Đề kiểm tra môn Giáo dục công dân Lớp 9 - Học kì 1 - Năm học 2018-2019

doc 15 trang nhatle22 5330
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Giáo dục công dân Lớp 9 - Học kì 1 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_mon_giao_duc_cong_dan_lop_9_hoc_ki_1_nam_hoc_201.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra môn Giáo dục công dân Lớp 9 - Học kì 1 - Năm học 2018-2019

  1. PHÒNG GD&ĐT QUẬN BẮC TƯ LIÊM ĐÊ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN : GDCD 9 – NĂM HỌC 2018-2019 Thời gian: 60 phút MA TRẬN ĐỀ: Chủ đê/ Mức độ nhận thức Tổng nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao thấp Chí công vô Nêu được biểu Hiểu được đức - Tán thành tư hiện của người tính chí công với biểu hiện chí công vô tư vô tư và phân chí công vô tư biệt hành vi Số câu Số câu: 1 Số câu: 1 Số câu: 1 Số câu: 3 Số điểm. Số điểm: 0.25 Số điểm: 0.25 Số điểm:0.25 Số điểm:0,75 Tỉ lệ % Tỉ lệ: 7,5 % Tự chủ Nêu được Xác định được Hiểu được câu biểu hiện của cách rèn luyện ca dao, tục người có tính tính tự chủ. ngữ nói về tự chủ tính tự chủ Số câu Số câu: 1 Số câu: 1 Số câu: 1 Số câu: 3 Số điểm. Số điểm: Số điểm: 0.25 Số điểm: 0.25 Số 0.25 điểm:0.75 Tỉ lệ % Tỉ lệ:
  2. 7.5% Dân chủ Hiểu được Ý nghĩa của Tán thành với Chỉ ra được thế nào là dân việc thực hiện hành động thể và kỉ luật nội dung câu chủ và kỉ luật tốt dân chủ, kỉ hiện dân chủ, nói về tính luật kỉ luật dân chủ và kỉ luật, tình huống liên quan đến kỉ luật Số câu Số câu: 1 Số câu: 1 Số câu: 1 Số câu: 2 Số câu:5 Số điểm. Số điểm: Số điểm: 0.5 Số điểm:0.25 Số điểm:0.25 Số 0.25 điểm:1,25 Tỉ lệ % Tỉ lệ: 12,5% Bảo vệ - Nêu được -Tán thành với hòa bình biểu hiện của quan điểm về bảo vệ hòa hòa bình bình Số câu Số câu: 1 Số câu: 1 Số câu: 2 Số điểm. Số điểm:0.25 Số điểm: 0.25 Số điểm:0.55 Tỉ lệ % Tỉ lệ:5% Tình hữu - Hiểu được ý - đánh giá nghị giữa nghĩa của được tình hữu các dân quan hệ hữu nghị trong tộc trên thế nghị cuộc sống giới hàng ngày Số câu Số câu: 1 Số câu: 1 Số câu: 2
  3. Số điểm. Số điểm: 0.25 Số điểm: 0.25 Số điểm:0.5 Tỉ lệ % Tỉ lệ: 5 % Hợp tác - Hiểu được cơ Giải quyết tình cùng phát sở của sự hợp huống liên quan triển tác hợp tác Số câu Số câu: 1 Số câu: 1 Số câu: 2 Số điểm. Số điểm: 0.25 Số điểm: Số 0.25 điểm:05 Tỉ lệ % Tỉ lệ: 5 % Kế thừa Liên hệ học - Nêu được - Giải thích vì và phát sinh cần làm kn kế thừa và sao phải kế huy truyền gì để (TL) phát thừa (TL) thống tốt huy (TL) đẹp của dân tộc Số câu Số câu: 1 Số câu: 1 Số câu: 1 Số câu: 3 Số điểm. Số điểm: 0.25 Số điểm: 0.25 Số điểm: 0,25 Số điểm:0,75 Tỉ lệ % Tỉ lệ: 7,5 % Năng - Hiểu được - Đưa ra được động, sáng hành vi quan điểm tạo NĐ,ST và của mình về Không NĐ,ST NĐ,ST
  4. Số câu Số câu: 1 Số câu: 1 Số câu: 2 Số điểm. Số điểm: 0.25 Số điểm: 0.25 Số điểm:0,5 Tỉ lệ % Tỉ lệ: 5 % Làm việc - Nêu được Hiểu được có năng thế nào là những việc suất, chất làm việc có làm thể hiện lượng, hiệu năng suất, làm việc có quả chất lượng, NS CL HQ hiệu quả Số câu Số câu: 1 Số câu: 1 Số câu: 2 Số điểm. Số điểm: Số điểm: 0.25 Số 0.25 điểm:0.5 Tỉ lệ % Tỉ lệ: 5% Quyền tự - Nêu được Hiểu được Giải quyết tình do ngôn thế nào là những việc huống liên luận quyền tự do làm thể hiện quan ngôn luận quyền tự do ngôn luận Số câu Số câu: 1 Số câu: 1 Số câu: 1 Số câu: 3 Số điểm. Số điểm: Số điểm: 0.25 Số điểm: 0.25 Số 0.25 điểm:0.75 Tỉ lệ % Tỉ lệ: 7.5% Hiến pháp Hiểu được Đưa ra được và pháp những mục quan điểm luật nước đích HP, PL của mình về CHXHCN chức năng, Việt Nam mục đích của PL
  5. Số câu Số câu: 2 Số câu: 2 Số câu: 4 Số điểm. Số điểm: 0.5 Số điểm: 0.5 Số điểm:1,0 Tỉ lệ % Tỉ lệ: 10% Quyền - Nêu được Giải quyết tình khiếu nại thế nào là huống và tố cáo làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả Số câu Số câu: 1 Số câu: 1 Số câu: 2 Số điểm. Số điểm: Số điểm: 0.25 Số 0.25 điểm:0.5 Tỉ lệ % Tỉ lệ: 5% Phòng - Nêu được Hiểu được Đưa ra được ngừa tệ thế nào những việc quan điểm nạn xã hội, TNXH làm, tác hại của mình về tai nạn vũ phòng chống khí cháy TNXH nổ. Số câu Số câu: 1 Số câu: 1 Số câu: 1 Số câu: 3 Số điểm. Số điểm: Số điểm: 0.25 Số điểm: 0.25 Số 0.25 điểm:0.75 Tỉ lệ % Tỉ lệ: 7.5% Tổng Số câu: 10 Số câu:14 Số câu: 10 Số câu: 6 Số câu: 40 Số điểm: Số điểm: 3,5 Số điểm: 2.5 Số điểm: 1,25 Số 2.5 điểm:10 Tỉ lệ: 100%
  6. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO ĐỀ THI HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2019 - 2020 TẠO QUẬN BẮC TỪ LIÊM Môn thi: GIÁO DỤC CÔNG DÂN Thời gian làm bài: 60 phút, không kể thời gian phát đề Câu 1: Chí công vô tư là A. luôn im lặng trước những biểu hiện vụ lợi cá nhân, thu vén cho riêng mình. B. ba phải, ai nói thế nào, làm thế nào cũng cho là đúng. C. giải quyết công việc theo lẽ phải, xuất phát từ lợi ích chung và đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân. D. vì tình cảm riêng, vì danh lợi mà đối xử thiên lệch. Câu 2: Đối lập với hòa bình là A.nghèo đói B. mâu thuẫn C. chiến tranh D. bệnh tật Câu 3: Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới là A. quan hệ bình đẳng giữa nước này với nước khác. B. quan hệ bạn bè thân thiết giữa nước này với nước khác. C. quan hệ độc lập, tự chủ giữa các nước láng giềng. D. quan hệ thường xuyên, ổn định giữa các nước láng giềng. Câu 4: Chúng ta bảo vệ, kế thừa các truyền thống tốt đẹp của dân tộc để A. đẩy mạnh phát triển kinh tế. B. tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại. C. góp phần giữ gìn bản sắc dân tộc Việt Nam. D. đẩy mạnh hoạt động giao lưu quốc tế. Câu 5: Người chí công vô tư có những biểu hiện nào dưới đây? A.Luôn bảo vệ quan điểm của mình đến cùng. B. Luôn đặt lợi ích cá nhân lên lợi ích cộng đồng. C.Luôn giải quyết công việc theo lẽ phải, vì lợi ích chung. D. Luôn im lặng trước hành vi vụ lợi của người khác. Câu 6: Để học tập có chất lượng và hiệu quả học sinh không nên A. lập kế hoạch học tập. B. đi học thêm vào mọi thời gian trống. C. học kết hợp với vui chơi giải trí. D. sưu tầm tài liệu tham khảo. Câu 7: Sống có kỉ luật là luôn hành động suy nghĩ theo A. suy nghĩ và cảm xúc của bản thân. B. lời dạy của tổ tiên. C. các quy định của tập thể. D. những chuẩn mực đạo đức xã hội. Câu 8. Trong các hành động sau đây, hành động thể hiện tính kỉ luật là A.theo bạn xấu rủ rê trốn học. C. đi học trễ vì mãi xem phim.
  7. B. ngồi học không nói chuyện riêng. D. không tuân theo kế hoạch của lớp. Câu 9: Việc làm nào dưới đây thể hiện tính dân chủ ? A. Nhà trường tổ chức cho học sinh học tập nội quy đầu năm học B. Ông An trưởng thôn quyết định mỗi gia đình nộp 50.000 làm quỹ từ thiện C. Trong buổi sinh hoạt lớp mọi người tích cực phát biểu ý kiến. D. Trong trận đấu bóng, các cầu thủ xô xát, không theo quyết định của trọng tài. Câu 10: Chủ tịch Hồ Chí Minh từng dạy “Phải để việc công, việc nước lên trên, lên trước việc tư, việc nhà”. Câu nói trên của Bác dạy chúng ta phẩm chất đạo đức nào dưới đây? A.Tự chủ B. chí công vô tư C.Dân chủ, kỉ luật D. Năng động, sáng tạo Câu 11: Hợp tác cùng phát triển phải dựa trên cơ sở A. Bình đẳng, hai bên cùng có lợi và không làm phương hại đến lợi ích của những người khác. B. Cùng chung chí hướng C. Can thiệp vào công việc nội bộ của nhau D. Cùng trao đổi những kinh nghiệm trong cuộc sống Câu 12: Hành vi nào dưới đây không thể hiện lòng yêu hòa bình trong cuộc sống hàng ngày? A.Bắt mọi người phải phục tùng ý kiến của mình B.Biết thừa nhận điểm mạnh của người khác. C.Giao lưu với thanh, thiếu niên quốc tế. D.Tôn trọng nền văn hóa của các dân tộc, các quốc gia khác. Câu 13:Câu ca dao “Thương người như thể thương thân” thể hiện truyền thống nào của dân tộc Việt Nam? A.Truyền thống yêu nước B. Truyền thống nhân ái C. Truyền thống tôn sư trọng đạo D. Truyền thống hiếu học. Câu 14: Pháp luật là quy tắc xử sự được áp dụng cho A. tất cả các giai cấp trong xã hội. B. tất cả mọi người trong xã hội. C. một số người trong xã hội. D. một số giai cấp trong xã hội. Câu 15: Kỉ luật và dân chủ có mối quan hệ chặt chẽ A. kỉ luật tạo ra sự thống nhất cao về nhận thức và hành động. B. dân chủ tạo điều kiện cho mọi cá nhân được tham gia cống hiến và giám sát. C. kỉ luật và dân chủ giúp cá nhân, xã hội ổn định phát triển ổn đinh, bền vững. D. đây là qui định có tính pháp lí. Câu 16: Điểm giống nhau cơ bản giữa pháp luật và đạo đức là A. đều là những quy tắc bắt buộc mọi người phải tuân theo. B. đều điều chỉnh hành vi dựa trên tính tự giác của công dân. C. đều điều chỉnh hành vi dựa trên sức ép của dư luận xã hội. D. đều điều chỉnh hành vi để hướng tới các giá trị xã hội.
  8. Câu 17: Khẳng định “Mọi người đều bình đẳng trước pháp luật được quy định trong vănbản pháp luật nào dưới đây”? A. Luật tố tụng Dân sự. B. Bộ luật Dân sự. C. Luật xử phạt vi phạm hành chính. D. Hiến pháp. Câu 18: Pháp luật là phương tiện để công dân thực hiện và bảo vệ A. quyền và lợi ích kinh tế của mình. B. các quyền và lợi ích cơ bản của mình, C. quyền và lợi ích hợp pháp của mình. D. các quyền và nghĩa vụ của mình. Câu 19: Trong các văn bản pháp luật dưới đây, văn bản nào có hiệu lực cao nhất? A. Hiến pháp B.Quyết định thông tư C.Nghị quyết, nghị định D.Lệnh chỉ thị Câu 20: Nhà nước quản lí xã hội bằng pháp luật để A. đảm bảo quyền tự do, dân chủ của công dân. B. đảm bảo công bằng xã hội. C. phương pháp quản lí dân chủ và hiệu quả. D. phát triển nền kinh tế, làm cho dân giàu nước mạnh. Câu 21. Khi báo cho cơ quan có thẩm quyền biết về hành vi vi phạm pháp luật của người khác là công dân đã thực hiện quyền A. khiếu nại. B. khiếu kiện. C. tố tụ D. tố cáo. Câu 22. Cho biết hành vi nào dưới đây thể hiện sự năng động, sáng tạo trong công việc ? A. Làm theo những gì đã được hướng dẫn để đỡ mất công. B. Suy nghĩ để tìm ra các cách làm mới, nhanh hơn, tốt hơn. C. Tự làm theo ý thích riêng của mình, không cần tính toán kĩ. D. Tìm cách hoàn thành công việc cho nhanh, không quan tâm đến chất lượng và hiệu quả công việc. Câu 23: Công dân có quyền bình đẳng trước pháp luật là A.Công dân nào vi phạm pháp luật cũng bị xử lí theo quy định của đơn vị, tổ chức, đoàn thể mà họ tham gia. B. Công dân có quyền và nghĩa vụ giống nhau tùy địa bàn sinh sống. C.Công dân có quyền và nghĩa vụ như nhau nếu cùng giới tính, tôn giáo. D. Công dân không bị phân biệt đối xử trong việc hưởng quyền, thực hiện nghĩa vụ và chịu trách nhiệm pháp lý theo quy định của pháp luật. Câu 24: Người có quyền tố cáo là A. Cá nhân, tổ chức B. Công dân, cán bộ, công chức, cán bộ cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, xã hội, tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang nhân dân. C. Chỉ có cá nhân D. Chỉ có những người cùng cơ quan đơn vị. Câu 25: Mục đích của khiếu nại là
  9. A. đề nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét lại quyết định hành chính, hành vi của mình. B. báo cáo cơ quan tổ chức có thẩm quyền biết hành vi vi phạm pháp luật của bất cứ cơ quan, tổ chức, cá nhân nào? C. phát hiện ngăn chặn các việc làm trái pháp luật. D. khôi phục quyền và lợi ích hợp pháp của người khiếu nại đã bị xâm phạm. Câu 26: Công dân có quyền đóng góp ý kiến, kiến nghị với đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân về những vấn đề mình quan tâm là nội dung thuộc A. quyền khiếu nại B. quyền tự do ngôn luận C. quyền khiều kiện D. quyền tố cáo Câu 27: Khi thảo luận về bài học “Bảo vệ hòa bình”, A cho rằng tất cả các bên tham gia chiến tranh dù chính nghĩa hay phi nghĩa đều bị lên án; B lại cho rằng cần ủng hộ chiến tranh phi nghĩa, C nói rằng cần chống lại chiến tranh phi nghĩa, ủng hộ chiến tranh chính nghĩa. H và T phản đối ý kiến của A; Y và T tán thành ý kiến của C và B. Theo em, những bạn nào có hiểu biết về hòa bình? A. Bạn H, C và D B. Bạn H, C và T C. Bạn H, B và C D. Bạn C, Y và A Câu 28: Sống cạnh gia đình ông H, em thường xuyên thấy cảnh ông ngược đãi đánh đập vợ con. Là người chứng kiến sự việc đó, em lựa chọn cách ứng xử nào sau đây cho phù hợp với quy định pháp luật? A. Kể chuyện đó với mọi người xung quanh B. Im lặng vì đó là việc riêng của gia đình họ C. Khuyên vợ con ông H bỏ trốn D. Báo cho cơ quan có thẩm quyền biết để giải quyết. Câu 29: Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả phụ thuộc vào yếu tố nào dưới đây? A. Số lượng, chất lượng và thời gian tạo ra sản phẩm B. Số lượng và giá thành của sản phẩm. C. Số lượng, mẫu mã và giá thành sản phẩm D. Số lượng, mẫu mã sản phẩm và số tiền thu được. Câu 30: Trong giờ học, khi thảo luận H nêu ra ý kiến: Hợp tác có thể giải quyết nhiều vấn đề mang tính toàn cầu, riêng vấn đề bùng nổ dân số thì không giải quyết được vì đó là vấn đề riêng của mỗi quốc gia. Em tán thành phương án nào sau đây về ý kiến của H? A. H là người nhìn xa những vấn đề rộng. B. H nắm chắc nội dung bài học C. Đó là một ý kiến sai lầm D. Đó là một ý kiến hoàn toàn đúng đắn. Câu 31: Tạo sự hiểu biết lẫn nhau, tránh mâu thuẫn, căng thẳng dẫn đến nguy cơ chiến tranh là nội dung được đề cập đến ở bài học A. Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới.
  10. B. Hợp tác cùng phát triển C. Bảo vệ hòa bình D. Bảo vệ tổ quốc Câu 32:Chất nào dưới đây không gây tai nạn nguy hiểm cho con người A. Thuốc bảo vệ thực vật B. Lúa gạo C. Xăng dầu D. Thuốc trừ sâu Câu 33: Đem lại lợi ích cho tập thể và cộng đồng xã hội, góp phần làm cho đất nước thêm giàu mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh là nội dung của bài học nào dưới đây? A. Năng động, sáng tạo B. Chí công vô tư C. Hợp tác cùng phát triển D. Làm việc có năng suất, chất lượng và hiệu quả. Câu 34: Trường hợp nào sau đây không lây nhiễm HIV/AIDS? A. Truyền máu. B. Tiêm chích ma túy. C. Ho, hắt hơi. D. Quan hệ tình dục. Câu 35. Tài sản nào dưới đây không phải là tài sản thuộc quyền sở hữu của công dân: A. Tiền lương, tiền công lao động. B. Xe máy, ti vi cá nhân trúng thưởng. C. Cổ vật được tìm thấy khi đào móng làm nhà. D. Tiền tiết kiệm của người dân gửi trong ngân hàng nhà nước. Câu 36. Em đồng ý với ý kiến nào sau đây về phòng, chống tệ nạn xã hội: A. Học sinh lớp 8 chỉ có thể phòng, chống tệ nạn xã hội cho bản thân. B. Học sinh lớp 8 còn nhỏ chỉ nên tham gia phòng, chống tệ nạn xã hội ở trường học. C. Học sinh lớp 8 còn nhỏ chưa thể tham gia phòng, chống tệ nạn xã hội ở cộng đồng dân cư. D. Học sinh lớp 8 có thể tham gia mọi hoạt động phòng, chống tệ nạn xã hội phù hợp với lứa tuổi. Câu 37: Luôn say mê tìm tòi, phát hiện và linh hoạt xử lí các tình huống trong học tập, lao động, công tác nhằm đạt kết quả quả cao là người A. Năng động , sáng tạo B. Hợp tác C. Đoàn kết D. Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả. Câu 38: Để chuẩn bị cho ngày bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp tại địa phương C đã tổ chức nhiều đợt tuyên truyền cho cử tri. Có nhiều ý kiến cho rằng nên bầu người thân để được nhờ cậy. Em đồng tình với ý kiến nào sau đây của mọi người? A. Cần bầu những người quen biết và có quan hệ họ hàng. B. Phải gạch tên những người mình không quen. C. Lựa chọn những người đang giữ chức vụ cao trong xã hội để bầu. D. Nên lựa chọn những người có năng lực, phẩm chất để bầu. Câu 39: Trong một cuộc họp, ông B là chủ tich phường đã ngắt lời không cho anh H tiếp tục phát biểu khi anh lên tiếng phê bình chị C. Do anh H phản đối nên ông B đã ra lệnh cho anh K là nhân viên bảo vệ buộc anh H phải rời cuộc họp. Anh G là nhân viên dưới quyền
  11. ông B biết chuyện này đã viết bài bịa đặt ông B bạo hành nhân viên dưới quyền đăng lên mạng xã hội làm cho uy tín của ông B ảnh hưởng nghiêm trọng. Những ai dưới đây vi phạm quyền tự do ngôn luận của công dân? A.Ông B, anh H và anh G B. Anh H và anh G C. Ông B, anh K và anh G D. Ông B và anh G Câu 40: Vì mâu thuẫn với chồng là anh M nên chị N bỏ nhà đi biệt tích trong khi đanh chờ bổ nhiệm chức danh trưởng phòng. Nhân cơ hội này ông H là giám đốc sở nơi chị N công tác đã nhận của anh Q là nhân viên một trăm triệu đồng và kí quyết định điều động anh Q vào vị trí trưởng phòng đã dự kiến cho chị N. Biết chuyện này anh K nảy sinh ý định rủ anh M tống tiền ông H. Những ai phải chịu trách nhiệm kỉ luật? A.Ông H, anh M và anh K B.Anh M, ông H, anh Q và anh K C. Anh M, anh K, anh Q D. Chị B, ông H và anh Q ĐÁP ÁN Trắc nghiệm (mỗi câu 0.25) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Đáp án C C B C C B C B C Câu 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Đáp án B A C B B C D D B Câu 19 20 21 22 23 24 25 26 27 Đáp án A D D D D B D B B Câu 28 29 30 31 32 33 34 35 36 Đáp án D A C B B D C C D Câu 37 38 39 40 Đáp án A D C D