Đề kiểm tra môn Giáo dục công dân Lớp 7 - Học kì I - Đề số 1 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Thượng Thanh

doc 13 trang nhatle22 2600
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Giáo dục công dân Lớp 7 - Học kì I - Đề số 1 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Thượng Thanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_mon_giao_duc_cong_dan_lop_7_hoc_ki_i_de_so_1_nam.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra môn Giáo dục công dân Lớp 7 - Học kì I - Đề số 1 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Thượng Thanh

  1. TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Năm học 2018-2019 MÔN: GDCD LỚP 7 Mã đề thi 001 Thời gian: 45phút Ngày thi 10/ 12/ 2018 I. Trắc nghiệm: (5 điểm) Ghi lại chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất: Câu 1: Người khoan dung là người: A. Sai nhưng không sửa. B. Không chịu tha thứ cho lỗi lầm người khác. C. Luôn tôn trọng và thông cảm cho người khác. D. Không lắng nghe người khác vì tính bảo thủ của mình. Câu 2: Sống giản dị là: A. Sống phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của bản thân, gia đình và xã hội. B. Sống phù hợp với điều kiện của gia đình bạn thân. C. Sống phù hợp với sự phát triển của xã hội. D. Sống phải kiểu cách để thành người sang trọng. Câu 3: Ý nghĩa của việc sống giản dị: A. Là phẩm chất tốt đẹp mà mỗi người cần có. B. Giúp ta thêm tự tin, vượt qua khó khăn trong cuộc sống. C. Là truyền thống quý báu ngàn đời nay của dân tộc ta. D. Giúp ta có cuộc sống nhàn hạ. Câu 4: Người không có tự trọng là người: A. Dũng cảm nhận lỗi khi mắc khuyết điểm. B. Luôn giúp đỡ người khác. C. Làm việc nghiêm túc. D. Luôn trách mắng người khác mà không nhận lỗi về mình. Câu 5: Tôn sư trọng đạo là coi trọng và làm theo: A. Điều kiện thầy, cô giáo đặt ra. B. Những gì thầy, cô giáo đề ra. C. Tất cả mọi điều thầy cô giáo nói. D. Những đạo lí mà thầy cô giáo dạy bảo. Câu 6: Biểu hiện nào sau đây phát huy và giữ gìn truyền thống của gia đình dòng họ: A. Không quan tâm đến giá trị, truyền thống gia đình. B. Đua đòi, lêu lổng. C. Tự hào biết ơn người đi trước. D. Không có ý chí vươn lên trong mọi hoàn cảnh. Câu 7: Hành vi nào sau đây không biểu hiện tính trung thực: A. Dũng cảm nhận lỗi khi mắc khuyết điểm. B. Chỉ bài cho bạn trong giờ kiểm tra. C. Nhặt được của rơi trả lại người mất. D. Thẳng thắn góp ý lỗi sai của bạn. Câu 8: Để xây dựng gia đình văn hóa, mỗi người trong gia đình cần làm gì? A. Ham những thú vui không lành mạnh. B. Sống có trách nhiệm. C. Sa vào các tệ nạn xã hội. D. Lôi kéo, rủ rê người khác làm điều không tốt. Câu 9: Em không đồng ý với ý kiến nào sau đây: A. Cần phân công những công việc trong gia đình. B. Trong gia đình mỗi người cần chia sẻ, giúp đỡ lẫn nhau. C. Trong gia đình nhất thiết phải có con trai. D. Con cái có thể tham gia bàn bạc các công việc gia đình.
  2. Câu 10: Câu danh ngôn của Ăng- ghen “Trang bị quý nhất của con người là khiêm tốn và ”: A. Giản dị. B. Đạo đức. C. Tự trọng. D. Trung thực. Câu 11: Trong những câu tục ngữ dưới đây, câu tục ngữ nào không nói lên tính tự trọng: A. Chết vinh còn hơn sống nhục. B. Học thầy không tày học bạn. C. Chết đứng còn hơn sống quỳ. D. Đói cho sạch rách cho thơm. Câu 12: Theo em câu tục ngữ, thành ngữ nào sau đây nói về tôn sư trọng đạo: A. Con hơn cha là nhà có phúc. B. Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo. C. Không thầy đó mày làm nên. D. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ. Câu 13: Em đồng ý với ý kiến nào sau đây: A. Gia đình dòng họ nào cũng có những truyền thống tốt đẹp. B. Không cần giữ gìn truyền thống vì đó là những điều lạc hậu. C. Gia đình, dòng họ nghèo thì không có gì đáng tự hào. D. Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của gia đình là thể hiện lòng biết ơn tổ tiên, ông bà, cha mẹ. Câu 14: Câu tục ngữ “Đói cho sạch, rách cho thơm” nói lên đức tính: A. Tự trọng. B. Yêu thương con người. C. Sống giản dị. D. Đoàn kết tương trợ. Câu 15: Điền vào chỗ trống: Nên với lỗi nhỏ của bạn nếu bạn không sửa được. Nhưng với lỗi nhỏ của mình thì nên nghiêm khắc.(P.Gi-sta-lo). A. Cổ vũ. B. Góp ý. C. Hoan nghênh. D. Tha thứ. Câu 16: Câu tục ngữ nào sau đây nói về tính trung thực: A. Treo đầu dê, bán thịt chó. B. Ăn ngay nói thẳng. C. Gió chiều nào che chiều đó. D. Ném đá giấu tay. Câu 17: Khi thấy mẹ tất bật làm cơm mời khách, em sẽ: A. Không biết nấu ăn nên không giúp. B. Đợi đến giờ dọn mâm mới ra ngồi ăn. C. Nấu nướng cùng với mẹ. D. Đi chơi với bạn để không phải ở nhà. Câu 18: Nếu thấy bạn quay cóp trong giờ kiểm tra, em sẽ: A. Không nói gì. B. Giúp bạn để bạn không bị phát hiện. C. Nhắc nhở bạn cất tài liệu. D. Vào hùa với bạn để cùng chép bài. Câu 19: Khi biết tin thầy cô giáo cũ bị ốm, em sẽ: A. Không tới thăm vì thầy cô giáo đã lâu không gặp. B. Báo cho các bạn cùng lớp đến thăm hỏi thầy cô giáo. C. Hẹn đến thăm song lại báo bận không đến được. D. Không quan trọng lắm, rảnh sẽ đến thăm. Câu 20: Thường xuyên bị bạn trêu chọc, em sẽ: A. Trả đũa bạn. B. Nói xấu bạn. C. Ôn tồn, góp ý giúp bạn sửa chữa khuyết điểm. D. Gọi một tốp bạn đến để dằn mặt. II. Tự luận: (5 điểm) Câu 1: (1đ) Tự trọng là gì? Câu 2: (2đ) Nêu 4 biểu hiện trung thực. Câu 3: (2đ) Bố mẹ Minh đều học hành cao, bố là tiến sĩ, mẹ là thạc sĩ, đều giữ chức vụ quan trọng trong cơ quan nhà nước. Điều kiện kinh tế gia đình Minh rất khá giả. Minh rất hãnh diện với các bạn và cho rằng mình chẳng cần học hành nhiều cho vất vả mà vẫn có cuộc sống đàng hoàng vì đã có bố mẹ lo cho mình. a/ Suy nghĩ của Minh có thể hiện biết giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ hay không? Vì sao? b/ Nếu là bạn của Minh em sẽ khuyên Minh điều gì?
  3. TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH HƯỚNG DẪN CHẤM Năm học 2018-2019 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Mã đề thi 001 MÔN: GDCD LỚP 7 I.Trắc nghiêm:(5 điểm) Mỗi câu trả lời đúng được 0,25đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án C A A D D C B B C A B C D A D B C C B C II.Tự luận: (5 điểm) Câu Nội dung trả lời Điểm 1(1đ) *Tự trọng là: biết coi trọng và giữ gìn phẩm cách, biết điều 1đ chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với các chuẩn mực xã hội. 2(2đ) * 4 biểu hiện trung thực: - Sống ngay thẳng, thật thà. 0,5đ - Dám dũng cảm nhận lỗi khi mắc khuyết điểm. 0,5đ - Không bao che cho những việc làm sai trái. 0,5đ - Thẳng thắn phê bình khi thấy người mắc khuyết điểm. 0,5đ 3(2đ) a. Suy nghĩ của Minh không thể hiện biết giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ, vì: - Gia đình Minh có truyền thống của một gia đình hiếu học và 0,5đ thành đạt trong cuộc sống do bố mẹ Minh đều là những người có ý chí vươn lên. - Đây là truyền thống quý báu của gia đình. 0,5đ b. Nếu là bạn của Minh em sẽ khuyên Minh: - Minh tự hào về gia đình mình thì cũng cần biết giữ gìn truyền 0,25đ thống của gia đình. - Trước hết là học hành chăm chỉ để trở thành con ngoan, trò 0,25đ giỏi. - Dù bố mẹ giàu có đến mấy thì mỗi học sinh phải biết sống tự 0,25đ lập, có ý chí, không nên ỷ lại vào bố mẹ. - Có như vậy thì truyền thống gia đình sẽ ngày càng rạng rỡ, tốt 0,25đ đẹp. Ban Giám hiệu Tổ nhóm CM TM nhóm CM Đỗ Thị Thu Hoài Nguyễn Thị Kim Nhàn Nguyễn Minh Châu
  4. TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Năm học 2018-2019 MÔN: GDCD LỚP 7 Mã đề 002 Thời gian: 45phút Ngày thi:10/ 12/ 2018 I. Trắc nghiệm: (5 điểm) Ghi lại chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất: Câu 1: Sống giản dị là: A. Sống phải kiểu cách để thành người sang trọng. B. Sống phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của bản thân, gia đình và xã hội. C. Sống phù hợp với sự phát triển của xã hội. D. Sống phù hợp với điều kiện của gia đình bạn thân. Câu 2: Ý nghĩa của việc sống giản dị: A. Là phẩm chất tốt đẹp mà mỗi người cần có. B. Giúp ta thêm tự tin, vượt qua khó khăn trong cuộc sống. C. Là truyền thống quý báu ngàn đời nay của dân tộc ta. D. Giúp ta có cuộc sống nhàn hạ. Câu 3: Người khoan dung là người: A. Không chịu tha thứ cho lỗi lầm người khác. B. Sai nhưng không sửa. C. Không lắng nghe người khác vì tính bảo thủ của mình. D. Luôn tôn trọng và thông cảm cho người khác. Câu 4: Để xây dựng gia đình văn hóa, mỗi người trong gia đình cần làm gì? A. Ham những thú vui không lành mạnh. B. Lôi kéo, rủ rê người khác làm điều không tốt. C. Sống có trách nhiệm. D. Sa vào các tệ nạn xã hội. Câu 5: Biểu hiện nào sau đây phát huy và giữ gìn truyền thống của gia đình dòng họ: A. Không quan tâm đến giá trị, truyền thống gia đình. B. Đua đòi, lêu lổng. C. Tự hào biết ơn người đi trước. D. Không có ý chí vươn lên trong mọi hoàn cảnh. Câu 6: Hành vi nào sau đây không biểu hiện tính trung thực: A. Dũng cảm nhận lỗi khi mắc khuyết điểm. B. Chỉ bài cho bạn trong giờ kiểm tra. C. Nhặt được của rơi trả lại người mất. D. Thẳng thắn góp ý lỗi sai của bạn. Câu 7: Người không có tự trọng là người: A. Luôn giúp đỡ người khác. B. Dũng cảm nhận lỗi khi mắc khuyết điểm. C. Làm việc nghiêm túc. D. Luôn trách mắng người khác mà không nhận lỗi về mình. Câu 8: Tôn sư trọng đạo là coi trọng và làm theo: A. Những đạo lí mà thầy cô giáo dạy bảo. B. Tất cả mọi điều thầy cô giáo nói. C. Những gì thầy, cô giáo đề ra. D. Điều kiện thầy, cô giáo đặt ra. Câu 9: Câu danh ngôn của Ăng- ghen “Trang bị quý nhất của con người là khiêm tốn và ”: A. Trung thực. B. Giản dị. C. Tự trọng. D. Đạo đức. Câu 10: Trong những câu tục ngữ dưới đây, câu tục ngữ nào không nói lên tính tự trọng:
  5. A. Chết vinh còn hơn sống nhục. B. Học thầy không tày học bạn. C. Chết đứng còn hơn sống quỳ. D. Đói cho sạch rách cho thơm. Câu 11: Em không đồng ý với ý kiến nào sau đây: A. Trong gia đình mỗi người cần chia sẻ, giúp đỡ lẫn nhau. B. Cần phân công những công việc trong gia đình. C. Con cái có thể tham gia bàn bạc các công việc gia đình. D. Trong gia đình nhất thiết phải có con trai. Câu 12: Câu tục ngữ nào sau đây nói về tính trung thực: A. Treo đầu dê, bán thịt chó. B. Ném đá giấu tay. C. Ăn ngay nói thẳng. D. Gió chiều nào che chiều đó. Câu 13: Câu tục ngữ “Đói cho sạch, rách cho thơm” nói lên đức tính: A. Tự trọng. B. Yêu thương con người. C. Sống giản dị. D. Đoàn kết tương trợ. Câu 14: Điền vào chỗ trống: Nên với lỗi nhỏ của bạn nếu bạn không sửa được. Nhưng với lỗi nhỏ của mình thì nên nghiêm khắc.(P.Gi-sta-lo). A. Cổ vũ. B. Góp ý. C. Hoan nghênh. D. Tha thứ. Câu 15: Theo em câu tục ngữ, thành ngữ nào sau đây nói về tôn sư trọng đạo: A. Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo. B. Con hơn cha là nhà có phúc. C. Không thầy đó mày làm nên. D. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ. Câu 16: Em đồng ý với ý kiến nào sau đây: A. Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của gia đình là thể hiện lòng biết ơn tổ tiên, ông bà, cha mẹ. B. Gia đình, dòng họ nghèo thì không có gì đáng tự hào. C. Không cần giữ gìn truyền thống vì đó là những điều lạc hậu. D. Gia đình dòng họ nào cũng có những truyền thống tốt đẹp. Câu 17: Thường xuyên bị bạn trêu chọc, em sẽ: A. Trả đũa bạn. B. Nói xấu bạn. C. Ôn tồn, góp ý giúp bạn sửa chữa khuyết điểm. D. Gọi một tốp bạn đến để dằn mặt. Câu 18: Khi thấy mẹ tất bật làm cơm mời khách, em sẽ: A. Không biết nấu ăn nên không giúp. B. Đợi đến giờ dọn mâm mới ra ngồi ăn. C. Nấu nướng cùng với mẹ. D. Đi chơi với bạn để không phải ở nhà. Câu 19: Nếu thấy bạn quay cóp trong giờ kiểm tra, em sẽ: A. Không nói gì. B. Giúp bạn để bạn không bị phát hiện C. Nhắc nhở bạn cất tài liệu. D. Vào hùa với bạn để cùng chép bài. Câu 20: Khi biết tin thầy cô giáo cũ bị ốm, em sẽ: A. Không tới thăm vì thầy cô giáo đã lâu không gặp. B. Báo cho các bạn cùng lớp đến thăm hỏi thầy cô giáo. C. Hẹn đến thăm song lại báo bận không đến được. D. Không quan trọng lắm, rảnh sẽ đến thăm. II. Tự luận: (5 điểm) Câu 1: (1đ) Tự trọng là gì? Câu 2: (2đ) Nêu 4 biểu hiện trung thực. Câu 3: (2đ) Bố mẹ Minh đều học hành cao, bố là tiến sĩ, mẹ là thạc sĩ, đều giữ chức vụ quan trọng trong cơ quan nhà nước. Điều kiện kinh tế gia đình Minh rất khá giả. Minh rất hãnh diện với các bạn và cho rằng mình chẳng cần học hành nhiều cho vất vả mà vẫn có cuộc sống đàng hoàng vì đã có bố mẹ lo cho mình. a/ Suy nghĩ của Minh có thể hiện biết giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ hay không? Vì sao? b/ Nếu là bạn của Minh em sẽ khuyên Minh điều gì?
  6. TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH HƯỚNG DẪN CHẤM Năm học 2018-2019 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Mã đề thi 002 MÔN: GDCD LỚP 7 I.Trắc nghiêm:(5 điểm) Mỗi câu trả lời đúng được 0,25đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án B A D C C B D A B B D C A D C A C C C B II.Tự luận: (5 điểm) Câu Nội dung trả lời Điểm 1(1đ) *Tự trọng là: biết coi trọng và giữ gìn phẩm cách, biết điều 1đ chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với các chuẩn mực xã hội. 2(2đ) * 4 biểu hiện trung thực: - Sống ngay thẳng, thật thà. 0,5đ - Dám dũng cảm nhận lỗi khi mắc khuyết điểm. 0,5đ - Không bao che cho những việc làm sai trái. 0,5đ - Thẳng thắn phê bình khi thấy người mắc khuyết điểm. 0,5đ 3(2đ) a. Suy nghĩ của Minh không thể hiện biết giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ, vì: - Gia đình Minh có truyền thống của một gia đình hiếu học và 0,5đ thành đạt trong cuộc sống do bố mẹ Minh đều là những người có ý chí vươn lên. - Đây là truyền thống quý báu của gia đình. 0,5đ b. Nếu là bạn của Minh em sẽ khuyên Minh: - Minh tự hào về gia đình mình thì cũng cần biết giữ gìn truyền 0,25đ thống của gia đình. - Trước hết là học hành chăm chỉ để trở thành con ngoan, trò 0,25đ giỏi. - Dù bố mẹ giàu có đến mấy thì mỗi học sinh phải biết sống tự 0,25đ lập, có ý chí, không nên ỷ lại vào bố mẹ. - Có như vậy thì truyền thống gia đình sẽ ngày càng rạng rỡ, tốt 0,25đ đẹp. Ban Giám hiệu Tổ nhóm CM TM nhóm CM Đỗ Thị Thu Hoài Nguyễn Thị Kim Nhàn Nguyễn Minh Châu
  7. TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Năm học 2018-2019 MÔN: GDCD LỚP 7 Mã đề thi 003 Thời gian: 45phút Ngày thi 10/ 12/ 2018 I. Trắc nghiệm: (5 điểm) Ghi lại chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất: Câu 1: Để xây dựng gia đình văn hóa, mỗi người trong gia đình cần làm gì? A. Ham những thú vui không lành mạnh. B. Lôi kéo, rủ rê người khác làm điều không tốt. C. Sa vào các tệ nạn xã hội. D. Sống có trách nhiệm. Câu 2: Người không có tự trọng là người: A. Luôn giúp đỡ người khác. B. Dũng cảm nhận lỗi khi mắc khuyết điểm. C. Luôn trách mắng người khác mà không nhận lỗi về mình. D. Làm việc nghiêm túc. Câu 3: Ý nghĩa của việc sống giản dị: A. Là truyền thống quý báu ngàn đời nay của dân tộc ta. B. Là phẩm chất tốt đẹp mà mỗi người cần có. C. Giúp ta có cuộc sống nhàn hạ. D. Giúp ta thêm tự tin, vượt qua khó khăn trong cuộc sống. Câu 4: Hành vi nào sau đây không biểu hiện tính trung thực: A. Nhặt được của rơi trả lại người mất. B. Thẳng thắn góp ý lỗi sai của bạn. C. Dũng cảm nhận lỗi khi mắc khuyết điểm. D. Chỉ bài cho bạn trong giờ kiểm tra. Câu 5: Người khoan dung là người: A. Không chịu tha thứ cho lỗi lầm người khác. B. Luôn tôn trọng và thông cảm cho người khác. C. Sai nhưng không sửa. D. Không lắng nghe người khác vì tính bảo thủ của mình. Câu 6: Sống giản dị là: A. Sống phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của bản thân, gia đình và xã hội. B. Sống phù hợp với điều kiện của gia đình bạn thân. C. Sống phù hợp với sự phát triển của xã hội. D. Sống phải kiểu cách để thành người sang trọng. Câu 7: Biểu hiện nào sau đây phát huy và giữ gìn truyền thống của gia đình dòng họ: A. Không quan tâm đến giá trị, truyền thống gia đình. B. Đua đòi, lêu lổng. C. Tự hào biết ơn người đi trước. D. Không có ý chí vươn lên trong mọi hoàn cảnh. Câu 8: Tôn sư trọng đạo là coi trọng và làm theo: A. Những đạo lí mà thầy cô giáo dạy bảo. B. Tất cả mọi điều thầy cô giáo nói. C. Những gì thầy, cô giáo đề ra. D. Điều kiện thầy, cô giáo đặt ra. Câu 9: Câu tục ngữ nào sau đây nói về tính trung thực: A. Treo đầu dê, bán thịt chó. B. Ném đá giấu tay. C. Gió chiều nào che chiều đó. D. Ăn ngay nói thẳng. Câu 10: Theo em câu tục ngữ, thành ngữ nào sau đây nói về tôn sư trọng đạo: A. Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo. B. Con hơn cha là nhà có phúc.
  8. C. Không thầy đó mày làm nên. D. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ. Câu 11: Trong những câu tục ngữ dưới đây, câu tục ngữ nào không nói lên tính tự trọng: A. Chết đứng còn hơn sống quỳ. B. Chết vinh còn hơn sống nhục. C. Đói cho sạch rách cho thơm. D. Học thầy không tày học bạn. Câu 12: Điền vào chỗ trống: Nên với lỗi nhỏ của bạn nếu bạn không sửa được. Nhưng với lỗi nhỏ của mình thì nên nghiêm khắc.(P.Gi-sta-lo). A. Hoan nghênh. B. Tha thứ. C. Cổ vũ. D. Góp ý. Câu 13: Em không đồng ý với ý kiến nào sau đây: A. Trong gia đình mỗi người cần chia sẻ, giúp đỡ lẫn nhau. B. Trong gia đình nhất thiết phải có con trai. C. Cần phân công những công việc trong gia đình. D. Con cái có thể tham gia bàn bạc các công việc gia đình. Câu 14: Câu danh ngôn của Ăng- ghen “Trang bị quý nhất của con người là khiêm tốn và ”: A. Giản dị. B. Đạo đức. C. Tự trọng. D. Trung thực. Câu 15: Câu tục ngữ “Đói cho sạch, rách cho thơm” nói lên đức tính: A. Sống giản dị. B. Yêu thương con người. C. Tự trọng. D. Đoàn kết tương trợ. Câu 16: Em đồng ý với ý kiến nào sau đây: A. Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của gia đình là thể hiện lòng biết ơn tổ tiên, ông bà, cha mẹ. B. Gia đình, dòng họ nghèo thì không có gì đáng tự hào. C. Không cần giữ gìn truyền thống vì đó là những điều lạc hậu. D. Gia đình dòng họ nào cũng có những truyền thống tốt đẹp. Câu 17: Khi biết tin thầy cô giáo cũ bị ốm, em sẽ: A. Không tới thăm vì thầy cô giáo đã lâu không gặp. B. Báo cho các bạn cùng lớp đến thăm hỏi thầy cô giáo. C. Hẹn đến thăm song lại báo bận không đến được. D. Không quan trọng lắm, rảnh sẽ đến thăm. Câu 18: Khi thấy mẹ tất bật làm cơm mời khách, em sẽ: A. Không biết nấu ăn nên không giúp. B. Đợi đến giờ dọn mâm mới ra ngồi ăn. C. Nấu nướng cùng với mẹ. D. Đi chơi với bạn để không phải ở nhà. Câu 19: Thường xuyên bị bạn trêu chọc, em sẽ: A. Trả đũa bạn. B. Nói xấu bạn. C. Ôn tồn, góp ý giúp bạn sửa chữa khuyết điểm. D. Gọi một tốp bạn đến để dằn mặt. Câu 20: Nếu thấy bạn quay cóp trong giờ kiểm tra, em sẽ: A. Không nói gì. B. Giúp bạn để bạn không bị phát hiện C. Nhắc nhở bạn cất tài liệu. D. Vào hùa với bạn để cùng chép bài. II. Tự luận: (5 điểm) Câu 1: (1đ) Tự trọng là gì? Câu 2: (2đ) Nêu 4 biểu hiện trung thực. Câu 3: (2đ) Bố mẹ Minh đều học hành cao, bố là tiến sĩ, mẹ là thạc sĩ, đều giữ chức vụ quan trọng trong cơ quan nhà nước. Điều kiện kinh tế gia đình Minh rất khá giả. Minh rất hãnh diện với các bạn và cho rằng mình chẳng cần học hành nhiều cho vất vả mà vẫn có cuộc sống đàng hoàng vì đã có bố mẹ lo cho mình. a/ Suy nghĩ của Minh có thể hiện biết giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ hay không? Vì sao? b/ Nếu là bạn của Minh em sẽ khuyên Minh điều gì?
  9. TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH HƯỚNG DẪN CHẤM Năm học 2018-2019 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Mã đề thi 003 MÔN: GDCD LỚP 7 I.Trắc nghiêm:(5 điểm) Mỗi câu trả lời đúng được 0,25đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án D C B D B A C A D C D B B A C A B C C C II.Tự luận: (5 điểm) Câu Nội dung trả lời Điểm 1(1đ) *Tự trọng là: biết coi trọng và giữ gìn phẩm cách, biết điều 1đ chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với các chuẩn mực xã hội. 2(2đ) * 4 biểu hiện trung thực: - Sống ngay thẳng, thật thà. 0,5đ - Dám dũng cảm nhận lỗi khi mắc khuyết điểm. 0,5đ - Không bao che cho những việc làm sai trái. 0,5đ - Thẳng thắn phê bình khi thấy người mắc khuyết điểm. 0,5đ 3(2đ) a. Suy nghĩ của Minh không thể hiện biết giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ, vì: - Gia đình Minh có truyền thống của một gia đình hiếu học và 0,5đ thành đạt trong cuộc sống do bố mẹ Minh đều là những người có ý chí vươn lên. - Đây là truyền thống quý báu của gia đình. 0,5đ b. Nếu là bạn của Minh em sẽ khuyên Minh: - Minh tự hào về gia đình mình thì cũng cần biết giữ gìn truyền 0,25đ thống của gia đình. - Trước hết là học hành chăm chỉ để trở thành con ngoan, trò 0,25đ giỏi. - Dù bố mẹ giàu có đến mấy thì mỗi học sinh phải biết sống tự 0,25đ lập, có ý chí, không nên ỷ lại vào bố mẹ. - Có như vậy thì truyền thống gia đình sẽ ngày càng rạng rỡ, tốt 0,25đ đẹp. Ban Giám hiệu Tổ nhóm CM TM nhóm CM Đỗ Thị Thu Hoài Nguyễn Thị Kim Nhàn Nguyễn Minh Châu
  10. TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Năm học 2018-2019 MÔN: GDCD LỚP 7 Mã đề thi 004 Thời gian: 45phút Ngày thi 10/12/2018 I. Trắc nghiệm: (5 điểm) Ghi lại chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất: Câu 1: Để xây dựng gia đình văn hóa, mỗi người trong gia đình cần làm gì? A. Ham những thú vui không lành mạnh. B. Sa vào các tệ nạn xã hội. C. Lôi kéo, rủ rê người khác làm điều không tốt. D. Sống có trách nhiệm. Câu 2: Ý nghĩa của việc sống giản dị: A. Giúp ta có cuộc sống nhàn hạ. B. Là truyền thống quý báu ngàn đời nay của dân tộc ta. C. Là phẩm chất tốt đẹp mà mỗi người cần có. D. Giúp ta thêm tự tin, vượt qua khó khăn trong cuộc sống. Câu 3: Tôn sư trọng đạo là coi trọng và làm theo: A. Những đạo lí mà thầy cô giáo dạy bảo. B. Tất cả mọi điều thầy cô giáo nói. C. Những gì thầy, cô giáo đề ra. D. Điều kiện thầy, cô giáo đặt ra. Câu 4: Người khoan dung là người: A. Không chịu tha thứ cho lỗi lầm người khác. B. Luôn tôn trọng và thông cảm cho người khác. C. Sai nhưng không sửa. D. Không lắng nghe người khác vì tính bảo thủ của mình. Câu 5: Người không có tự trọng là người: A. Dũng cảm nhận lỗi khi mắc khuyết điểm. B. Luôn giúp đỡ người khác. C. Luôn trách mắng người khác mà không nhận lỗi về mình. D. Làm việc nghiêm túc. Câu 6: Biểu hiện nào sau đây phát huy và giữ gìn truyền thống của gia đình dòng họ: A. Không quan tâm đến giá trị, truyền thống gia đình. B. Tự hào biết ơn người đi trước. C. Đua đòi, lêu lổng. D. Không có ý chí vươn lên trong mọi hoàn cảnh. Câu 7: Sống giản dị là: A. Sống phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của bản thân, gia đình và xã hội. B. Sống phù hợp với điều kiện của gia đình bạn thân. C. Sống phù hợp với sự phát triển của xã hội. D. Sống phải kiểu cách để thành người sang trọng. Câu 8: Hành vi nào sau đây không biểu hiện tính trung thực: A. Thẳng thắn góp ý lỗi sai của bạn. B. Nhặt được của rơi trả lại người mất. C. Dũng cảm nhận lỗi khi mắc khuyết điểm. D. Chỉ bài cho bạn trong giờ kiểm tra. Câu 9: Câu tục ngữ nào sau đây nói về tính trung thực: A. Ăn ngay nói thẳng. B. Gió chiều nào che chiều đó. C. Ném đá giấu tay. D. Treo đầu dê, bán thịt chó. Câu 10: Trong những câu tục ngữ dưới đây, câu tục ngữ nào không nói lên tính tự trọng: A. Đói cho sạch rách cho thơm. B. Chết đứng còn hơn sống quỳ.
  11. C. Chết vinh còn hơn sống nhục. D. Học thầy không tày học bạn. Câu 11: Em đồng ý với ý kiến nào sau đây: A. Gia đình, dòng họ nghèo thì không có gì đáng tự hào. B. Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của gia đình là thể hiện lòng biết ơn tổ tiên, ông bà, cha mẹ. C. Không cần giữ gìn truyền thống vì đó là những điều lạc hậu. D. Gia đình dòng họ nào cũng có những truyền thống tốt đẹp. Câu 12: Em không đồng ý với ý kiến nào sau đây: A. Trong gia đình mỗi người cần chia sẻ, giúp đỡ lẫn nhau. B. Trong gia đình nhất thiết phải có con trai. C. Cần phân công những công việc trong gia đình. D. Con cái có thể tham gia bàn bạc các công việc gia đình. Câu 13: Theo em câu tục ngữ, thành ngữ nào sau đây nói về tôn sư trọng đạo: A. Con hơn cha là nhà có phúc. B. Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo. C. Không thầy đó mày làm nên. D. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ. Câu 14: Câu tục ngữ “Đói cho sạch, rách cho thơm” nói lên đức tính: A. Sống giản dị. B. Yêu thương con người. C. Tự trọng. D. Đoàn kết tương trợ. Câu 15: Câu danh ngôn của Ăng- ghen “Trang bị quý nhất của con người là khiêm tốn và ”: A. Trung thực. B. Đạo đức. C. Tự trọng. D. Giản dị. Câu 16: Điền vào chỗ trống: Nên với lỗi nhỏ của bạn nếu bạn không sửa được. Nhưng với lỗi nhỏ của mình thì nên nghiêm khắc.(P.Gi-sta-lo). A. Tha thứ. B. Hoan nghênh. C. Cổ vũ. D. Góp ý. Câu 17: Nếu thấy bạn quay cóp trong giờ kiểm tra, em sẽ: A. Không nói gì. B. Giúp bạn để bạn không bị phát hiện. C. Nhắc nhở bạn cất tài liệu. D. Vào hùa với bạn để cùng chép bài. Câu 18: Khi thấy mẹ tất bật làm cơm mời khách, em sẽ: A. Không biết nấu ăn nên không giúp. B. Đợi đến giờ dọn mâm mới ra ngồi ăn. C. Nấu nướng cùng với mẹ. D. Đi chơi với bạn để không phải ở nhà. Câu 19: Thường xuyên bị bạn trêu chọc, em sẽ: A. Trả đũa bạn. B. Nói xấu bạn. C. Ôn tồn, góp ý giúp bạn sửa chữa khuyết điểm. D. Gọi một tốp bạn đến để dằn mặt. Câu 20: Khi biết tin thầy cô giáo cũ bị ốm, em sẽ: A. Không tới thăm vì thầy cô giáo đã lâu không gặp. B. Báo cho các bạn cùng lớp đến thăm hỏi thầy cô giáo. C. Hẹn đến thăm song lại báo bận không đến được. D. Không quan trọng lắm, rảnh sẽ đến thăm. II. Tự luận: (5 điểm) Câu 1: (1đ) Tự trọng là gì? Câu 2: (2đ) Nêu 4 biểu hiện trung thực. Câu 3: (2đ) Bố mẹ Minh đều học hành cao, bố là tiến sĩ, mẹ là thạc sĩ, đều giữ chức vụ quan trọng trong cơ quan nhà nước. Điều kiện kinh tế gia đình Minh rất khá giả. Minh rất hãnh diện với các bạn và cho rằng mình chẳng cần học hành nhiều cho vất vả mà vẫn có cuộc sống đàng hoàng vì đã có bố mẹ lo cho mình. a/ Suy nghĩ của Minh có thể hiện biết giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ hay không? Vì sao? b/ Nếu là bạn của Minh em sẽ khuyên Minh điều gì?
  12. TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH HƯỚNG DẪN CHẤM Năm học 2018-2019 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Mã đề thi 001 MÔN: GDCD LỚP 7 I.Trắc nghiêm:(5 điểm) Mỗi câu trả lời đúng được 0,25đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án D C A B C B A D A D B B C C D A C C C B II.Tự luận: (5 điểm) Câu Nội dung trả lời Điểm 1(1đ) *Tự trọng là: biết coi trọng và giữ gìn phẩm cách, biết điều 1đ chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với các chuẩn mực xã hội. 2(2đ) * 4 biểu hiện trung thực: - Sống ngay thẳng, thật thà. 0,5đ - Dám dũng cảm nhận lỗi khi mắc khuyết điểm. 0,5đ - Không bao che cho những việc làm sai trái. 0,5đ - Thẳng thắn phê bình khi thấy người mắc khuyết điểm. 0,5đ 3(2đ) a. Suy nghĩ của Minh không thể hiện biết giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ, vì: - Gia đình Minh có truyền thống của một gia đình hiếu học và 0,5đ thành đạt trong cuộc sống do bố mẹ Minh đều là những người có ý chí vươn lên. - Đây là truyền thống quý báu của gia đình. 0,5đ b. Nếu là bạn của Minh em sẽ khuyên Minh: - Minh tự hào về gia đình mình thì cũng cần biết giữ gìn truyền 0,25đ thống của gia đình. - Trước hết là học hành chăm chỉ để trở thành con ngoan, trò 0,25đ giỏi. - Dù bố mẹ giàu có đến mấy thì mỗi học sinh phải biết sống tự 0,25đ lập, có ý chí, không nên ỷ lại vào bố mẹ. - Có như vậy thì truyền thống gia đình sẽ ngày càng rạng rỡ, tốt 0,25đ đẹp. Ban Giám hiệu Tổ nhóm CM TM nhóm CM Đỗ Thị Thu Hoài Nguyễn Thị Kim Nhàn Nguyễn Minh Châu