Đề kiểm tra môn Giáo dục công dân Lớp 6 - Học kì II - Đề số 3 - Năm học 2020-2021

doc 5 trang nhatle22 2600
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Giáo dục công dân Lớp 6 - Học kì II - Đề số 3 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_mon_giao_duc_cong_dan_lop_6_hoc_ki_ii_de_so_3_na.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra môn Giáo dục công dân Lớp 6 - Học kì II - Đề số 3 - Năm học 2020-2021

  1. Đề thi giữa học kì 2 mơn Giáo dục cơng dân lớp 6 Mức độ Cấp độ tư duy Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Tổng Nội dung TN TL TN TL TN TL Biết được Bài 1 biểu hiện nào Sống giản dị nĩi lên tính giản dị Số câu 1 1 Số điểm 0,25 0,25 Tỉ lệ% 2,5 2,5 Hiểu được Bài 2 KN của Trung thực T.Thực và cĩ cách xử sự đúng. Số câu 2 2 Số điểm 1 1 Tỉ lệ% 10 10 Vận dụng Bài 3 Biết đươc nội kiến thức Tự trọng dung của tự đã học để trọng giải quyết tình huống Số câu 1+1/3 1 2+1/3 Số điểm 0,5 2 2,5 Tỉ lệ% 5 2 25 Bài 5 Biết được HS hiểu cần làm Nêu 2 Yêu thương biểu hiện của gì để thể hiện tình việc làm con người yêu thương cảm yêu thương của em thể con người con người hiện tình Tìm được 2 câu cảm yêu ca dao, tục ngữ thương nĩi về yêu thương con người, con người Số câu 1+1/3 2/3 1/2 2+1/3 Số điểm 0,5 1,5 1 2,5 Tỉ lệ% 5 15 10 35
  2. Bài 6 Biết được HS hiểu được ý Tơn sư trọng biểu hiện của nghĩa của tơn sư đạo tơn sư trọng trọng đạo và cĩ đạo. việc làm thiết thực để tỏ lịng kính trọng, biết ơn thầy, cơ giáo Số câu 1+1/3 1 2+1/3 Số điểm 0,5 2,5 3 Tỉ lệ% 5 25 30 Bài 7 Biết được Đồn kết biểu hiện tương trợ đồn kết, tương trợ Số câu 1 1 Số điểm 0,25 0,25 Tỉ lệ% 2,5 2,5 Tổng số câu 8 1+2/3 1+1/2 11 Tổng số điểm 3 4 3 10 Tỉ lệ 30 40 30 100
  3. I. Phần trắc nghiệm : (3 đ) * Khoanh trịn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng (từ câu 1-> câu 6) (1,5đ) Câu 1. Biểu hiện nào sau đây nĩi lên tính giản dị. A. Ăn mặc lộng lẫy B. Khách sáo, kiểu cách C. Nĩi ngắn gọn dễ hiểu D. Ăn mặc lịe loẹt Câu 2. Em cĩ cách xử sự như thế nào khi gặp bài tốn khĩ trong giờ kiểm tra. A. Suy nghĩ để tìm cách giải B. Rủ bạn ngồi gần bên cùng giải C. Chép bài của bạn D. Chép tài liệu Câu 3.Tơn sư trọng đạo là tơn kính và biết ơn : A. những người làm thầy cơ giáo B. thầy cơ giáo cũ C. thầy cơ giáo mới D. thầy cơ đang dạy mình Câu 4. Việc làm nào sau đây thể hiện sự đồn kết, tương trợ. A. Làm hộ bài cho bạn B. Bao che cho bạn về việc làm sai trái C. Bạn hỏi bài nhưng làm như khơng nghe D. Cùng bạn giải bài tập khĩ Câu 5. Biểu hiện nào sau đây khơng phải yêu thương con người? A. Bạn cĩ hồn cảnh quá khĩ khăn, em cho bạn mượn tiền để bạn đi chơi điện tử. B. Giúp đỡ những bạn cĩ hồn cảnh khĩ khăn vui trung thu. C. Chép bài giúp bạn khi bạn bị ốm nặng. D. Quét dọn nhà cửa giúp những cụ già khơng cĩ người nuơi dưỡng. Câu 6. Câu tục ngữ nào sau đây nĩi về lịng tự trọng. A.Tay làm hàm nhai B. Đánh kẻ chạy đi, khơng ai đánh người chạy lại C. Đĩi cho sạch, rách cho thơm D. Cây ngay khơng sợ chết đứng . Câu 7. Điền từ , cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hồn thành khái niệm về trung thực. (0,75đ) Trung thực là tơn trọng sự thật, tơn trọng ., .; sống , và khi mình mắc khuyết điểm . Câu 8. Hãy nối những chủ đề đạo đức (cột A) sao cho phù hợp với các câu tục ngữ (cột B). Cột A(chủ đề) Cột B (tục ngữ) Kết quả A. Tự trọng 1. Một chữ là thầy, một ngày là nghĩa A + B. Tôn sư, trong đạo 2. Đồng cam cộng khổ, chia ngot sẻ B + bùi C. Yêu thương con 3. Cây ngay khơng sợ chết đứng C + người 4. Đói cho sạch, rách cho thơm. II. Phần tự luận : (7 đ )
  4. Câu 1. Em làm gì để thể hiện tình yêu thương con người. Nêu 2 việc làm cụ thể của em thể hiện lịng yêu thương con người? Tìm 2 câu ca dao, tục ngữ nĩi về yêu thương con người. (2,5đ) Câu2. Vì sao chúng ta phải kính trọng và biết ơn thầy giáo, cơ giáo? Theo em HS phải làm gì để tỏ lịng kính trọng và biết ơn thầy giáo, cơ giáo. ( 2,5đ) Câu 3. (2đ) Cho tình huống . Mẹ An làm ở cơng ty mơi trường đơ thị, hằng ngày đi thu gom rác thải, làm sạch mơi trường. An khơng dám giới thiệu nghề nghiệp của mẹ cho ai biết và cho rằng cơng việc của mẹ là thấp hèn. Nhiều lúc An nghĩ sao mẹ khơng làm một nghề gì đĩ cao quí để mình khơng hổ thẹn với bạn bè và khơng bị tổn thương lịng tự trọng . Câu hỏi: a. Em cĩ tán thành với suy nghĩ của An khơng. Vì sao ? b. Nếu là bạn của An , em sẽ gĩp ý với An như thế nào ? 2.Đáp án và biểu điểm I. Phần trắc nghiệm: ( 3 đ ) Mỗi câu trả lời đúng HS ghi 0.25 đ (Từ câu 1-> câu 6) C©u 1 2 3 4 5 6 §¸p ¸n C A A D A C Câu 7: ( 0,75đ) Điền theo thứ tự : Chân lí, lẽ phải; ngay thẳng thật thà; dũng cảm nhận lỗi Câu 8: ( 0,75đ) Mỗi ý đúng HS ghi 0,25đ 1+D ; 2+A ; 3+B II .Phần tự luận : (7 đ ) Câu 1: ( 2.5 đ ) * Những việc em đã làm(1đ) - Quan tâm, giúp đỡ người cĩ hồn cảnh khĩ, hoạn nạn - Cĩ việc làm cụ thể thiết thực để giúp đỡ người khĩ khăn, hoạn nạn * Nêu được 2 việc làm cụ thể (1đ). Ví dụ: + Mua tăm tre ủng hộ Hội người mù + Ủng hộ đồng bào bị lũ lụt * 2 câu ca dao, tục ngữ về tình yêu thương con người (0,5đ ) + Lá lành đùm lá rách . + Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ. Câu 2: (2,5đ) * Phải kính trọng thầy giáo cơ giáo vì : (1đ) . Trong cuộc đời của mỗi chúng ta, cha mẹ cĩ cơng ơn sinh thành nuơi dưỡng
  5. chúng ta. Thầy cơ giáo cĩ cơng dạy dỗ, cho chúng ta những bài học, những kiến thức cho chúng ta bước vào đời, cơng ơn đĩ chúng ta khơng bao giờ quên được. Đĩ là đạo lí tốt đẹp bao đời của người Việt Nam chúng ta. Cơng cha nghĩa mẹ ơn thầy- khơng bao giờ quên. * Những việc HS cần làm: (1,5đ ) - Chăm học, chăm làm, lễ độ, vâng lời thầy giáo. - Thực hiện đúng những điều thầy cơ dạy cho. - Thường xuyên quan tâm thăm hỏi, giúp đỡ thầy cơ khi cần thiết. Câu 3:(2đ) a. Khơng tán thành, vì đĩ là suy nghĩ sai. Cơng việc của mẹ An giúp ích cho mọi người, làm sạch đường phố (1đ). b. (1đ) . - Khơng cĩ nghề nào là thấp hèn, đáng xấu hổ khi chúng ta làm việc cĩ ích. - Bạn khơng nên xấu hổ mà cần tự hào về cơng việc của mẹ Bạn cần cố gắng học tốt và giúp mẹ những việc vừa sức.