Đề kiểm tra môn Giáo dục công dân Lớp 8 - Học kì 1 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Thượng Thanh

docx 14 trang nhatle22 2640
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Giáo dục công dân Lớp 8 - Học kì 1 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Thượng Thanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_mon_giao_duc_cong_dan_lop_8_hoc_ki_1_nam_hoc_201.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra môn Giáo dục công dân Lớp 8 - Học kì 1 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Thượng Thanh

  1. TRƯỜNG thcs THƯỢNG thanh ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN GDCD 8 Năm học 2019 – 2020 Thời gian: 45 phút I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - HS ôn lại kiến thức các bài đã học trong phạm vi Học kì I theo các chủ đề: Tự lập, Góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư, Xây dựng tình bạn trong sáng lành mạnh, Tôn trọng người khác, Lao động tự giác và sáng tạo (khái niệm, biểu hiện, ý nghĩa ) - Giải quyết được các tình huống liên quan đến nội dung bài học 2. Thái độ: - Nhận thức đúng đắn, biết phân biệt các hành vi đúng sai trong cuộc sống - Tích cực, tự giác phê phán các biểu hiện tiêu cực trong cuộc sống - Có thái độ và cách xử lí phù hợp trong các tình huống cụ thể 3. Kĩ năng: Nhận biết, phát hiện, phân biệt, liên hệ, giải quyết tình huống. 4. Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, tư duy lôgic. II. Ma trËn ®Ò: Mức độ Biết Hiểu Vận dụng Vận dụng Tổng cao Nội dung TN TL TN TL TN TL TN TL Biết được Hiểu được, Vận dụng biểu hiện, ý nêu chủ kiến thức Chủ đề 1: nghĩa của tự kiến về để chọn Tự lập lập hành vi tự cách ứng lập và thiếu xử phù tự lập hợp Số câu: 2 2 1 5 Số điểm: 0,5 0,5 0,25 1,25 Tỉ lệ: 5% 5% 2,5% 12,5% Chủ đề 2: Lựa chọn Hiểu Vận dụng Góp phần câu tục ngữ những kiến thức xây dựng việc làm để chọn nếp sống góp phần cách ứng văn hóa ở xây dựng xử phù cộng đồng nếp sống hợp dân cư văn hóa Số câu: 1 1 1 3 Số điểm: 0,25 2 0,25 2,5 Tỉ lệ: 2,5% 20% 2,5% 25% Chủ đề 3: Biết đặc Ý nghĩa Lựa chọn Vận dụng xây dựng điểm, biểu của tình đúng câu kiến thức tình bạn hiện của bạn tục ngữ để chọn trong sáng, tình bạn trong cách ứng lành mạnh trong sáng, sáng xử phù lành mạnh. lành hợp mạnh
  2. Số câu: 2 1 1 1 5 Số điểm: 0,5 1 0,25 0,25 2 Tỉ lệ: 5% 10% 2,5% 2,5% 20% Chủ đề 4: Biết được Vận dụng Đán Xử lý Tôn trọng khái niệm, kiến thức h giá tình người khác biểu hiện để chọn đún huốn của tôn cách ứng g g trọng người xử phù hành khác, đồng hợp vi, tình ý kiến, giải lựa chọn thíc câu ca dao h phù hợp đượ c Số câu: 4 1 1/2 1/2 6 Số điểm: 1 0,25 1 1 3,25 Tỉ lệ: 10% 2,5% 10% 10% 32,5% Chủ đề 5: Biết được Lao động tự biểu hiện giác và sáng của sáng tạo tạo, nhận định ý kiến đúng, rèn luyện bản thân Số câu: 4 4 Số điểm: 1 1 Tỉ lệ: 10% 10% Tổng 13 5 4,5 0,5 23 4 3 2 1 10 40% 30% 20% 10% 100% BGH duyệt Tổ chuyên môn Nhóm chuyên môn Đỗ Thị Thu Hoài Phạm Thị Thanh Bình Nguyễn Thị Kim Nhàn
  3. TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học 2019 – 2020 MÔN GDCD 8 MÃ ĐỀ CD801 Thời gian: 45 phút I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm): Ghi vào giấy kiểm tra chữ cái đầu đáp án đúng nhất Câu 1. Tình bạn được coi là trong sáng, lành mạnh khi A. giúp nhau trong mọi việc kể cả bạn làm sai. B. thích thì chơi, không thích thì thôi. C. hợp nhau về tính tình, sở thích. D. lợi dụng lẫn nhau. Câu 2. Biểu hiện của tự lập là A. ngại khó khăn, gian khổ B. không nghe lời góp ý. C. có ý chí nỗ lực phấn đấu, kiên trì bền bỉ D. trông chờ vào người khác Câu 3. Tự lập có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi con người? A. Giúp con người thành công trong cuộc sống. B. Giúp con người tạo ra được nhiều sản phẩm trong một thời gian nhất định. C. Giúp đất nước tiến nhanh trên con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa. D. Giúp tập thể vững mạnh. Câu 4. Tình bạn trong sáng, lành mạnh có đặc điểm gì? A. Dành nhiều thời gian để hội hè với bạn là điều cần thiết. B. Chân thành, tin cậy và có trách nhiệm đối với nhau C. Vì lợi ích có thể khai thác được ở bạn. D. Đã là bạn thân thì phải bao che khuyết điểm cho nhau. Câu 5. Việc làm nào thể hiện sự tôn trọng người khác? A. Đi sâu vào chuyện riêng tư của người khác. B. Không gây chuyện nhưng cũng không quan tâm đến người xung quanh. C. Phê phán gay gắt những người không cùng quan điểm. D. Tôn trọng ý kiến của người khác. Câu 6. Hành vi nào sau đây không tôn trọng người khác? A. Cảm thông khi người khác gặp điều bất hạnh. B. Đi nhẹ nói khẽ khi vào bệnh viện. C. Bình phẩm mọi người ở mọi lúc, mọi nơi. D. Lắng nghe ý kiến mọi người. Câu 7. Lao động sáng tạo là : A. chủ động khi làm việc. B. làm việc theo kế hoạch đã định sẵn. C. luôn tìm tòi, cải tiến, nâng cao chất lượng hiệu quả. D. không đợi ai nhắc nhở. Câu 8. Hành vi nào sau đây thể hiện lao động sáng tạo? A. Trong học tập An thường làm theo những điều thầy cô đã nói. B. Suy nghĩ để tìm ra nhiều cách giải bài tập khác nhau. C. Đang là sinh viên, anh Long thường bỏ học để làm kinh tế thêm. D. Làm việc một cách dập khuôn, máy móc. Câu 9. Để có được sự tự giác, em cần rèn luyện như thế nào? A. Sắp xếp một thời gian biểu khoa học. B. Lúc nào nhớ thì làm. C. Làm những việc quan trọng trước. D. Làm việc gì đều bắt bố mẹ trả công. Câu 10. Câu tục ngữ thể hiện lối sống văn hóa ở cộng đồng dân cư: A. Rủ nhau làm phúc chớ rủ nhau đi kiện. B. Gắp lửa bỏ tay người. C. Lỗi người thì thổi cho to, lỗi mình thì lo bưng bít. D. Vạ bởi miệng ra, bệnh bởi miệng vào. Câu 11. Câu tục ngữ nào không nói về tình bạn? A. Học thầy không tầy học bạn. B. Ăn chọn nơi, chơi chọn bạn. C. Ngựa chạy có bầy, chim bay có bạn. D. Chọn mặt gửi vàng.
  4. Câu 12. Em đồng ý với ý kiến nào sau đây về sáng tạo? A. Học sinh có học lực yếu không thể có khả năng sáng tạo. B. Học sinh có lực học trung bình không thể sáng tạo. C. Mọi học sinh đều có khả năng sáng tạo. D. Chỉ có học sinh khá, giỏi mới có khả năng sáng tạo. Câu 13. Ý kiến nào sau đây thể hiện sự tôn trọng người khác? A. Châm chọc, chế giễu người khuyết tật. B. Nói chuyện, làm việc riêng trong giờ học. C. Bật nhạc to giữa đêm khuya. D. Nói năng đúng mực, lễ phép. Câu 14. Câu ca dao: “Cười người chớ vội cười lâu/ Cười người hôm trước hôm sau người cười” khuyên ta phải biết: A. tôn trọng lẽ phải. B. giữ chữ tín. C. liêm khiết. D. tôn trọng người khác. Câu 15. Em đồng ý với ý kiến nào sau đây về tự lập? A. Chỉ có con nhà nghèo mới cần tự lập. B. Tự lập sẽ được mọi người kính trọng, nể phục. C. Tự lập là không được nhận sự giúp đỡ của người khác. D. Tự lập sẽ khó thành công trong cuộc sống. Câu 16. Câu tục ngữ nói về đức tính tự lập là: A. Có công mài sắt có ngày nên kim. B. Một nghề thì sống, đống nghề thì chết. C. Ăn cây nào rào cây nấy. D. Người ta là hoa đất. Câu 17. Là bạn học cùng lớp, Lan kể bạn hay giận mẹ vì mẹ không đưa bạn đến lớp hàng ngày được, em sẽ phản ứng thế nào? A. Không nói gì vì sợ ảnh hưởng đến tình bạn. B. Khuyên bạn nên tự đi đến trường để không làm phiền mẹ. C. Càng nói thêm vào để bạn giận mẹ. D. Mắng bạn xối xả bạn thiếu tự lập. Câu 18. Nếu thấy bạn mình gặp chuyện buồn hoặc gặp rủi ro, khó khăn trong cuộc sống thì em sẽ làm gì? A. Rêu rao với mọi người chuyện của bạn. B. Không quan tâm vì đó là việc cuả bạn. C. Xa lánh, không chơi với bạn. D. Hỏi thăm, an ủi, động viên, giúp đỡ bạn Câu 19. Đang ngồi trên xe buýt, thấy một cụ già bước lên xe, em sẽ xử sự thế nào? A. Không quan tâm đến cụ. B. Mời bà cụ đến ngồi chỗ của mình. C. Tiếp tục với công việc của mình. D. Nhanh chân xuống xe. Câu 20. Thấy nhà hàng xóm thường xuyên để rác trước cổng nhà mình, em sẽ ứng xử như thế nào? A. Đem rác nhà mình để trước nhà hàng xóm. B. Không quan tâm họ muốn làm gì thì làm. C. Nhẹ nhàng góp ý để rác ở nơi quy định. D. To tiếng cãi vã. II. TỰ LUẬN (5 điểm): Câu 1 (1 điểm): Em hãy nêu ý nghĩa của tình bạn trong sáng, lành mạnh trong cuộc sống? Câu 2 (2 điểm): Em hãy kể 4 việc làm của bản thân đã và đang thực hiện để góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư. Câu 3 (2 điểm): Tình huống: Mai và Hoa là hai bạn học rất giỏi trong lớp. Giữa hai bạn luôn có sự đua tranh về điểm số. Một lần trong giờ kiểm tra Tập làm văn, Mai được 9 điểm và được cô giáo tuyên dương trước
  5. lớp còn Hoa chỉ được 8 điểm nên Hoa thấy rất khó chịu. Giờ ra chơi, nói chuyện với các bạn trong lớp, Hoa tỏ rõ thái độ và còn nói Mai được điểm cao là do chép bài văn mẫu trong sách. a. Thái độ và hành động của Hoa có tôn trọng Mai không? Vì sao? b. Nếu em là bạn học cùng lớp với Hoa, trong tình huống này em sẽ làm gì? TRƯỜNG THCS THƯỢNG HƯỚNG DẪN CHẤM- BIỂU ĐIỂM THANH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học 2019 – 2020 MÔN GDCD 8 MÃ ĐỀ CD801 I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm): Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp C C A B D C C B A A D C D D B A B D B C án II. TỰ LUẬN (5 điểm): Câu Nội dung Điểm Câu 1 Ý nghĩa của tình bạn trong sáng, lành mạnh: (1 điểm) - Giúp con người cảm thấy ấm áp, tự tin, yêu cuộc sống hơn. 0,5 đ - Biết tự hoàn thiện mình để sống tốt hơn. 0,5đ Câu 2 Những việc làm của bản thân góp phần xây dựng nếp sống văn hóa: (2 điểm) - Tham gia câu lạc bộ cầu lông. - Tham gia vệ sinh đường làng, ngõ xóm. 0,5 đ - Tham gia tuyên truyền phòng chống tệ nạn xã hội. 0,5 đ - Học tập tốt, tránh xa các tệ nạn xã hội. 0,5 đ (HS có thể trình bày các biểu hiện khác, nếu đúng vẫn cho điểm) 0,5 đ Câu 3 Gợi ý trả lời theo định hướng sau: (2 điểm) a. - Thái độ và hành động của Hoa là không tôn trọng Mai 0,5 đ - Vì bạn nói xấu, hạ thấp danh dự và thể diện của Mai, thể hiện 1 lối 0,5đ sống thiếu văn hóa, ích kỉ. b. Nếu là bạn của Hoa em sẽ: - Phân tích, giảng giải và khuyên Hoa đi xin lỗi Mai. 0,5đ - Giải thích cho các bạn trong lớp để các bạn không hiểu lầm Mai và cùng 0,5đ các bạn hỏi về bí quyết học giỏi văn của cả Hoa và Mai. BGH duyệt Tổ, nhóm chuyên môn Nhóm CM Đỗ Thị Thu Hoài Phạm Thị Thanh Bình Nguyễn Thị Kim Nhàn
  6. TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học 2019 – 2020 MÔN GDCD 8 MÃ ĐỀ CD802 Thời gian: 45 phút I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm): Ghi vào giấy kiểm tra chữ cái đầu đáp án đúng nhất Câu 1. Biểu hiện của tự lập là A. ngại khó khăn, gian khổ. B. không nghe lời góp ý. C. có ý chí nỗ lực phấn đấu, kiên trì bền bỉ. D. trông chờ vào người khác. Câu 2. Tình bạn được coi là trong sáng, lành mạnh khi A. giúp nhau trong mọi việc kể cả bạn làm sai. B. thích thì chơi, không thích thì thôi. C. hợp nhau về tính tình, sở thích. D. lợi dụng lẫn nhau. Câu 3. Lao động sáng tạo là : A. chủ động khi làm việc. B. làm việc theo kế hoạch đã định sẵn. C. luôn tìm tòi, cải tiến, nâng cao chất lượng hiệu quả. D. không đợi ai nhắc nhở. Câu 4. Tình bạn trong sáng, lành mạnh có đặc điểm gì? A. Dành nhiều thời gian để hội hè với bạn là điều cần thiết. B. Chân thành, tin cậy và có trách nhiệm đối với nhau C. Vì lợi ích có thể khai thác được ở bạn. D. Đã là bạn thân thì phải bao che khuyết điểm cho nhau. Câu 5. Việc làm nào thể hiện sự tôn trọng người khác? A. Đi sâu vào chuyện riêng tư của người khác. B. Không gây chuyện nhưng cũng không quan tâm đến người xung quanh. C. Phê phán gay gắt những người không cùng quan điểm. D. Tôn trọng ý kiến của người khác. Câu 6. Tự lập có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi con người? A. Giúp con người thành công trong cuộc sống. B. Giúp con người tạo ra được nhiều sản phẩm trong một thời gian nhất định. C. Giúp đất nước tiến nhanh trên con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa. D. Giúp tập thể vững mạnh. Câu 7. Hành vi nào sau đây không tôn trọng người khác? A. Cảm thông khi người khác gặp điều bất hạnh. B. Đi nhẹ nói khẽ khi vào bệnh viện. C. Bình phẩm mọi người ở mọi lúc, mọi nơi. D. Lắng nghe ý kiến mọi người. Câu 8. Hành vi nào sau đây thể hiện lao động sáng tạo? A. Trong học tập An thường làm theo những điều thầy cô đã nói. B. Suy nghĩ để tìm ra nhiều cách giải bài tập khác nhau. C. Đang là sinh viên, anh Long thường bỏ học để làm kinh tế thêm. D. Làm việc một cách dập khuôn, máy móc. Câu 9. Để có được sự tự giác, em cần rèn luyện như thế nào? A. Sắp xếp một thời gian biểu khoa học. B. Lúc nào nhớ thì làm. C. Làm những việc quan trọng trước. D. Làm việc gì đều bắt bố mẹ trả công. Câu 10. Câu tục ngữ thể hiện lối sống văn hóa ở cộng đồng dân cư: A. Rủ nhau làm phúc chớ rủ nhau đi kiện. B. Gắp lửa bỏ tay người. C. Lỗi người thì thổi cho to, lỗi mình thì lo bưng bít. D. Vạ bởi miệng ra, bệnh bởi miệng vào Câu 11. Câu tục ngữ nào không nói về tình bạn?
  7. A. Học thầy không tầy học bạn. B. Ăn chọn nơi, chơi chọn bạn. C. Ngựa chạy có bầy, chim bay có bạn. D. Chọn mặt gửi vàng. Câu 12. Em đồng ý với ý kiến nào sau đây về sáng tạo? A. Học sinh có học lực yếu không thể có khả năng sáng tạo. B. Học sinh có lực học trung bình không thể sáng tạo. C. Mọi học sinh đều có khả năng sáng tạo. D. Chỉ có học sinh khá, giỏi mới có khả năng sáng tạo. Câu 13. Ý kiến nào sau đây thể hiện sự tôn trọng người khác? A. Châm chọc, chế giễu người khuyết tật. B. Nói chuyện, làm việc riêng trong giờ học. C. Bật nhạc to giữa đêm khuya. D. Nói năng đúng mực, lễ phép. Câu 14. Câu ca dao: “Cười người chớ vội cười lâu/ Cười người hôm trước hôm sau người cười” khuyên ta phải biết: A. tôn trọng lẽ phải. B. giữ chữ tín. C. liêm khiết. D. tôn trọng người khác. Câu 15. Em đồng ý với ý kiến nào sau đây về tự lập? A. Chỉ có con nhà nghèo mới cần tự lập. B. Tự lập sẽ được mọi người kính trọng, nể phục. C. Tự lập là không được nhận sự giúp đỡ của người khác. D. Tự lập sẽ khó thành công trong cuộc sống. Câu 16. Câu tục ngữ nói về đức tính tự lập là: A. Có công mài sắt có ngày nên kim. B. Một nghề thì sống, đống nghề thì chết. C. Ăn cây nào rào cây nấy. D. Người ta là hoa đất. Câu 17. Nếu thấy bạn mình gặp chuyện buồn hoặc gặp rủi ro, khó khăn trong cuộc sống thì em sẽ làm gì? A. Rêu rao với mọi người chuyện của bạn. B. Không quan tâm vì đó là việc cuả bạn. C. Xa lánh, không chơi với bạn. D. Hỏi thăm, an ủi, động viên, giúp đỡ bạn Câu 18. Đang ngồi trên xe buýt, thấy một cụ già bước lên xe, em sẽ xử sự thế nào? A. Không quan tâm đến cụ. B. Mời bà cụ đến ngồi chỗ của mình. C. Tiếp tục với công việc của mình. D. Nhanh chân xuống xe. Câu 19. Thấy nhà hàng xóm thường xuyên để rác trước cổng nhà mình, em sẽ ứng xử như thế nào? A. Đem rác nhà mình để trước nhà hàng xóm. B. Không quan tâm họ muốn làm gì thì làm. C. Nhẹ nhàng góp ý để rác ở nơi quy định. D. To tiếng cãi vã. Câu 20. Là bạn học cùng lớp, Lan kể bạn hay giận mẹ vì mẹ không đưa bạn đến lớp hàng ngày được, em sẽ phản ứng thế nào? A. Không nói gì vì sợ ảnh hưởng đến tình bạn. B. Khuyên bạn nên tự đi đến trường để không làm phiền mẹ. C. Càng nói thêm vào để bạn giận mẹ. D. Mắng bạn xối xả bạn thiếu tự lập. II. TỰ LUẬN (5 điểm): Câu 1 (1 điểm): Em hãy nêu ý nghĩa của tình bạn trong sáng, lành mạnh trong cuộc sống ? Câu 2 (2 điểm): Em hãy kể 4 việc làm của bản thân đã và đang thực hiện để góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư. Câu 3 (2 điểm): Tình huống: Ông nội Minh ở quê ra chơi, cả nhà vui vẻ đón tiếp ông. Bố mẹ mua quần áo, thức ăn ngon và đưa «ng đi thăm cảnh đẹp nhiều nơi. Riêng Minh rất khó chịu vì phải luôn nhắc nhở ông: bỏ dép
  8. ra ngoài cửa, không nói to, không tắt điện, mở tivi xem những chương trình mà Minh không thích. Hỏi: Em hãy nhận xét về thái độ của Minh đối với ông nội? Nếu em là Minh, em sẽ có cách ứng xử như thế nào cho phù hợp? TRƯỜNG THCS THƯỢNG HƯỚNG DẪN CHẤM- BIỂU ĐIỂM THANH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học 2019 – 2020 MÔN GDCD 8 MÃ ĐỀ CD802 I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm): Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp C C C B D A C B A A D C D D B A D B C B án II. TỰ LUẬN (5 điểm): Câu Nội dung Điểm Câu 1 Ý nghĩa của tình bạn trong sáng, lành mạnh: (1 điểm) - Giúp con người cảm thấy ấm áp, tự tin, yêu cuộc sống hơn. 0,5 đ - Biết tự hoàn thiện mình để sống tốt hơn. 0,5đ Câu 2 Những việc làm của bản thân góp phần xây dựng nếp sống văn hóa (2 điểm) - Tham gia câu lạc bộ cầu lông. 0,5 đ - Tham gia vệ sinh đường làng, ngõ xóm. 0,5 đ - Tham gia tuyên truyền phòng chống tệ nạn xã hội. 0,5 đ - Học tập tốt, tránh xa các tệ nạn xã hội. 0,5 đ (HS có thể trình bày các biểu hiện khác, nếu đúng vẫn cho điểm) Câu 3 Gợi ý trả lời theo định hướng sau: (2 điểm) – Nhận xét: 0,5 đ + Thái độ của Minh đối với ông là thái độ vô lễ, thiếu tôn trọng ông. 0,5đ + Là người cháu sống thiếu tình cảm với ông – Nếu em là Minh em sẽ: + Luôn lễ phép, gần gũi với ông như các thành viên khác trong gia đình 0,25đ + Từ tốn giải thích để ông dễ dàng thích nghi với cuộc sống của nhà mình 0,25đ + Nếu ông có quên hoặc chưa thích nghi được thì thông cảm với ông 0,25đ + Vui vẻ chiều theo những ý thích của ông 0,25đ BGH duyệt Tổ, nhóm chuyên môn Nhóm CM Đỗ Thị Thu Hoài Phạm Thị Thanh Bình Nguyễn Thị Kim Nhàn
  9. TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học 2019 – 2020 MÔN GDCD 8 MÃ ĐỀ CD803 Thời gian: 45 phút I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm): Ghi vào giấy kiểm tra chữ cái đầu đáp án đúng nhất Câu 1. Tình bạn trong sáng, lành mạnh có đặc điểm gì? A. Dành nhiều thời gian để hội hè với bạn là điều cần thiết. B. Chân thành, tin cậy và có trách nhiệm đối với nhau C. Vì lợi ích có thể khai thác được ở bạn. D. Đã là bạn thân thì phải bao che khuyết điểm cho nhau. Câu 2. Việc làm nào thể hiện sự tôn trọng người khác? A. Đi sâu vào chuyện riêng tư của người khác. B. Không gây chuyện nhưng cũng không quan tâm đến người xung quanh. C. Phê phán gay gắt những người không cùng quan điểm. D. Tôn trọng ý kiến của người khác. Câu 3. Tình bạn được coi là trong sáng, lành mạnh khi A. giúp nhau trong mọi việc kể cả bạn làm sai. B. thích thì chơi, không thích thì thôi. C. hợp nhau về tính tình, sở thích. D. lợi dụng lẫn nhau. Câu 4. Biểu hiện của tự lập là A. ngại khó khăn, gian khổ B. không nghe người khác góp ý. C. trông chờ, phụ thuộc vào người khác D. có ý chí nỗ lực phấn đấu, kiên trì bền bỉ Câu 5. Tự lập có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi con người? A. Giúp con người thành công trong cuộc sống. B. Giúp con người tạo ra được nhiều sản phẩm trong một thời gian nhất định. C. Giúp đất nước tiến nhanh trên con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa. D. Giúp tập thể vững mạnh. Câu 6. Hành vi nào sau đây không tôn trọng người khác? A. Cảm thông khi người khác gặp điều bất hạnh. B. Đi nhẹ nói khẽ khi vào bệnh viện. C. Bình phẩm mọi người ở mọi lúc, mọi nơi. D. Lắng nghe ý kiến mọi người. Câu 7. Lao động sáng tạo là : A. chủ động khi làm việc. B. làm việc theo kế hoạch đã định sẵn. C. luôn tìm tòi, cải tiến, nâng cao chất lượng hiệu quả. D. không đợi ai nhắc nhở. Câu 8. Hành vi nào sau đây thể hiện lao động sáng tạo? A. Trong học tập An thường làm theo những điều thầy cô đã nói. B. Suy nghĩ để tìm ra nhiều cách giải bài tập khác nhau. C. Đang là sinh viên, anh Long thường bỏ học để làm kinh tế thêm. D. Làm việc một cách dập khuôn, máy móc. Câu 9. Câu tục ngữ nào không nói về tình bạn? A. Học thầy không tầy học bạn. B. Ăn chọn nơi, chơi chọn bạn. C. Ngựa chạy có bầy, chim bay có bạn. D. Chọn mặt gửi vàng. Câu 10. Ý kiến nào sau đây thể hiện sự tôn trọng người khác? A. Châm chọc, chế giễu người khuyết tật. B. Nói chuyện, làm việc riêng trong giờ học. C. Bật nhạc to giữa đêm khuya. D. Nói năng đúng mực, lễ phép.
  10. Câu 11. Câu ca dao: “Cười người chớ vội cười lâu/ Cười người hôm trước hôm sau người cười” khuyên ta phải biết: A. Tôn trọng lẽ phải. B. Giữ chữ tín. C. Liêm khiết. D. Tôn trọng người khác. Câu 12. Em đồng ý với ý kiến nào sau đây về sáng tạo? A. Học sinh có học lực yếu không thể có khả năng sáng tạo. B. Học sinh có lực học trung bình không thể sáng tạo. C. Mọi học sinh đều có khả năng sáng tạo. D. Chỉ có học sinh khá, giỏi mới có khả năng sáng tạo. Câu 13. Để có được sự tự giác, em cần rèn luyện như thế nào? A. Sắp xếp một thời gian biểu khoa học. B. Lúc nào nhớ thì làm. C. Làm những việc quan trọng trước. D. Làm việc gì đều bắt bố mẹ trả công. Câu 14. Câu tục ngữ thể hiện lối sống văn hóa ở cộng đồng dân cư: A. Rủ nhau làm phúc chớ rủ nhau đi kiện. B. Gắp lửa bỏ tay người. C. Lỗi người thì thổi cho to, lỗi mình thì lo bưng bít. D. Vạ bởi miệng ra, bệnh bởi miệng vào Câu 15. Em đồng ý với ý kiến nào sau đây về tự lập? A. Chỉ có con nhà nghèo mới cần tự lập. B. Tự lập sẽ được mọi người kính trọng, nể phục. C. Tự lập là không được nhận sự giúp đỡ của người khác. D. Tự lập sẽ khó thành công trong cuộc sống. Câu 16. Câu tục ngữ nói về đức tính tự lập là: A. Có công mài sắt có ngày nên kim. B. Một nghề thì sống, đống nghề thì chết. C. Ăn cây nào rào cây nấy. D. Người ta là hoa đất. Câu 17. Là bạn học cùng lớp, Lan kể bạn hay giận mẹ vì mẹ không đưa bạn đến lớp hàng ngày được, em sẽ phản ứng thế nào? A. Không nói gì vì sợ ảnh hưởng đến tình bạn. B. Khuyên bạn nên tự đi đến trường để không làm phiền mẹ. C. Càng nói thêm vào để bạn giận mẹ. D. Mắng bạn xối xả bạn thiếu tự lập. Câu 18. Nếu thấy bạn mình gặp chuyện buồn hoặc gặp rủi ro, khó khăn trong cuộc sống thì em sẽ làm gì? A. Rêu rao với mọi người chuyện của bạn. B. Không quan tâm vì đó là việc cuả bạn. C. Xa lánh, không chơi với bạn. D. Hỏi thăm, an ủi, động viên, giúp đỡ bạn Câu 19. Thấy nhà hàng xóm thường xuyên để rác trước cổng nhà mình, em sẽ ứng xử như thế nào? A. Đem rác nhà mình để trước nhà hàng xóm. B. Không quan tâm họ muốn làm gì thì làm. C. Nhẹ nhàng góp ý để rác ở nơi quy định. D. To tiếng cãi vã. Câu 20. Đang ngồi trên xe buýt, thấy một cụ già bước lên xe, em sẽ xử sự thế nào? A. Không quan tâm đến cụ. B. Mời bà cụ đến ngồi chỗ của mình. C. Tiếp tục với công việc của mình. D. Nhanh chân xuống xe. II. TỰ LUẬN (5 điểm): Câu 1 (1 điểm): Em hãy nêu ý nghĩa của tình bạn trong sáng, lành mạnh trong cuộc sống? Câu 2 (2 điểm): Em hãy kể 4 việc làm của bản thân đã và đang thực hiện để góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư. Câu 3 (2 điểm): Tình huống:
  11. Mai và Hoa là hai bạn học rất giỏi trong lớp. Giữa hai bạn luôn có sự đua tranh về điểm số. Một lần trong giờ kiểm tra Tập làm văn, Mai được 9 điểm và được cô giáo tuyên dương trước lớp còn Hoa chỉ được 8 điểm nên Hoa thấy rất khó chịu. Giờ ra chơi, nói chuyện với các bạn trong lớp, Hoa tỏ rõ thái độ và còn nói Mai được điểm cao là do chép bài văn mẫu trong sách. a. Thái độ và hành động của Hoa có tôn trọng Mai không? Vì sao? b. Nếu em là bạn học cùng lớp với Hoa, trong tình huống này em sẽ làm gì? TRƯỜNG THCS THƯỢNG HƯỚNG DẪN CHẤM- BIỂU ĐIỂM THANH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học 2019 – 2020 MÔN GDCD 8 MÃ ĐỀ CD803 I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm): Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp B D C D A C C B D D D C A A B A B D C B án II. TỰ LUẬN (5 điểm): Câu Nội dung Điểm Câu 1 Ý nghĩa của tình bạn trong sáng, lành mạnh: (1 điểm) - Giúp con người cảm thấy ấm áp, tự tin, yêu cuộc sống hơn. 0,5 đ - Biết tự hoàn thiện mình để sống tốt hơn. 0,5đ Câu 2 Những việc làm của bản thân góp phần xây dựng nếp sống văn hóa: (2 điểm) - Tham gia câu lạc bộ cầu lông. - Tham gia vệ sinh đường làng, ngõ xóm. 0,5 đ - Tham gia tuyên truyền phòng chống tệ nạn xã hội. 0,5 đ - Học tập tốt, tránh xa các tệ nạn xã hội. 0,5 đ (HS có thể trình bày các biểu hiện khác, nếu đúng vẫn cho điểm) 0,5 đ Câu 3 Gợi ý trả lời theo định hướng sau: (2 điểm) a. - Thái độ và hành động của Hoa là không tôn trọng Mai 0,5 đ - Vì bạn nói xấu, hạ thấp danh dự và thể diện của Mai, thể hiện 1 lối 0,5đ sống thiếu văn hóa, ích kỉ. b. Nếu là bạn của Hoa em sẽ: - Phân tích, giảng giải và khuyên Hoa đi xin lỗi Mai. 0,5đ - Giải thích cho các bạn trong lớp để các bạn không hiểu lầm Mai và cùng 0,5đ các bạn hỏi về bí quyết học giỏi văn của cả Hoa và Mai. BGH duyệt Tổ, nhóm chuyên môn Nhóm CM Đỗ Thị Thu Hoài Phạm Thị Thanh Bình Nguyễn Thị Kim Nhàn
  12. TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học 2019 – 2020 MÔN GDCD 8 MÃ ĐỀ CD804 Thời gian: 45 phút I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm): Ghi vào giấy kiểm tra chữ cái đầu đáp án đúng nhất Câu 1. Biểu hiện của tự lập là: A. ngại khó khăn, gian khổ B. không nghe người khác góp ý. C. có ý chí nỗ lực phấn đấu, kiên trì bền bỉ D. trông chờ vào người khác Câu 2. Tự lập có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi con người? A. Giúp con người thành công trong cuộc sống. B. Giúp con người tạo ra được nhiều sản phẩm trong một thời gian nhất định. C. Giúp đất nước tiến nhanh trên con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa. D. Giúp tập thể vững mạnh. Câu 3. Việc làm nào thể hiện sự tôn trọng người khác? A. Đi sâu vào chuyện riêng tư của người khác. B. Không gây chuyện nhưng cũng không quan tâm đến người xung quanh. C. Phê phán gay gắt những người không cùng quan điểm. D. Tôn trọng ý kiến của người khác. Câu 4. Tình bạn được coi là trong sáng, lành mạnh khi A. giúp nhau trong mọi việc kể cả bạn làm sai. B. thích thì chơi, không thích thì thôi. C. hợp nhau về tính tình, sở thích. D. lợi dụng lẫn nhau. Câu 5. Tình bạn trong sáng, lành mạnh có đặc điểm gì? A. Dành nhiều thời gian để hội hè với bạn là điều cần thiết. B. Chân thành, tin cậy và có trách nhiệm đối với nhau C. Vì lợi ích có thể khai thác được ở bạn. D. Đã là bạn thân thì phải bao che khuyết điểm cho nhau. Câu 6. Hành vi nào sau đây không tôn trọng người khác? A. Cảm thông khi người khác gặp điều bất hạnh. B. Đi nhẹ nói khẽ khi vào bệnh viện. C. Bình phẩm mọi người ở mọi lúc, mọi nơi. D. Lắng nghe ý kiến mọi người. Câu 7. Lao động sáng tạo là : A. chủ động khi làm việc. B. làm việc theo kế hoạch đã định sẵn. C. luôn tìm tòi, cải tiến, nâng cao chất lượng hiệu quả. D. không đợi ai nhắc nhở. Câu 8. Hành vi nào sau đây thể hiện lao động sáng tạo? A. Trong học tập An thường làm theo những điều thầy cô đã nói. B. Suy nghĩ để tìm ra nhiều cách giải bài tập khác nhau. C. Đang là sinh viên, anh Long thường bỏ học để làm kinh tế thêm. D. Làm việc một cách dập khuôn, máy móc. Câu 9. Em đồng ý với ý kiến nào sau đây về sáng tạo? A. Học sinh có học lực yếu không thể có khả năng sáng tạo. B. Học sinh có lực học trung bình không thể sáng tạo. C. Mọi học sinh đều có khả năng sáng tạo. D. Chỉ có học sinh khá, giỏi mới có khả năng sáng tạo. Câu 10. Em đồng ý với ý kiến nào sau đây về tự lập? A. Chỉ có con nhà nghèo mới cần tự lập. B. Tự lập sẽ được mọi người kính trọng, nể phục.
  13. C. Tự lập là không được nhận sự giúp đỡ của người khác. D. Tự lập sẽ khó thành công trong cuộc sống. Câu 11. Để có được sự tự giác, em cần rèn luyện như thế nào? A. Sắp xếp một thời gian biểu khoa học. B. Lúc nào nhớ thì làm. C. Làm những việc quan trọng trước. D. Làm việc gì đều bắt bố mẹ trả công. Câu 12. Câu tục ngữ nào không nói về tình bạn? A. Học thầy không tầy học bạn. B. Ăn chọn nơi, chơi chọn bạn. C. Ngựa chạy có bầy, chim bay có bạn. D. Chọn mặt gửi vàng. Câu 13. Ý kiến nào sau đây thể hiện sự tôn trọng người khác? A. Châm chọc, chế giễu người khuyết tật. B. Nói chuyện, làm việc riêng trong giờ học. C. Bật nhạc to giữa đêm khuya. D. Nói năng đúng mực, lễ phép. Câu 14. Câu tục ngữ thể hiện lối sống văn hóa ở cộng đồng dân cư: A. Rủ nhau làm phúc chớ rủ nhau đi kiện. B. Gắp lửa bỏ tay người. C. Lỗi người thì thổi cho to, lỗi mình thì lo bưng bít. D. Vạ bởi miệng ra, bệnh bởi miệng vào Câu 15. Câu ca dao: “Cười người chớ vội cười lâu/ Cười người hôm trước hôm sau người cười” khuyên ta phải biết: A. tôn trọng lẽ phải. B. giữ chữ tín. C. liêm khiết. D. tôn trọng người khác. Câu 16. Câu tục ngữ nói về đức tính tự lập là: A. Có công mài sắt có ngày nên kim. B. Một nghề thì sống, đống nghề thì chết. C. Ăn cây nào rào cây nấy. D. Người ta là hoa đất. Câu 17. Nếu thấy bạn mình gặp chuyện buồn hoặc gặp rủi ro, khó khăn trong cuộc sống thì em sẽ làm gì? A. Rêu rao với mọi người chuyện của bạn. B. Không quan tâm vì đó là việc cuả bạn. C. Xa lánh, không chơi với bạn. D. Hỏi thăm, an ủi, động viên, giúp đỡ bạn Câu 18. Là bạn học cùng lớp, Lan kể bạn hay giận mẹ vì mẹ không đưa bạn đến lớp hàng ngày được, em sẽ phản ứng thế nào? A. Không nói gì vì sợ ảnh hưởng đến tình bạn. B. Khuyên bạn nên tự đi đến trường để không làm phiền mẹ. C. Càng nói thêm vào để bạn giận mẹ. D. Mắng bạn xối xả bạn thiếu tự lập. Câu 19. Đang ngồi trên xe buýt, thấy một cụ già bước lên xe, em sẽ xử sự thế nào? A. Không quan tâm đến cụ. B. Mời bà cụ đến ngồi chỗ của mình. C. Tiếp tục với công việc của mình. D. Nhanh chân xuống xe. Câu 20. Thấy nhà hàng xóm thường xuyên để rác trước cổng nhà mình, em sẽ ứng xử như thế nào? A. Đem rác nhà mình để trước nhà hàng xóm. B. Không quan tâm họ muốn làm gì thì làm. C. Nhẹ nhàng góp ý để rác ở nơi quy định. D. To tiếng cãi vã. II. TỰ LUẬN (5 điểm): Câu 1 (1 điểm): Em hãy nêu ý nghĩa của tình bạn trong sáng, lành mạnh trong cuộc sống? Câu 2 (2 điểm): Em hãy kể 4 việc làm của bản thân đã và đang thực hiện để góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư. Câu 3 (2 điểm): Tình huống:
  14. Ông nội Minh ở quê ra chơi, cả nhà vui vẻ đón tiếp ông. Bố mẹ mua quần áo, thức ăn ngon và đưa «ng đi thăm cảnh đẹp nhiều nơi. Riêng Minh rất khó chịu vì phải luôn nhắc nhở ông: bỏ dép ra ngoài cửa, không nói to, không tắt điện, mở tivi xem những chương trình mà Minh không thích. Hỏi: Em hãy nhận xét về thái độ của Minh đối với ông nội? Nếu em là Minh, em sẽ có cách ứng xử như thế nào cho phù hợp? TRƯỜNG THCS THƯỢNG HƯỚNG DẪN CHẤM- BIỂU ĐIỂM THANH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học 2019 – 2020 MÔN GDCD 8 MÃ ĐỀ CD804 I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm): Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp C A D C B C C B C B A D D A D A D B B C án II. TỰ LUẬN (5 điểm): Câu Nội dung Điểm Câu 1 Ý nghĩa của tình bạn trong sáng, lành mạnh: (1 điểm) - Giúp con người cảm thấy ấm áp, tự tin, yêu cuộc sống hơn. 0,5 đ - Biết tự hoàn thiện mình để sống tốt hơn. 0,5đ Câu 2 Những việc làm của bản thân góp phần xây dựng nếp sống văn hóa (2 điểm) - Tham gia câu lạc bộ cầu lông. 0,5 đ - Tham gia vệ sinh đường làng, ngõ xóm. 0,5 đ - Tham gia tuyên truyền phòng chống tệ nạn xã hội. 0,5 đ - Học tập tốt, tránh xa các tệ nạn xã hội. 0,5 đ (HS có thể trình bày các biểu hiện khác, nếu đúng vẫn cho điểm) Câu 3 Gợi ý trả lời theo định hướng sau: (2 điểm) – Nhận xét: 0,5 đ + Thái độ của Minh đối với ông là thái độ vô lễ, thiếu tôn trọng ông. 0,5đ + Là người cháu sống thiếu tình cảm với ông – Nếu em là Minh em sẽ: + Luôn lễ phép, gần gũi với ông như các thành viên khác trong gia đình 0,25đ + Từ tốn giải thích để ông dễ dàng thích nghi với cuộc sống của nhà mình 0,25đ + Nếu ông có quên hoặc chưa thích nghi được thì thông cảm với ông 0,25đ + Vui vẻ chiều theo những ý thích của ông 0,25đ BGH duyệt Tổ, nhóm chuyên môn Nhóm CM Đỗ Thị Thu Hoài Phạm Thị Thanh Bình Nguyễn Thị Kim Nhàn