Đề kiểm tra môn Giáo dục công dân Lớp 6 - Học kì I - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Ngô Gia Tự

docx 16 trang nhatle22 2830
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Giáo dục công dân Lớp 6 - Học kì I - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Ngô Gia Tự", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_mon_giao_duc_cong_dan_lop_6_hoc_ki_i_nam_hoc_201.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra môn Giáo dục công dân Lớp 6 - Học kì I - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Ngô Gia Tự

  1. PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ MÔN GDCD 6 Năm học 2018-2019 Thời gian làm bài: 45 phút I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1/ Kiến thức - Học sinh củng cố toàn bộ kiến thức về lịch sự, tế nhị; tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội; mục đích học tập của học sinh. 2/ Kỹ năng - Hệ thống hóa kiến thức - Làm bài kiểm tra tổng hợp 3/ Thái độ - Nghiêm túc, trung thực 4/ Phát triển năng lực - Giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác. - Tự quản bản thân. II/ MA TRẬN ĐỀ Các cấp độ tư duy Tên Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng bài TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Lịch Nhận Phân Phân Bình Thái Giải sự, tế biết biệt tích luận, độ quyết, nhị được được những đánh đúng xử lí thế biểu biểu giá đắn về các nào là hiện hiện những hành tình lịch của của biểu vi lịch huống sự, tế lịch lịch sự, hiện sự, tế về nhị. sự, tế tế nhị. của nhị. hành vi nhị. lịch lịch sự, sự, tế tế nhị. nhị. Số câu 2 3 2 1 1 1 10 Số 0,5 0,75 0,5 1 0,25 1 4 điểm Tỉ lệ 5% 7,5 % 5% 10% 2,5% 10% 40% 2. Tích Nhận Nêu Phân Rút ra Phân Bình Thái Giải cực, tự biết được biệt ý nghĩa tích luận, độ quyết, giác được thế được của được đánh đúng xử lí trong thế nào là biểu tích những giá đắn về tình hoạt nào là tích hiện cực tự biểu biểu tích huống. động tích cực, tự tích giác hiện hiện cực, tự tập cực, tự giác cực, tự trong của của giác thể, giác trong giác hoạt tích tích trong hoạt trong hoạt trong động cực, tự cực, tự hoạt động hoạt động hoạt tập thể, giác giác động xã hội động tập động hoạt trong trong tập tập thể, tập động hoạt hoạt thể, thể, hoạt thể, xã hội động động hoạt hoạt động hoạt tập thể, tập động
  2. động xã hội động hoạt thể, xã hội xã hội xã hội động hoạt xã hội động xã hội Số câu 2 1 2 1 2 1 1 1 11 Số điểm 0,5 0,5 0,5 1 0,5 0,5 0,25 1 4,75 Tỉ lệ 5% 5% 5% 10% 5% 5% 2,5% 10% 47,5% Nhận Phân Phân 3. Mục biết biệt tích đích thế được được học nào là biểu những tập mục hiện biểu của đích mục hiện học học đích của sinh tập của học mục học tập đích sinh. đúng học tập đắn đúng của đắn học của sinh. học sinh. Số câu 2 1 2 5 Số 0.5 0.25 0.5 1,25 điểm Tỉ lệ 5% 2,5% 5% 12,5% Tổng 6 1 6 1 6 2 2 2 26 câu Tổng 1.5 0.5 1.5 1 1.5 1.5 0.5 2 10 điểm Tỉ lệ 15% 5 % 15% 10% 15% 15% 5% 20% 100%
  3. PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ MÔN GDCD 6 Đề 1A Năm học 2018-2019 Thời gian làm bài: 45 phút I/ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5 điểm) Em hãy trả lời câu hỏi bằng cách ghi lại chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất. Câu 1. Lịch sự là: A. là những cử chỉ, hành vi dùng trong giao tiếp ứng xử phù hợp với qui định của xã hội, thể hiện truyền thống đạo đức của dân tộc. B. là những cử chỉ, hành vi dùng trong giao tiếp ứng xử phù hợp với xã hội và dân tộc. C. là tình cảm dùng trong trong giao tiếp ứng xử phù hợp với qui định của xã hội, thể hiện truyền thống đạo đức của dân tộc. D. là tình cảm của một nhóm người chơi chung cùng một sở thích. Câu 2. Tế nhị là: A. làm cho con người thấy mệt mỏi. B. làm cho cuộc sống phức tạp. C. làm cho con người biết tự hoàn thiện để sống tốt hơn. D. là sự khéo léo sử dụng những cử chỉ, ngôn ngữ, thề hiện sự hiểu biết và văn hóa trong giao tiếp ứng xử. Câu 3. Biểu hiện của lịch sự, tế nhị là: A. là lời nói và hành vi theo ý thích của người giao tiếp. B. là lời nói và hành vi làm người đối diện vui vẻ, vừa ý. C. là lời nói và hành vi hiểu biết những phép tắc, qui định chung của xã hội, thể hiện sự tôn trọng người giao tiếp. D. là lời nói và hành vi tự do, tôn trọng lẽ phải, không quan tâm đến cảm xúc người giao tiếp. Câu 4. Hành vi nào sau đây thể hiện lịch sự, tế nhị? A.Vừa đi vừa chào thầy/cô giáo. B. Đứng nghiêm, xin phép thầy/cô giáo khi ra vào lớp. C. Nói to tại nơi công cộng. D.Quát mắng người khác Câu 5. Hành vi nào sau đây không thể hiện lịch sự, tế nhị? A.Biết cảm ơn, xin lỗi. B. Ăn nói thô tục. C. Nói nhẹ nhàng. D.Biết lắng nghe. Câu 6. Đặc điểm của người lịch sự, tế nhị là gì? A. Người có hiểu biết, có văn hóa. B. Người giàu sang,phú quí. C. Những người nghèo khổ, thông cảm với nhau. D. Không quan tâm đến nhau. Câu 7. Em tán thành với ý kiến nào sau đây về lịch sự, tế nhị? A. Lịch sự, tế nhị làm mọi người giữ ý, khách sáo với nhau. B. Lịch sự, tế nhị là bao che, bảo vệ nhau trong mọi trường hợp. C. Lịch sự, tế nhị là không nói những lỗi lầm của người khác vì sợ mất lòng. D. Lịch sự, tế nhị giúp con người sống chan hòa, vui vẻ trong tập thể. Câu 8. Câu nói nào sau đây thể hiện lịch sự, tế nhị? A. Thuốc đắng dã tật Sự thật mất lòng B. Lời nói gió bay
  4. C. Nói thánh nói tướng. D. Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau. Câu 9. Tích cực trong học tập là: A. luôn luôn cố gắng, vượt khó, kiên trì học tập, làm việc và rèn luyện. B. cố gắng trong khả năng của mình. C. học hỏi những điều tốt đẹp của người khác phát triển thành cái của mình. D. chê bai người khác. Câu 10. Tự giác trong học tập là: A. Học hỏi kinh nghiệm học tập của các bạn khác. B. Chủ động học tập, không cần ai nhắc nhở, giám sát. C. Làm việc, học tập khi đươc thầy cô giáo hướng dẫn. D. Sẵn sàng chia sẻ và tiếp thu những bài học mới. Câu 11. Người tích cực, tự giác trong học tập là: A. Khi đến kì thi, học ngày học đêm để có kết quả cao. B. Học tủ, học trọng tâm, đoán đề thi để học cho đỡ mất công. C. Người có ước mơ, có quyết tâm thực hiện kế hoạch đã định ra. D. Người chăm chỉ làm theo lời thầy cô giáo nhắc nhở, dặn dò. Câu 12. Em không đồng ý với ý kiến nào sau đây? A. An thường tưới nước cho cây ở vườn hoa tổ dân phố. B. Sáng chủ nhật mọi người thường tập trung dọn vệ sinh khu phố C. Các em học sinh trồng hoa trên đường làng D. Những thanh niên khỏe mạnh từ chối hiến máu nhân đạo. Câu 13. Em không đồng ý với ý kiến nào sau đây? A. Tham gia văn nghệ, thể dục thể thao của trường. B. Tham gia phụ trách Sao Nhi đồng. C. Trời mưa không đến sinh hoạt Đội. D. Hưởng ứng phong trào ủng hộ đồng bào bị thiên tai. Câu 14. Hôm sau là ngày kiểm tra, Nam chưa học xong bài nhưng vẫn đi chơi . Nếu là bạn của Nam, em sẽ: A. Mặc kệ Nam. B. Đi chơi cùng Nam. C. Khuyên Nam nên học xong bài trước khi đi chơi. D. Chê cười Nam với các bạn. Câu 15. Câu tục ngữ nào sau đây thể hiện tính tích cực, tự giác trong học tập? A.Học, học nữa, học mãi. B. Biết thì thưa thì thốt Không biết thì dựa cột mà nghe. C. Không thầy đố mày làm nên. D. Ăn vóc học hay. Câu 16. Em đồng ý với ý kiến nào sau đây về mục đích học tập của học sinh? A. Học tập vì không muốn thua kém bạn bè. B. Học tập vì tương lai của bản thân. C. Học tập chăm chỉ vì muốn có điểm số cao D. Học tập để sau này kiếm được nhiều tiền. Câu 17. Nhiệm vụ chủ yếu của người học sinh là: A. Học để sau này trở thành người tài giỏi kiếm được nhiều tiền. B. Tu dưỡng đạo đức, học tập tốt , tích cực tham gia các hoạt động tập thể, hoạt động xã hội. C. Nhiệm vụ quan trọng nhất là học giỏi, không tham gia nhiều các hoạt động thể dục thể thao. D. Học sinh có sự liên kết với nhau để cùng thực hiện lợi ích của mình và lợi ích chung.
  5. Câu 18. Biểu hiện của người không xác định đúng mục đích học tập là: A.Tranh thủ thời gian học tập. B. Đổi mới phương pháp học tập. C. Thường xuyên tham khảo sách giải để học bài cho nhanh. D. Vận dụng điều đã học vào thực tế. Câu 19. Ý nghĩa của việc xác định đúng mục đích học tập là: A.Đạt điểm cao, đạt học lực giỏi. B. Có đủ khả năng lao động, xây dựng quê hương, bảo vệ Tổ quốc. C. Làm thầy cô, nhà trường vinh dự. D. Giúp bố mẹ vui lòng, tự hào về mình. Câu 20. Em đồng ý với ý kiến nào sau đây? A.Tự học là chính, tìm tòi nhiều cách làm bài khác nhau, sưu tầm nghiên cứu thêm tài liệu. B.Chỉ làm những cách giải mà các thầy cô giáo đã hướng dẫn. C. Học kĩ kiến thức sách giáo khoa, làm đi làm lại các dạng bài. D. Chỉ tập trung một vài môn học mình yêu thích. II/ TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1 (3 đ) a, Thế nào là tích cực ? Cho ví dụ. b, Việc tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội sẽ đem lại lợi ích gì cho mỗi người? Hãy kể tên 4 việc làm thể hiện tích cực, tự giác của bản thân em tại nhà trường. Câu 2 (2 đ) Tuấn và Quang rủ nhau đi xem ca nhạc. Vào cửa rạp, Tuấn nói chuyện điện thoại rất to. Quang ghé sát vào tai Tuấn nhắc nhở tắt điện thoại. Nhưng Tuấn lại trả lời để mọi người xung quanh nghe thấy: “Việc gì phải tắt điện thoại!”. Em hãy phân tích những hành vi, cử chỉ của Tuấn và Quang trong tình huống trên. Em sẽ ứng xử ở nơi công cộng như thế nào để thể hiện mình là người lịch sự, tế nhị. Hết .
  6. PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ MÔN GDCD 6 Đề 1B Năm học 2018-2019 Thời gian làm bài: 45 phút I/ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5 điểm) Em hãy trả lời câu hỏi bằng cách ghi lại chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất. Câu 1. Biểu hiện của lịch sự, tế nhị là: A. là lời nói và hành vi theo ý thích của người giao tiếp. B. là lời nói và hành vi làm người đối diện vui vẻ, vừa ý. C. là lời nói và hành vi hiểu biết những phép tắc, qui định chung của xã hội, thể hiện sự tôn trọng người giao tiếp. D. là lời nói và hành vi tự do, tôn trọng lẽ phải, không quan tâm đến cảm xúc người giao tiếp. Câu 2. Hành vi nào sau đây thể hiện lịch sự, tế nhị? A.Vừa đi vừa chào thầy/cô giáo. B. Đứng nghiêm, xin phép thầy/cô giáo khi ra vào lớp. C. Nói to tại nơi công cộng. D.Quát mắng người khác Câu 3. Lịch sự là: A. là những cử chỉ, hành vi dùng trong giao tiếp ứng xử phù hợp với qui định của xã hội, thể hiện truyền thống đạo đức của dân tộc. B. là những cử chỉ, hành vi dùng trong giao tiếp ứng xử phù hợp với xã hội và dân tộc. C. là tình cảm dùng trong trong giao tiếp ứng xử phù hợp với qui định của xã hội, thể hiện truyền thống đạo đức của dân tộc. D. là tình cảm của một nhóm người chơi chung cùng một sở thích. Câu 4. Tế nhị là: A. làm cho con người thấy mệt mỏi. B. làm cho cuộc sống phức tạp. C. làm cho con người biết tự hoàn thiện để sống tốt hơn. D. là sự khéo léo sử dụng những cử chỉ, ngôn ngữ, thề hiện sự hiểu biết và văn hóa trong giao tiếp ứng xử. Câu 5. Em tán thành với ý kiến nào sau đây về lịch sự, tế nhị? A. Lịch sự, tế nhị làm mọi người giữ ý, khách sáo với nhau. B. Lịch sự, tế nhị là bao che, bảo vệ nhau trong mọi trường hợp. C. Lịch sự, tế nhị là không nói những lỗi lầm của người khác vì sợ mất lòng. D. Lịch sự, tế nhị giúp con người sống chan hòa, vui vẻ trong tập thể. Câu 6. Câu nói nào sau đây thể hiện lịch sự, tế nhị? A. Thuốc đắng dã tật Sự thật mất lòng B. Lời nói gió bay C. Nói thánh nói tướng. D. Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau. Câu 7. Hành vi nào sau đây không thể hiện lịch sự, tế nhị? A.Biết cảm ơn, xin lỗi. B. Ăn nói thô tục. C. Nói nhẹ nhàng. D.Biết lắng nghe. Câu 8. Đặc điểm của người lịch sự, tế nhị là gì? A. Người có hiểu biết, có văn hóa. B. Người giàu sang,phú quí.
  7. C. Những người nghèo khổ, thông cảm với nhau. D. Không quan tâm đến nhau. Câu 9. Người tích cực, tự giác trong học tập là: A. Khi đến kì thi, học ngày học đêm để có kết quả cao. B. Học tủ, học trọng tâm, đoán đề thi để học cho đỡ mất công. C. Người có ước mơ, có quyết tâm thực hiện kế hoạch đã định ra. D. Người chăm chỉ làm theo lời thầy cô giáo nhắc nhở, dặn dò. Câu 10. Em không đồng ý với ý kiến nào sau đây? A. An thường tưới nước cho cây ở vườn hoa tổ dân phố. B. Sáng chủ nhật mọi người thường tập trung dọn vệ sinh khu phố C. Các em học sinh trồng hoa trên đường làng D. Những thanh niên khỏe mạnh từ chối hiến máu nhân đạo. Câu 11. Tích cực trong học tập là: A. luôn luôn cố gắng, vượt khó, kiên trì học tập, làm việc và rèn luyện. B. cố gắng trong khả năng của mình. C. học hỏi những điều tốt đẹp của người khác phát triển thành cái của mình. D. chê bai người khác. Câu 12. Tự giác trong học tập là: A. Học hỏi kinh nghiệm học tập của các bạn khác. B. Chủ động học tập, không cần ai nhắc nhở, giám sát. C. Làm việc, học tập khi đươc thầy cô giáo hướng dẫn. D. Sẵn sàng chia sẻ và tiếp thu những bài học mới. Câu 13. Câu tục ngữ nào sau đây thể hiện tính tích cực, tự giác trong học tập? A. Học, học nữa, học mãi. B. Biết thì thưa thì thốt Không biết thì dựa cột mà nghe. C. Không thầy đố mày làm nên. D. Ăn vóc học hay. Câu 14. Em đồng ý với ý kiến nào sau đây về mục đích học tập của học sinh? A. Học tập vì không muốn thua kém bạn bè. B. Học tập vì tương lai của bản thân. C. Học tập chăm chỉ vì muốn có điểm số cao D. Học tập để sau này kiếm được nhiều tiền. Câu 15. Em không đồng ý với ý kiến nào sau đây? A. Tham gia văn nghệ, thể dục thể thao của trường. B. Tham gia phụ trách Sao Nhi đồng. C. Trời mưa không đến sinh hoạt Đội. D. Hưởng ứng phong trào ủng hộ đồng bào bị thiên tai. Câu 16. Hôm sau là ngày kiểm tra, Nam chưa học xong bài nhưng vẫn đi chơi . Nếu là bạn của Nam, em sẽ: A. Mặc kệ Nam. B. Đi chơi cùng Nam. C. Khuyên Nam nên học xong bài trước khi đi chơi. D. Chê cười Nam với các bạn. Câu 17. Ý nghĩa của việc xác định đúng mục đích học tập là: A.Đạt điểm cao, đạt học lực giỏi. B. Có đủ khả năng lao động, xây dựng quê hương, bảo vệ Tổ quốc. C. Làm thầy cô, nhà trường vinh dự. D. Giúp bố mẹ vui lòng, tự hào về mình. Câu 18. Em đồng ý với ý kiến nào sau đây?
  8. A.Tự học là chính, tìm tòi nhiều cách làm bài khác nhau, sưu tầm nghiên cứu thêm tài liệu. B.Chỉ làm những cách giải mà các thầy cô giáo đã hướng dẫn. C. Học kĩ kiến thức sách giáo khoa, làm đi làm lại các dạng bài. D. Chỉ tập trung một vài môn học mình yêu thích. Câu 19. Nhiệm vụ chủ yếu của người học sinh là: A. Học để sau này trở thành người tài giỏi kiếm được nhiều tiền. B. Tu dưỡng đạo đức, học tập tốt , tích cực tham gia các hoạt động tập thể, hoạt động xã hội. C. Nhiệm vụ quan trọng nhất là học giỏi, không tham gia nhiều các hoạt động thể dục thể thao. D. Học sinh có sự liên kết với nhau để cùng thực hiện lợi ích của mình và lợi ích chung. Câu 20. Biểu hiện của người không xác định đúng mục đích học tập là: A.Tranh thủ thời gian học tập. B. Đổi mới phương pháp học tập. C. Thường xuyên tham khảo sách giải để học bài cho nhanh. D. Vận dụng điều đã học vào thực tế. II/ TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1 (3 đ) a, Thế nào là tích cực ? Cho ví dụ. b, Việc tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội sẽ đem lại lợi ích gì cho mỗi người? Hãy kể tên 4 việc làm thể hiện tích cực, tự giác của bản thân em tại nhà trường. Câu 2 (2 đ) Tuấn và Quang rủ nhau đi xem ca nhạc. Vào cửa rạp, Tuấn nói chuyện điện thoại rất to. Quang ghé sát vào tai Tuấn nhắc nhở tắt điện thoại. Nhưng Tuấn lại trả lời để mọi người xung quanh nghe thấy: “Việc gì phải tắt điện thoại!”. Em hãy phân tích những hành vi, cử chỉ của Tuấn và Quang trong tình huống trên. Em sẽ ứng xử ở nơi công cộng như thế nào để thể hiện mình là người lịch sự, tế nhị. Hết .
  9. PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ MÔN GDCD 6 Đề 1C Năm học 2018-2019 Thời gian làm bài: 45 phút I/ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5 điểm) Em hãy trả lời câu hỏi bằng cách ghi lại chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất. Câu 1. Biểu hiện của lịch sự, tế nhị là: A. là lời nói và hành vi theo ý thích của người giao tiếp. B. là lời nói và hành vi làm người đối diện vui vẻ, vừa ý. C. là lời nói và hành vi hiểu biết những phép tắc, qui định chung của xã hội, thể hiện sự tôn trọng người giao tiếp. D. là lời nói và hành vi tự do, tôn trọng lẽ phải, không quan tâm đến cảm xúc người giao tiếp. Câu 2. Lịch sự là: A. là những cử chỉ, hành vi dùng trong giao tiếp ứng xử phù hợp với qui định của xã hội, thể hiện truyền thống đạo đức của dân tộc. B. là những cử chỉ, hành vi dùng trong giao tiếp ứng xử phù hợp với xã hội và dân tộc. C. là tình cảm dùng trong trong giao tiếp ứng xử phù hợp với qui định của xã hội, thể hiện truyền thống đạo đức của dân tộc. D. là tình cảm của một nhóm người chơi chung cùng một sở thích. Câu 3. Hành vi nào sau đây thể hiện lịch sự, tế nhị? A.Vừa đi vừa chào thầy/cô giáo. B. Đứng nghiêm, xin phép thầy/cô giáo khi ra vào lớp. C. Nói to tại nơi công cộng. D.Quát mắng người khác Câu 4. Tế nhị là: A. làm cho con người thấy mệt mỏi. B. làm cho cuộc sống phức tạp. C. làm cho con người biết tự hoàn thiện để sống tốt hơn. D. là sự khéo léo sử dụng những cử chỉ, ngôn ngữ, thề hiện sự hiểu biết và văn hóa trong giao tiếp ứng xử. Câu 5. Em tán thành với ý kiến nào sau đây về lịch sự, tế nhị? A. Lịch sự, tế nhị làm mọi người giữ ý, khách sáo với nhau. B. Lịch sự, tế nhị là bao che, bảo vệ nhau trong mọi trường hợp. C. Lịch sự, tế nhị là không nói những lỗi lầm của người khác vì sợ mất lòng. D. Lịch sự, tế nhị giúp con người sống chan hòa, vui vẻ trong tập thể. Câu 6. Hành vi nào sau đây không thể hiện lịch sự, tế nhị? A.Biết cảm ơn, xin lỗi. B. Ăn nói thô tục. C. Nói nhẹ nhàng. D.Biết lắng nghe. Câu 7. Đặc điểm của người lịch sự, tế nhị là gì? A. Người có hiểu biết, có văn hóa. B. Người giàu sang,phú quí. C. Những người nghèo khổ, thông cảm với nhau. D. Không quan tâm đến nhau. Câu 8. Câu nói nào sau đây thể hiện lịch sự, tế nhị? A. Thuốc đắng dã tật Sự thật mất lòng B. Lời nói gió bay C. Nói thánh nói tướng. D. Lời nói chẳng mất tiền mua
  10. Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau. Câu 9. Người tích cực, tự giác trong học tập là: A. Khi đến kì thi, học ngày học đêm để có kết quả cao. B. Học tủ, học trọng tâm, đoán đề thi để học cho đỡ mất công. C. Người có ước mơ, có quyết tâm thực hiện kế hoạch đã định ra. D. Người chăm chỉ làm theo lời thầy cô giáo nhắc nhở, dặn dò. Câu 10. Tự giác trong học tập là: A. Học hỏi kinh nghiệm học tập của các bạn khác. B. Chủ động học tập, không cần ai nhắc nhở, giám sát. C. Làm việc, học tập khi đươc thầy cô giáo hướng dẫn. D. Sẵn sàng chia sẻ và tiếp thu những bài học mới. Câu 11. Tích cực trong học tập là: A. luôn luôn cố gắng, vượt khó, kiên trì học tập, làm việc và rèn luyện. B. cố gắng trong khả năng của mình. C. học hỏi những điều tốt đẹp của người khác phát triển thành cái của mình. D. chê bai người khác. Câu 12. Em không đồng ý với ý kiến nào sau đây? A. An thường tưới nước cho cây ở vườn hoa tổ dân phố. B. Sáng chủ nhật mọi người thường tập trung dọn vệ sinh khu phố C. Các em học sinh trồng hoa trên đường làng D. Những thanh niên khỏe mạnh từ chối hiến máu nhân đạo. Câu 13. Câu tục ngữ nào sau đây thể hiện tính tích cực, tự giác trong học tập? A.Học, học nữa, học mãi. B. Biết thì thưa thì thốt Không biết thì dựa cột mà nghe. C. Không thầy đố mày làm nên. D. Ăn vóc học hay. Câu 14. Hôm sau là ngày kiểm tra, Nam chưa học xong bài nhưng vẫn đi chơi . Nếu là bạn của Nam, em sẽ: A. Mặc kệ Nam. B. Đi chơi cùng Nam. C. Khuyên Nam nên học xong bài trước khi đi chơi. D. Chê cười Nam với các bạn. Câu 15. Em không đồng ý với ý kiến nào sau đây? A. Tham gia văn nghệ, thể dục thể thao của trường. B. Tham gia phụ trách Sao Nhi đồng. C. Trời mưa không đến sinh hoạt Đội. D. Hưởng ứng phong trào ủng hộ đồng bào bị thiên tai. Câu 16. Em đồng ý với ý kiến nào sau đây về mục đích học tập của học sinh? A. Học tập vì không muốn thua kém bạn bè. B. Học tập vì tương lai của bản thân. C. Học tập chăm chỉ vì muốn có điểm số cao D. Học tập để sau này kiếm được nhiều tiền. Câu 17. Ý nghĩa của việc xác định đúng mục đích học tập là: A.Đạt điểm cao, đạt học lực giỏi. B. Có đủ khả năng lao động, xây dựng quê hương, bảo vệ Tổ quốc. C. Làm thầy cô, nhà trường vinh dự. D. Giúp bố mẹ vui lòng, tự hào về mình. Câu 18. Biểu hiện của người không xác định đúng mục đích học tập là:
  11. A.Tranh thủ thời gian học tập. B. Đổi mới phương pháp học tập. C. Thường xuyên tham khảo sách giải để học bài cho nhanh. D. Vận dụng điều đã học vào thực tế. Câu 19. Nhiệm vụ chủ yếu của người học sinh là: A. Học để sau này trở thành người tài giỏi kiếm được nhiều tiền. B. Tu dưỡng đạo đức, học tập tốt , tích cực tham gia các hoạt động tập thể, hoạt động xã hội. C. Nhiệm vụ quan trọng nhất là học giỏi, không tham gia nhiều các hoạt động thể dục thể thao. D. Học sinh có sự liên kết với nhau để cùng thực hiện lợi ích của mình và lợi ích chung. Câu 20. Em đồng ý với ý kiến nào sau đây? A.Tự học là chính, tìm tòi nhiều cách làm bài khác nhau, sưu tầm nghiên cứu thêm tài liệu. B.Chỉ làm những cách giải mà các thầy cô giáo đã hướng dẫn. C. Học kĩ kiến thức sách giáo khoa, làm đi làm lại các dạng bài. D. Chỉ tập trung một vài môn học mình yêu thích. II/ TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1 (3 đ) a, Thế nào là tích cực ? Cho ví dụ. b, Việc tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội sẽ đem lại lợi ích gì cho mỗi người? Hãy kể tên 4 việc làm thể hiện tích cực, tự giác của bản thân em tại nhà trường. Câu 2 (2 đ) Tuấn và Quang rủ nhau đi xem ca nhạc. Vào cửa rạp, Tuấn nói chuyện điện thoại rất to. Quang ghé sát vào tai Tuấn nhắc nhở tắt điện thoại. Nhưng Tuấn lại trả lời để mọi người xung quanh nghe thấy: “Việc gì phải tắt điện thoại!”. Em hãy phân tích những hành vi, cử chỉ của Tuấn và Quang trong tình huống trên. Em sẽ ứng xử ở nơi công cộng như thế nào để thể hiện mình là người lịch sự, tế nhị. Hết .
  12. PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ MÔN GDCD 6 Đề 1D Năm học 2018-2019 Thời gian làm bài: 45 phút I/ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5 điểm) Em hãy trả lời câu hỏi bằng cách ghi lại chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất. Câu 1. Đặc điểm của người lịch sự, tế nhị là gì? A. Người có hiểu biết, có văn hóa. B. Người giàu sang,phú quí. C. Những người nghèo khổ, thông cảm với nhau. D. Không quan tâm đến nhau. Câu 2. Hành vi nào sau đây không thể hiện lịch sự, tế nhị? A.Biết cảm ơn, xin lỗi. B. Ăn nói thô tục. C. Nói nhẹ nhàng. D.Biết lắng nghe. Câu 3. Biểu hiện của lịch sự, tế nhị là: A. là lời nói và hành vi theo ý thích của người giao tiếp. B. là lời nói và hành vi làm người đối diện vui vẻ, vừa ý. C. là lời nói và hành vi hiểu biết những phép tắc, qui định chung của xã hội, thể hiện sự tôn trọng người giao tiếp. D. là lời nói và hành vi tự do, tôn trọng lẽ phải, không quan tâm đến cảm xúc người giao tiếp. Câu 4. Hành vi nào sau đây thể hiện lịch sự, tế nhị? A.Vừa đi vừa chào thầy/cô giáo. B. Đứng nghiêm, xin phép thầy/cô giáo khi ra vào lớp. C. Nói to tại nơi công cộng. D.Quát mắng người khác Câu 5. Lịch sự là: A. là những cử chỉ, hành vi dùng trong giao tiếp ứng xử phù hợp với qui định của xã hội, thể hiện truyền thống đạo đức của dân tộc. B. là những cử chỉ, hành vi dùng trong giao tiếp ứng xử phù hợp với xã hội và dân tộc. C. là tình cảm dùng trong trong giao tiếp ứng xử phù hợp với qui định của xã hội, thể hiện truyền thống đạo đức của dân tộc. D. là tình cảm của một nhóm người chơi chung cùng một sở thích. Câu 6. Tế nhị là: A. làm cho con người thấy mệt mỏi. B. làm cho cuộc sống phức tạp. C. làm cho con người biết tự hoàn thiện để sống tốt hơn. D. là sự khéo léo sử dụng những cử chỉ, ngôn ngữ, thề hiện sự hiểu biết và văn hóa trong giao tiếp ứng xử. Câu 7. Tích cực trong học tập là: A. luôn luôn cố gắng, vượt khó, kiên trì học tập, làm việc và rèn luyện. B. cố gắng trong khả năng của mình. C. học hỏi những điều tốt đẹp của người khác phát triển thành cái của mình. D. chê bai người khác. Câu 8. Hôm sau là ngày kiểm tra, Nam chưa học xong bài nhưng vẫn đi chơi . Nếu là bạn của Nam, em sẽ: A. Mặc kệ Nam. B. Đi chơi cùng Nam. C. Khuyên Nam nên học xong bài trước khi đi chơi. D. Chê cười Nam với các bạn. Câu 9. Câu tục ngữ nào sau đây thể hiện tính tích cực, tự giác trong học tập?
  13. A.Học, học nữa, học mãi. B. Biết thì thưa thì thốt Không biết thì dựa cột mà nghe. C. Không thầy đố mày làm nên. D. Ăn vóc học hay. Câu 10. Người tích cực, tự giác trong học tập là: A. Khi đến kì thi, học ngày học đêm để có kết quả cao. B. Học tủ, học trọng tâm, đoán đề thi để học cho đỡ mất công. C. Người có ước mơ, có quyết tâm thực hiện kế hoạch đã định ra. D. Người chăm chỉ làm theo lời thầy cô giáo nhắc nhở, dặn dò. Câu 11. Câu nói nào sau đây thể hiện lịch sự, tế nhị? A. Thuốc đắng dã tật Sự thật mất lòng B. Lời nói gió bay C. Nói thánh nói tướng. D. Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau. Câu 12. Em không đồng ý với ý kiến nào sau đây? A. An thường tưới nước cho cây ở vườn hoa tổ dân phố. B. Sáng chủ nhật mọi người thường tập trung dọn vệ sinh khu phố C. Các em học sinh trồng hoa trên đường làng D. Những thanh niên khỏe mạnh từ chối hiến máu nhân đạo. Câu 13. Em không đồng ý với ý kiến nào sau đây? A. Tham gia văn nghệ, thể dục thể thao của trường. B. Tham gia phụ trách Sao Nhi đồng. C. Trời mưa không đến sinh hoạt Đội. D. Hưởng ứng phong trào ủng hộ đồng bào bị thiên tai. Câu 14. Tự giác trong học tập là: A. Học hỏi kinh nghiệm học tập của các bạn khác. B. Chủ động học tập, không cần ai nhắc nhở, giám sát. C. Làm việc, học tập khi đươc thầy cô giáo hướng dẫn. D. Sẵn sàng chia sẻ và tiếp thu những bài học mới. Câu 15. Em đồng ý với ý kiến nào sau đây về mục đích học tập của học sinh? A. Học tập vì không muốn thua kém bạn bè. B. Học tập vì tương lai của bản thân. C. Học tập chăm chỉ vì muốn có điểm số cao D. Học tập để sau này kiếm được nhiều tiền. Câu 16. Biểu hiện của người không xác định đúng mục đích học tập là: A.Tranh thủ thời gian học tập. B. Đổi mới phương pháp học tập. C. Thường xuyên tham khảo sách giải để học bài cho nhanh. D. Vận dụng điều đã học vào thực tế. Câu 17. Em đồng ý với ý kiến nào sau đây? A.Tự học là chính, tìm tòi nhiều cách làm bài khác nhau, sưu tầm nghiên cứu thêm tài liệu. B.Chỉ làm những cách giải mà các thầy cô giáo đã hướng dẫn. C. Học kĩ kiến thức sách giáo khoa, làm đi làm lại các dạng bài. D. Chỉ tập trung một vài môn học mình yêu thích. Câu 18. Ý nghĩa của việc xác định đúng mục đích học tập là: A.Đạt điểm cao, đạt học lực giỏi. B. Có đủ khả năng lao động, xây dựng quê hương, bảo vệ Tổ quốc.
  14. C. Làm thầy cô, nhà trường vinh dự. D. Giúp bố mẹ vui lòng, tự hào về mình. Câu 19. Nhiệm vụ chủ yếu của người học sinh là: A. Học để sau này trở thành người tài giỏi kiếm được nhiều tiền. B. Tu dưỡng đạo đức, học tập tốt , tích cực tham gia các hoạt động tập thể, hoạt động xã hội. C. Nhiệm vụ quan trọng nhất là học giỏi, không tham gia nhiều các hoạt động thể dục thể thao. D. Học sinh có sự liên kết với nhau để cùng thực hiện lợi ích của mình và lợi ích chung. Câu 20. Em tán thành với ý kiến nào sau đây về lịch sự, tế nhị? A. Lịch sự, tế nhị làm mọi người giữ ý, khách sáo với nhau. B. Lịch sự, tế nhị là bao che, bảo vệ nhau trong mọi trường hợp. C. Lịch sự, tế nhị là không nói những lỗi lầm của người khác vì sợ mất lòng. D. Lịch sự, tế nhị giúp con người sống chan hòa, vui vẻ trong tập thể. II/ TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1 (3 đ) a, Thế nào là tích cực ? Cho ví dụ. b, Việc tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội sẽ đem lại lợi ích gì cho mỗi người? Hãy kể tên 4 việc làm thể hiện tích cực, tự giác của bản thân em tại nhà trường. Câu 2 (2 đ) Tuấn và Quang rủ nhau đi xem ca nhạc. Vào cửa rạp, Tuấn nói chuyện điện thoại rất to. Quang ghé sát vào tai Tuấn nhắc nhở tắt điện thoại. Nhưng Tuấn lại trả lời để mọi người xung quanh nghe thấy: “Việc gì phải tắt điện thoại!”. Em hãy phân tích những hành vi, cử chỉ của Tuấn và Quang trong tình huống trên. Em sẽ ứng xử ở nơi công cộng như thế nào để thể hiện mình là người lịch sự, tế nhị. Hết .
  15. PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN HƯỚNG DẪN CHẤM – ĐỀ 1 TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ MÔN GDCD 6 Năm học 2018-2019 Thời gian làm bài: 45 phút PHẦN I (5 đ) – Mỗi câu đúng cho 0,25 điểm Câu Mã 1A Mã 1B Mã 1C Mã 1D 1 A C C A 2 D B A B 3 C A B C 4 B D D B 5 B D D A 6 A D B D 7 D B A A 8 D A D C 9 A C C A 10 B D B C 11 C A A D 12 D B D D 13 C A A C 14 C B C B 15 A C C B 16 B C B C 17 B B B A 18 C A C B 19 B B B B 20 A C A D PHẦN II (5đ) Câu 1 (3đ) a/ (1đ) Trình bày đúng khái niệm tích cực, lấy ví dụ chính xác. *Tích cực là luôn luôn cố gắng, vượt khó, kiên trì học tập, làm việc và rèn luyện (0,5đ). * Lấy ví dụ chính xác (0,5đ). b/ (2đ) *Ý nghĩa (1đ)- Mỗi ý đúng 0,5đ
  16. - Mở rộng sự hiểu biết về mọi mặt, rèn luyện những kĩ năng cần thiết của bản thân. - Góp phần xây dựng quan hệ tập thể, tình cảm thân ái với mọi người xung quanh, được mọi người yêu quý. * Những việc em cần làm. (1đ)- Mỗi ý đúng 0,25đ. - Tích cực tham gia dọn vệ sinh trường lớp. - Tham gia văn nghệ, thể dục thể thao của nhà trường. - Hưởng ứng phong trào ủng hộ đồng bào bị thiên tai. - Tham gia các câu lạc bộ học tập. Câu 2 (2đ) - Hành vi của Tuấn không thể hiện lịch sự, tế nhị. (0,5đ) - Vì: (0,5đ – Mỗi ý cho 0,25đ) + Tuấn làm việc riêng, gây mất trật tự, ảnh hưởng đến người xung quanh, là vi phạm nội qui nơi công cộng. + Khi bị nhắc nhở, Tuấn không xin lỗi, lại có hành vi phản ứng lại, gây ồn ào. - Hành vi của Quang thể hiện lịch sự, tế nhị. (0,5đ) - Vì: (0,5đ – Mỗi ý cho 0,25đ) + Quang thấy hành vi sai đã nhắc nhở, thể hiện bạn là người lịch sự và tuyên truyền cho người khác về điều đó. + Khi góp ý, Quang ghé sát tai bạn để không làm bạn bị xấu hổ trước mọi người, đó là tế nhị. - Liên hệ (1đ) - Mỗi ý cho 0,25đ + Tôn trọng nội quy nơi công cộng. + Nói năng nhỏ nhẹ, từ tốn. + Không nói to, sỗ sàng. + Biết cảm ơn, xin lỗi. GIÁO VIÊN RA ĐỀ TT CM DUYỆT KT HIỆU TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG Trần Cẩm Tú Nguyễn Thu Phương Nguyễn Thị Song Đăng