C. Quan hệ với tất cả các nước không phân biệt chế độ chính trị. D. Hợp tác có hiệu quả với nhiều quốc gia và tổ chức quốc tế trên nhiều lĩnh vực: kinh tế, giáo duc, y tế Câu 5. . là cùng chung sức làm việc, giúp đỡ hỗ trợ lẫn nhau trong công viêc, lĩnh vực nào đó vì mục đích chung. A. Hợp tác. B. Hòa bình. C. Hữu nghị D. Ngoại giao. Câu 6. Sáng tạo là gì? A. Nghiên cứu tìm tòi B. Tạo ra giá trị mới về vật chất. C. Tìm tòi cách giải quyết mới. D. Là say mê nghiên cứu tìm tòi để tọa ra những giá trị mới về vật chất và tinh thần hoặc tìm tòi ra cái mới cách giải quyết mới mà không bị gò bó phụ thuộc vào cái đã có. Câu 7. Việt Nam chính thức gia nhập tổ chức Thương mại thế giới (WTO) vào năm nào? A. Năm 1995 B. Năm 2000 C. Năm 2007 D. Năm 2005 Câu 8. Người năng động, sáng tạo là người như thế nào? A. Là người chỉ dựa vào cái đã có sẵn. B. Là người luôn sợ hãi trước khó khăn. C. Là người say mê tìm tòi, phát hiện linh hoạt xử lý các tình huống trong học tập, lao động, nhằm đạt được kết quả cao. D. Là người chỉ làm việc theo sự chỉ bảo. Câu 9. Năng động, sáng tạo là kết quả của A. quá trình rèn luyện siêng năng, tích cực. C. quá trình chủ động, tích cực. B. quá trình say mê, sáng tạo. D. Quá trình chủ động tìm tòi trong lao động. Câu 10. Trong những ý dưới đây, ý nào là khẳng định đúng về năng động sáng tạo?
  10. A. Năng động, sáng tạo là kết quả của quá trình rèn luyện siêng năng, tích cực của mỗi người trong học, lao động và cuộc sống. B. Năng động sáng tạo được hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc, truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác C. Năng động sáng tạo là phẩm chất riêng của những thiên tài. D. Người càng năng động sáng tạo thì càng vất vả. Câu 11. Năng động, sáng tạo được thể hiện trong những hành vi nào dưới đây? A. Chỉ làm theo những điều đã được hướng dẫn, chỉ bảo. B. Dám làm mọi việc để đạt mục đích của mình. C. Biết suy nghĩ để tìm ra nhiều cách giải quyết khác nhau trong học tập và trong cuộc sống. D. Không làm những việc khó khăn mà người khác né tránh. Câu 12. Em không tán thành với ý kiến nào sau đây? A. Năng động, sáng tạo giúp con người dám nghĩ, dám làm. B. Học môn Giáo dục công dân, Thể dục không cần sáng tạo. C. Người càng năng động sáng tạo càng có nghị lực để vượt qua khó khăn. D. Năng động sáng tạo giúp con người làm nên thành công. Câu 13 Động lực của sáng tạo là? A. Niềm đam mê. C. Cảm hứng. B. Sự nhiệt tình. D. Sự ép buộc. Câu 14. . Ai là người có thể sáng tạo? A. Học sinh. C. Ai cũng có thể sáng tạo. B. Các nhà khoa học. D. Thiên tài. Câu 15. Trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, làm việc có năng suất, chất, lượng, hiệu quả có ý nghĩa như thế nào? A. Góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của mỗi cá nhân, gia đình và xã hội. B. Góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của mỗi cá nhân và gia đình. C. Góp phần nâng cao chất lượng công việc của mỗi cá nhân. D. Góp phần xây dựng và phát triển xã hội. Câu 16. Để làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả chúng ta cần làm gi? A. Siêng năng. C. Rèn luyện sức khỏe. B. Tích cực nâng cao tay nghề. D. Nâng cao tay nghề, rèn luyện sức khỏe, lao động tự giác. Câu 17. Hành vi nào dưới đây thể hiện làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả ? A. Vân thường làm nhiều việc trong một lúc nhưng việc nào cũng dở dang. B. Liên chỉ quan tâm đến số lượng bài mà không quan tâm chất lượng bài làm. C. Chưa đọc kỹ đề Tuấn đã vội làm bài. D. Lan nắm chắc lý thuyết nên bài kiểm tra Lan cũng được điểm cao. Câu 18. Để làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả cần tránh điều nào sau đây? A. Lao động tự giác, sáng tạo. B. Rèn luyện sức khỏe. C. Coi thường kỷ luật lao động. D. Rèn luyện nâng cao tay nghề. Câu 19. Trong công việc chúng ta cần quan tâm tới điều gì? A. Chú ý đến năng suất. B. Chú ý đến chất lượng việc. C. Chú ý đến cả năng suất và chất lượng. D. Không cần chú ý đến mặt nào của công việc. Câu 20. Buổi lao động của lớp diễn ra, một số bạn cho rằng: “ Hãy làm cho xong công việc không quan tâm đến chất lượng như thế nào”. Em sẽ làm gì trước thái độ của các bạn?
  11. A. Đồng tình với ý kiến của các bạn. B. Khuyên các bạn cần cố gắng để hoàn thành công việc đúng thời gian, có chất lượng. C. Không quan tâm tới ý kiến của các bạn. D. Làm theo các bạn. II. TỰ LUẬN (5đ) Câu 1 a. Năng động là gì? Cho ví dụ. b. Năng động, sáng tạo có ý nghĩa gì? Là học sinh, em cần làm gì để trở thành người năng động, sáng tạo? Câu 2. Để tranh thủ thời gian, trong giờ học môn Lịch Sử, Minh thường đem bài tập môn khác ra làm. Theo em, hành vi của Minh có thể hiện làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả không? Vì sao? Em sẽ làm gì để làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả?
  12. PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ MÔN GDCD 9 Đề 1- D Năm học 2018-2019 Thời gian làm bài: 45phút I.TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5điểm) Em hãy trả lời câu hỏi bằng cách ghi lại chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất. Câu 1 Em sẽ ứng xử thế nào khi có sự bất đồng, xích mích với bạn? A. Tranh cãi đến cùng để giành phần thắng. B. Chủ động gặp bạn trao đổi để hiểu nhau, giải quyết bất đồng. C. Nhờ sự giúp đỡ của người khác để áp đảo bạn. D. Nói xấu bạn với mọi người hoặc đe doạ, xúc phạm bạn. Câu 2. Trong chính sách đối ngoại, chủ trương của Đảng và Nhà nước ta là gì? A. Quan hệ các nước trong khu vực Đông Nam Á. B. Quan hệ với các nước cùng chế độ chính trị. C. Quan hệ với tất cả các nước không phân biệt chế độ chính trị. D. Hợp tác có hiệu quả với nhiều quốc gia và tổ chức quốc tế trên nhiều lĩnh vực: kinh tế, giáo duc, y tế Câu 3. Hành vi nào dưới đây thể hiện tình hữu nghị với các dân tộc trên thế giới ? A. Thiếu tôn trọng, trêu chọc khách nước ngoài. B. Không giúp đỡ người nước ngoài khi họ gặp khó khăn. C. Gửi quà ủng hộ trẻ em các nước bị thiên tai. D. Không tham gia các hoạt động thể hiện tình đoàn kết với học sinh các nước. Câu 4. Ý kiến nào dưới đây nêu đúng về tình hữu nghị giữa các dân tộc? A. Không thể có quan hệ bình đẳng, hữu nghị giữa nước giàu và nước nghèo. B. Tình hữu nghị giữa các dân tộc giúp các dân tộc hiểu và tôn trọng nhau, tránh được nguy cơ chiến tranh. C. Chỉ những nước có cùng chế độ chính trị mới có quan hệ hữu nghị với nhau. D. Học sinh còn nhỏ không thể xây dựng được tình hữu nghị với các dân tộc trên thế giới. Câu 5. . là cùng chung sức làm việc, giúp đỡ hỗ trợ lẫn nhau trong công viêc, lĩnh vực nào đó vì mục đích chung. A. Hợp tác. B. Hòa bình. C. Hữu nghị D. Ngoại giao. Câu 6. Người năng động, sáng tạo là người như thế nào? A. Là người chỉ dựa vào cái đã có sẵn. B. Là người luôn sợ hãi trước khó khăn. C. Là người say mê tìm tòi, phát hiện linh hoạt xử lý các tình huống trong học tập, lao động, nhằm đạt được kết quả cao. D. Là người chỉ làm việc theo sự chỉ bảo. Câu 7. Việt Nam chính thức gia nhập tổ chức Thương mại thế giới (WTO) vào năm nào? A. Năm 1995 B. Năm 2000 C. Năm 2007 D. Năm 2005 Câu 8. Sáng tạo là gì? A. Nghiên cứu tìm tòi B. Tạo ra giá trị mới về vật chất. C. Tìm tòi cách giải quyết mới. D. Là say mê nghiên cứu tìm tòi để tọa ra những giá trị mới về vật chất và tinh thần hoặc tìm tòi ra cái mới cách giải quyết mới mà không bị gò bó phụ thuộc vào cái đã có. Câu 9. Năng động, sáng tạo là kết quả của A. quá trình rèn luyện siêng năng, tích cực. C. quá trình chủ động, tích cực. B. quá trình say mê, sáng tạo. D. Quá trình chủ động tìm tòi trong lao động. Câu 10. Trong những ý dưới đây, ý nào là khẳng định đúng về năng động sáng tạo?
  13. A. Năng động, sáng tạo là kết quả của quá trình rèn luyện siêng năng, tích cực của mỗi người trong học, lao động và cuộc sống. B. Năng động sáng tạo được hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc, truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác C. Năng động sáng tạo là phẩm chất riêng của những thiên tài. D. Người càng năng động sáng tạo thì càng vất vả. Câu 11. Động lực của sáng tạo là? A. Niềm đam mê. C. Cảm hứng. B. Sự nhiệt tình. D. Sự ép buộc. Câu 12. Em không tán thành với ý kiến nào sau đây? A. Năng động, sáng tạo giúp con người dám nghĩ, dám làm. B. Học môn Giáo dục công dân, Thể dục không cần sáng tạo. C. Người càng năng động sáng tạo càng có nghị lực để vượt qua khó khăn. D. Năng động sáng tạo giúp con người làm nên thành công. Câu 13 Năng động, sáng tạo được thể hiện trong những hành vi nào dưới đây? A. Chỉ làm theo những điều đã được hướng dẫn, chỉ bảo. B. Dám làm mọi việc để đạt mục đích của mình. C. Biết suy nghĩ để tìm ra nhiều cách giải quyết khác nhau trong học tập và trong cuộc sống. D. Không làm những việc khó khăn mà người khác né tránh. Câu 14. . Ai là người có thể sáng tạo? A. Học sinh. C. Ai cũng có thể sáng tạo. B. Các nhà khoa học. D. Thiên tài. Câu 15. Trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, làm việc có năng suất, chất, lượng, hiệu quả có ý nghĩa như thế nào? A. Góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của mỗi cá nhân, gia đình và xã hội. B. Góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của mỗi cá nhân và gia đình. C. Góp phần nâng cao chất lượng công việc của mỗi cá nhân. D. Góp phần xây dựng và phát triển xã hội. Câu 16 Hành vi nào dưới đây thể hiện làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả ? A. Vân thường làm nhiều việc trong một lúc nhưng việc nào cũng dở dang. B. Liên chỉ quan tâm đến số lượng bài mà không quan tâm chất lượng bài làm. C. Chưa đọc kỹ đề Tuấn đã vội làm bài. D. Lan nắm chắc lý thuyết nên bài kiểm tra Lan cũng được điểm cao. Câu 17. Để làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả chúng ta cần làm gi? A. Siêng năng. C. Rèn luyện sức khỏe. B. Tích cực nâng cao tay nghề. D. Nâng cao tay nghề, rèn luyện sức khỏe, lao động tự giác. Câu 18. Để làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả cần tránh điều nào sau đây? A. Lao động tự giác, sáng tạo. B. Rèn luyện sức khỏe. C. Coi thường kỷ luật lao động. D. Rèn luyện nâng cao tay nghề. Câu 19. Buổi lao động của lớp diễn ra, một số bạn cho rằng: “ Hãy làm cho xong công việc không quan tâm đến chất lượng như thế nào”. Em sẽ làm gì trước thái độ của các bạn? A. Đồng tình với ý kiến của các bạn. B. Khuyên các bạn cần cố gắng để hoàn thành công việc đúng thời gian, có chất lượng. C. Không quan tâm tới ý kiến của các bạn. D. Làm theo các bạn. Câu 20. Trong công việc chúng ta cần quan tâm tới điều gì?
  14. A. Chú ý đến năng suất. B. Chú ý đến chất lượng việc. C. Chú ý đến cả năng suất và chất lượng. D. Không cần chú ý đến mặt nào của công việc. II. TỰ LUẬN (5đ) Câu 1 a. Năng động là gì? Cho ví dụ. b. Năng động, sáng tạo có ý nghĩa gì? Là học sinh, em cần làm gì để trở thành người năng động, sáng tạo? Câu 2. Để tranh thủ thời gian, trong giờ học môn Lịch Sử, Minh thường đem bài tập môn khác ra làm. Theo em, hành vi của Minh có thể hiện làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả không? Vì sao? Em sẽ làm gì để làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả?
  15. PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN HƯỚNG DẪN CHẤM – ĐỀ 1 TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ MÔN GDCD 9 Năm học 2018-2019 Thời gian làm bài: 45 phút PHẦN I Trắc nghiệm: (5 đ) – Mỗi câu đúng cho 0,25 điểm Câu Mã 01(A) Mã 02(B) Mã 03(C) Mã 04(D) 1 A A B B 2 D B B D 3 C C C C 4 B D D B 5 B B A A 6 C D D C 7 D C C C 8 C C C D 9 A A A A 10 B C A A 11 A A C A 12 C B B B 13 C C A C 14 A A C C 15 A A A A 16 D D D D 17 D D D D 18 C C C C 19 C C C B 20 B B B C PHẦN II: Tự luận (5đ) Câu 1 (3đ)
  16. a/ (1đ) Trình bày đúng khái niệm năng động, lấy ví dụ chính xác. *Năng động (0,5đ) - Là tích cực, chủ động, dám nghĩ, dám làm. * Lấy ví dụ chính xác (0,5đ) b/ (2đ) *Ý nghĩa (1đ)- Mỗi ý đúng 0,5đ - Nó giúp con người vượt qua những ràng buộc của hoàn cảnh. - Rút ngắn thời gian để đạt được mục đích đã đề ra một cách nhanh chóng và tốt đẹp. * Những việc em cần làm. (1đ)- Mỗi ý đúng 0,5đ. - Tìm ra cách học tập tốt nhất cho mình. - Tích cực vận dụng những điều đã biết vào cuộc sống. Câu 2 (2đ) - Hành vi của Minh không thể hiện làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả. (0,5đ) - Vì: (0,5đ – Mỗi ý cho 0,25đ) + Môn nào cũng cần học tập tốt, Minh làm việc riêng trong giờ Lịch Sử sẽ khiến bạn không nắm được kiến thức bài học, là vi phạm nề nếp. + Minh tranh thủ như thế sẽ khiến việc học tập không hiệu quả, chất lượng. - Liên hệ (1đ) - Mỗi ý cho 0,25đ + Có kế hoạch học tập và làm việc khoa học. + Rèn luyện ý thức kỉ luật tốt. + Tìm tòi sáng tạo trong học tập va lao động. + Rèn luyện sức khỏe tốt. GIÁO VIÊN RA ĐỀ TT CM DUYỆT BGH DUYỆT KT HIỆU TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG Vũ Thị Thanh Thúy Nguyễn Thu Phương Nguyễn Thị Song Đăng