Đề kiểm tra môn Giáo dục công dân Lớp 7 - Học kì I (Kèm đáp án)

docx 3 trang nhatle22 6030
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Giáo dục công dân Lớp 7 - Học kì I (Kèm đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_mon_giao_duc_cong_dan_lop_7_hoc_ki_i_kem_dap_an.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra môn Giáo dục công dân Lớp 7 - Học kì I (Kèm đáp án)

  1. Tiết 18 KIỂM TRA HỌC KỲ I I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức Kiểm tra kiến thức học sinh từ đầu năm đến bây giờ. 2.Kỹ năng: Vận dụng kiến thức đã học vào bài làm 3.Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức trung thực, tự lập trong quá trình làm kiểm tra. II. HÌNH THỨC: Tự luận khách quan. MA TRẬN ĐỀ HAI CHIỀU Mức độ tư duy Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Chủ đề (nội dung) - Hiểu đươc thế nào là - Trình bày được một sống giản dị.(câu 1) số biểu hiện của tính - Nêu được ý nghĩa của tự tin và cho được ví Chủ đề 1: sống trung thực.( câu dụ.(câu 6) Quan hệ với bản thân 2) - Trình bày được một số biểu hiện của lòng tự trọng.( câu 4) TSĐ: 4điểm Đ: 2 đ Đ: 2 đ TL: 40% TL: 50% TL: 50% - Biết được thế nào là - Hiểu được ý nghĩa -Biết thể hiện lòng yêu thương con của tôn sư trọng khoan dung trong Chủ đề 2: người.(câu 5) đạo.(câu 3) quan hệ với mọi Quan hệ với người khác người xung quanh.(câu 8) TSĐ: 5 đ Đ: 1 đ Đ: 2 đ Đ: 2đ TL:50% TL:20 % TL:40 % TL: 20% -Nêu được ý nghĩa của Chủ đề 3: việc giữ gìn và phát Quan hệ với cộng đồng, huy truyền thống tốt đất nước, nhân loại. đẹp của gia đình, dòng họ.(câu 7) TSĐ: 1đ Đ: 1đ TL: 10% TL: 100% TSĐ: 10đ Đ: 4 đ Đ: 4 đ Đ: 2 đ TL: 100% TL: 40% TL: 40% TL: 20%
  2. ĐỀ KIỂM TRA Câu 1 (1 điểm): Thế nào là sống giản dị? Câu 2 (1 điểm): Trung thực có ý nghĩa như thế nào?. Câu 3 (2 điểm): Tôn sư trọng đạo có ý nghĩa như thế nào? Nêu hai câu ca dao hoặc tục ngữ nói về tôn sư trọng đạo. Câu 4 (1 điểm): Lòng tự trọng được biểu hiện như thế nào? Câu 5 (1 điểm): Thế nào là yêu thương con người? Câu 6 (1 điểm): Tự tin là gì? Nêu hai hành vi biểu hiện tính tự tin. Câu 7 (1 điểm): Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ có ý nghĩa như thế nào? Câu 8 (2 điểm): Tình huống: Tan học, Trung vừa lấy đươc xe đạp ra và lên xe chuẩn bị đi thì một bạn gái đi xe đạp không hiểu vì sao xô vào Trung làm trung bị ngã, xe đổ. Căp sách của Trung văng ra, chiếc áo trắng váy bẩn. Hỏi: Nếu em là Trung , trong tình huống đó , em sẽ làm gì? HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM CÂU ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM - Sống giản dị là sống phù hợp với điều kiện của bản thân, gia đình và xã hội. 1,0 Biểu hiện ở chỗ: không xa hoa lãng phí, không cầu kì, kiểu cách, không chạy 1 theo nhu cầu vật chất và hình thức bên ngoài. TĐ:1,0 - Trung thực là đức tính cần thiết và quí báu của mỗi người. Sống trung thực 1,0 giúp ta nâng cao phẩm giá, làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội và sẽ được 2 mọi người tin yêu, quí trọng. TĐ:1,0 - Ý nghĩa của tôn sư trọng đạo: tôn sư trọng đạo là truyền thống quý báu của 1,0 dân tộc ta, chúng ta cần giữ gìn và phát huy. - Hai câu ca dao hoặc tuc ngữ nói về tôn sư trọng đạo: 3 Tục ngữ: Không thầy đố mày làm nên. 0,5 Ca dao: muốn sang thì bắc cầu kiều 0,5 Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy. TĐ:2,0 - Biểu hiện của lòng tự trong: Cư xử đàng hoàng, đúng mực, biết giữ lời hứa và 1,0 luôn làm tròn nhiệm vụ của mình, không để người khác phải nhắc nhở, chê 4 trách. TĐ:1,0 - Yêu thương con người là: quan tâm, giúp đỡ, làm những điều tốt đẹp cho 1,0 5 người khác,nhất là những người gặp khó khăn, hoạn nạn. TĐ:1,0 - Tự tin là:tin tưởng vào khả năng của bản thân, chủ động trong mọi việc,dám 0,5 tự quyết định và hành động một cách chắc chắn, không hoang mang dao động. Người tự tin cũng là người hành động cương quyết, dám nghĩ, dám làm. 6 -Hai hành vi biểu hiện tính tự tin: + Suy nghĩ trước khi hành động 0,25 + Kiên trì trong công việc 0,25 TĐ: 1,0 - Ý nghĩa của việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng 1,0 họ: Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ giúp ta có thêm 7 kinh nghiệm và sức mạnh trong cuộc sống,góp phần làm phong phú truyền thống, bản sắc dân tộc Việt Nam. TĐ: 1,0
  3. - Nếu em là Trung, em sẽ: 1,0 + Đứng dậy, dựng xe đạp lên, nhặt sách vở bỏ vào cặp và hỏi xem bạn có bị 8 trầy xước gì không. + Nhắc nhở bạn lần sau cần cẩn thận hơn để không xảy ra việc tương tự 1,0 TĐ: 2,0 10,0 TỔNG ĐIỂM ĐIỂM