Đề kiểm tra môn Giáo dục công dân Khối 7 - Học kì 1 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Ngô Gia Tự

docx 13 trang nhatle22 2810
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Giáo dục công dân Khối 7 - Học kì 1 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Ngô Gia Tự", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_mon_giao_duc_cong_dan_khoi_7_hoc_ki_1_nam_hoc_20.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra môn Giáo dục công dân Khối 7 - Học kì 1 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Ngô Gia Tự

  1. PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ NỘI DUNG ÔN TẬP HỌC KÌ I MÔN GDCD7 Năm học: 2020 – 2021 I/ Lý thuyết: Câu 1: Thế nào là sống giản dị? Nêu ý nghĩa sống giản dị? Chúng ta cần phải rèn luyện lối sống giản dị như thế nào? Câu 2: Tự trọng có ý nghĩa như thế nào ? Tìm 4 câu ca dao, tục ngữ nói về sống tự trọng? Câu 3: Trung thực là gì ?Lấy 2 ví dụ thể hiện sự trung thực của em trong học tập và trong cuộc sống hàng ngày. Câu 4: Tự trọng là gì? Bản thân em đã rèn luyện tính tự trọng như thế nào? Câu 5: Khoan dung là gì? Cho ví dụ? Tại sao trong cuộc sống chúng ta phải có lòng khoan dung? Câu 6: Là học sinh, em cần thể hiện tôn sư trọng đạo như thế nào cho đúng? Câu 7: Thế nào là gia đình văn hóa? Để xây dựng gia đình mình trở thành một gia đình văn hóa, em cần phải làm gì? Câu 8: Yêu thương con người có ý nghĩa như thế nào? Cho 4 câu ca dao, tục ngữ nói về yêu thương con người? Câu 9: Thế nào là đoàn kết tương trợ? Đoàn kết tương trợ có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống của mỗi chúng ta? II/ Bài tập: Bài 1: Hồng và Hương chơi rất thân với nhau. Cả hai bạn đều được chọn vào đội tuyển học sinh giỏi của trường. Hôm làm bài khảo sát tuyển chọn có một câu Hồng không làm được. Thấy vậy, Hương đưa bài của mình cho Hồng xem nhưng Hồng vẫn ngồi im và không nhìn bài của bạn. Hương rất giận và cho rằng Hồng đã phụ sự giúp đỡ của mình. Hỏi: a/ Theo em, việc làm của Hồng là đúng hay sai? Vì sao? b/ Nếu là Hồng, em sẽ nói với Hương như thế nào để bạn hiểu và không giận Bài 2: Bố mẹ Minh đều học hành cao, bố là tiến sĩ, mẹ là thạc sĩ, đều giữ chức vụ quan trọng trong cơ quan nhà nước. Điều kiện kinh tế gia đình Minh rất khá giả. Minh rất hãnh diện với các bạn và cho rằng mình chẳng cần học hành nhiều cho vất vả mà vẫn có cuộc sống đàng hoàng vì đã có bố mẹ lo cho mình. Suy nghĩ của Minh có thể hiện biết giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ hay không? Vì sao? Bài 3: Lan và Hồng cùng học 1 lớp. Lan học giỏi còn Hồng học kém Toán.Mỗi khi có bài kiểm tra Hồng lại nhìn bài của Lan để mình khỏi bị điểm kém. Em có tán thành việc làm của Hồng không? Nếu là Hồng e sẽ làm gì? Ngoài các bài tập tình huống trên, giáo viên có thể cho học sinh làm thêm một số bài tập tình huống khác có liên quan đến phần lý thuyết trong quá trình ôn tập. NHÓM GDCD 7 TTCM DUYỆT BGH DUYỆT PHÓ HIỆU TRƯỞNG Nguyễn Thu Phương Nguyễn Thu Phương Nguyễn Thị Song Đăng
  2. PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 7 Năm học: 2020- 2021 Thời gian làm bài: 45 phút Ngày kiểm tra: 16/12/2020 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Học sinh nắm được kiến thức cơ bản của các bài đã học: Trung thực; Tự trọng; Yêu thương con người; Xây dựng gia đình văn hóa; Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ - Hoc sinh biết cách vận dụng kiến thức vào việc xử lí tình huống. 2. Thái độ: - Luôn thực hiện tốt các quyền và nghĩa vụ của mình. - Trung thực, nghiêm túc trong kiểm tra. 3. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng làm bài tập trắc nghiệm, tự luận - Học sinh có kĩ năng xử lí các tình huống trong thực tế cuộc sống từ đó điều chỉnh hành vi của bản thân cho phù hợp. 4. Năng lực: Học sinh hình thành các năng lực như: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và năng lực sáng tạo II. HÌNH THỨC: 50% trắc nghiệm; 50% tự luận III. MA TRẬN: Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Nội TN TL TN TL TL TL Tổng dung Trung thực Khái niệm Hiểu được và biểu hiện ý nghĩa của trung của trung thực thực Số câu 4 2 6 Số điểm 1 0,5 1,5 Tỉ lệ % 10% 5% 15% Tự trọng Biết được Hiểu được biểu hiện biểu hiện của tự trọng của tự trọng Số câu 2 1 3 Số điểm 0,5 0,25 0,75 Tỉ lệ % 5 % 2,5 % 7,5% Yêu thương Biết được Hiểu được con người biểu hiện ý nghĩa, biểu hiện Số câu 3 2 5 Số điểm 0,75 0,5 1,25 Tỉ lệ % 7,5% 5% 12,5% Xây dựng Biết được Nêu được Hiểu được HS đưa ra HS xác định gia đình văn biểu hiện khái niệm ý nghĩa, ý kiến của được vai hóa xây dựng gia gia đình biểu hiện bản thân trò, nhiệm
  3. đình văn hóa văn hóa và giải vụ của bản thích thân trong việc xây dựng gia đình văn hóa Số câu 2 1 2 1 1 7 Số điểm 0,5 1 0,5 1 1 4 Tỉ lệ % 5% 10% 5% 10% 10% 40% Giữ gìn và Biết được Hiểu được Vận dụng phát huy biểu hiện ý nghĩa kiến thức truyền của việc giữ của việc giải quyết thống tốt gìn và phát giữ gìn và tình huống đẹp của gia huy truyền phát huy đình, dòng thống tốt truyền họ đẹp của gia thống tốt đình dòng đẹp của họ gia đình dòng họ Số câu 1 1 1 3 Số điểm 0,25 0,25 2 2,5 Tỉ lệ % 2,5% 2,5% 20% 25% Tổng Số câu Số câu: 13 Số câu: 9 Số câu: 1 Số câu: 1 Số câu: 24 Số điểm Số điểm: 4 Sốđiểm: 3 Số điểm:2 Số điểm: 1 Số điểm:10 Tỉ lệ % Tỉ lệ: 40% Tỉ lệ: 30% Tỉ lệ: 20% Tỉ lệ: 10% Tỉ lệ:100%
  4. PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 7 Mã đề: 2A Năm học: 2020- 2021 (Đề thi gồm 02 trang) Thời gian làm bài: 45 phút Ngày kiểm tra: 16/12/2020 PHẦN I.TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5 điểm) Em hãy trả lời câu hỏi bằng cách ghi lại chữ cái đầu câu trả lời đúng. Câu 1: Việc làm nào dưới đây thể hiện tính tự trọng? A. Ăn mặc luộm thuộm, cẩu thả. C. Luôn nịnh bợ để lấy lòng người khác. B. Biết giữ gìn danh dự cá nhân. D. Luôn mong chờ sự thương hại của người khác. Câu 2: Em không tán thành với việc làm nào dưới đây khi nói về lòng yêu thương con người? A. Tha thứ, dìu dắt những người có lỗi lầm để họ tiến bộ. B. Tích cực tham gia các hoạt động từ thiện giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn. C. Giúp đỡ người khác một cách vô tư, không nghĩ đến sự trả ơn. D. Giúp đỡ người khác với thái độ khó chịu. Câu 3: Trong những hành vi sau đây, hành vi nào thể hiện tính thiếu trung thực? A. Sống ngay thẳng, thật thà. C. Không nói ra khuyết điểm của bạn vì sợ bạn giận. B. Giúp đỡ khi bạn thực sự khó khăn. D. Luôn đối xử công bằng với mọi người. Câu 4: Em thấy bạn An nói dối mẹ bỏ học đi chơi điện tử, em sẽ làm gì? A. Khuyên bạn không nên nói dối bố mẹ. C. Tán thành việc làm của bạn. B. Kể cho bạn khác nghe việc làm của bạn. D. Coi như không biết. Câu 5: Câu tục ngữ, ca dao nào sau đây nói về gia đình văn hóa? A. Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo. C. Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ. B. Lá lành đùm lá rách. D. Thuận vợ thuận chồng, tát biển đông cũng cạn. Câu 6: Câu ca dao, tục ngữ nào sau đây không thể hiện tính tự trọng? A. Cây ngay không sợ chết đứng. C. Chết vinh còn hơn sống nhục. B. Đói cho sạch, rách cho thơm.D. Gió chiều nào che chiều ấy. Câu 7: Em tán thành ý kiến nào sau đây về yêu thương con người? A. Luôn giúp đỡ người khác, nhất là những người gặp khó khăn, hoạn nạn. B. Thờ ơ khi người khác đau khổ, gặp hoạn nạn. C. Chỉ quan tâm, giúp đỡ người thân trong gia đình D. Chỉ giúp đỡ những người đã giúp mình còn những người khác không giúp. Câu 8: Trung thực có ý nghĩa như thế nào? A. Được bạn bè đánh giá cao. B. Là sự say mê tìm tòi, phát hiện, linh hoạt xử lý các tình huống trong học tập, lao động, nhằm đạt được kết quả cao. C. Là con đường ngắn nhất dẫn đến thành công. D. Giúp ta nâng cao phẩm giá, làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội và sẽ được mọi người tin yêu, kính trọng. Câu 9: Em đồng ý với ý kiến nào sau đây khi nói về gia đình văn hóa? A. Không cần có sự phân công chặt chẽ trong gia đình. B. Mọi thành viên trong gia đình phải sống hòa thuận, đoàn kết. C. Việc nhà là việc của mẹ và em gái. D. Trong gia đình nhất thiết phải có con trai. Câu 10: Câu ca dao, tục ngữ nào sau đây nói về tính trung thực? A. Ăn ngay nói thật, mọi tật mọi lành. B. Chết vinh còn hơn sống nhục C. Chết đứng còn hơn sống quỳ. D. Đói cho sạch, rách cho thơm. Câu 11: Bố mẹ Khoa thường xuyên bất đồng quan điểm về việc học của Khoa. Nếu là Khoa, em sẽ làm gì? A. Đi chơi mỗi khi bố mẹ tranh luận. C. Khuyên bố mẹ cần hòa thuận, đoàn kết với nhau. B. Nghĩ rằng đó là việc của người lớn. D. Tâm sự với bạn bè.
  5. Câu 12: Biểu hiện nào sau đây là biểu hiện của một gia đình văn hóa? A. Anh em trong gia đình bất hòa. C. Gia đình hòa thuận, con cái ngoan ngoãn. B. Con cái đua đòi, lười biếng. D. Cha mẹ hay cãi nhau. Câu 13: Bác Hai thuê ki - ốt bán hàng hơn 6 năm nhưng bác lại báo với ban quản lý chợ rằng mới thuê được hơn 5 năm để được giảm tiền thuê ki - ốt. Em có nhận xét gì về hành động của bác Hai? A. Bác Hai làm như vậy là sai, không trung thực. C. Hành động của bác thể hiện sống giản dị. B. Hành động của bác thể hiện tiết kiệm. D. Bác Hai làm như vậy là đúng. Câu 14: Em tán thành với ý kiến nào dưới đây về việc giữ gìn và phát huy truyền thống gia đình, dòng họ? A. Phát huy truyền thống gia đình, dòng họ là góp phần giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc. B. Truyền thống của gia đình, dòng họ chỉ cần những thế hệ đi trước giữ gìn và phát huy. C. Truyền thống là những gì đã lạc hậu, không còn phù hợp với hiện tại. D. Gia đình, dòng họ nghèo thì không có truyền thống gì đáng tự hào phải giữ gìn. Câu 15: Câu tục ngữ, ca dao nào sau đây nói về tình yêu thương con người? A. Kính trên nhường dưới.C. Thương người như thể thương thân. B. Đói cho sạch, rách cho thơm. D. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn. Câu 16: Câu tục ngữ “Giấy rách phải giữ lấy lề” thể hiện nội dung của bài học nào? A. Đoàn kết, tương trợ. C. Tôn sư trọng đạo. B. Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của dòng họ. D. Yêu thương con người. Câu 17: Em tán thành với ý kiến nào dưới đây về tính trung thực? A. Cần phải trung thực trong những trường hợp cần thiết. B. Chỉ cần trung thực với cấp trên. C. Phải trung thực với mọi người và trung thực với chính bản thân mình. D. Có thể không nói đúng sự thật khi không ai biết rõ sự thật. Câu 18: Hành vi nào sau đây thể hiện tính tự trọng? A. Mai bắt chước các kiểu ăn diện để được tiếng là sành điệu. B. Hải luôn hoàn thành các công việc được giao không để cô giáo phải nhắc nhở. C. Bố Hải làm nghề vá xe đạp ở đầu ngõ, Hải xấu hổ khi các bạn cùng lớp biết điều đó. D. Hoa nhặt được túi xách của ai đánh rơi, Hoa lấy số tiền trong đó mua sách vở. Câu 19: An mồ côi cha mẹ từ nhỏ, các bạn thường trêu trọc An. Chứng kiến sự việc đó, em sẽ làm gì? A. Tham gia cùng các bạn trêu An. C. Coi như không có chuyện gì. B. Đồng tình với các bạn trong lớp. D. Khuyên các bạn phải đồng cảm, yêu thương An. Câu 20: Theo em, hành vi nào sau đây biểu hiện lòng yêu thương con người? A. Tuấn nhìn thấy Hòa quay cóp nhưng không nhắc nhở bạn, không báo cáo với cô giáo. B. Lan cho bạn cùng lớp chép bài trong giờ kiểm tra. C. Thành và các bạn trong lớp quyên góp quần áo, sách vở cho trẻ em vùng cao. D. Thấy bạn ngồi chơi không viết bài nên An đã viết bài hộ bạn. PHẦN II. TỰ LUẬN ( 5 điểm) Câu 1 (3 điểm): a. Thế nào là gia đình văn hóa? Theo em, làm thế nào để có được sự hòa thuận và không khí đầm ấm, hạnh phúc trong gia đình khi mỗi người có một sở thích, thói quen khác nhau? b. Là một công dân - học sinh, một thành viên trong gia đình nhỏ của mình, em sẽ làm gì để góp phần xây dựng gia đình mình trở thành một gia đình văn hóa? Câu 2 ( 2điểm): Bài tập tình huống Bố mẹ Nam đều học hành rất giỏi và thành đạt. Bố mẹ đều giữ những chức vụ quan trọng trong cơ quan nhà nước. Điều kiện kinh tế gia đình Nam rất khá giả. Bố mẹ luôn lo lắng, trang bị cho Nam những thứ tốt nhất để đáp ứng việc học hành. Nam rất hãnh diện với các bạn và cho rằng mình chẳng cần học hành nhiều cho vất vả mà vẫn có cuộc sống đàng hoàng vì mọi thứ đã có bố mẹ lo. a. Em có đồng ý với suy nghĩ của bạn Nam không? Gia đình bạn Nam đã có truyền thống tốt đẹp gì? b. Nếu là bạn thân của Nam, em sẽ khuyên bạn như thế nào? HẾT
  6. PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 7 Mã đề: 2B Năm học: 2020 - 2021 (Đề thi gồm 02 trang) Thời gian làm bài: 45 phút Ngày kiểm tra: 16/12/2020 PHẦN I.TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5 điểm) Em hãy trả lời câu hỏi bằng cách ghi lại chữ cái đầu câu trả lời đúng. Câu 1: Câu tục ngữ, ca dao nào sau đây nói về gia đình văn hóa? A. Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo. C. Thuận vợ thuận chồng, tát biển đông cũng cạn. B. Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ. D. Lá lành đùm lá rách. Câu 2: Theo em, hành vi nào sau đây biểu hiện lòng yêu thương con người? A. Lan cho bạn cùng lớp chép bài trong giờ kiểm tra. B. Thấy bạn ngồi chơi không viết bài nên An đã viết bài hộ bạn. C. Tuấn nhìn thấy Hòa quay cóp nhưng không nhắc nhở bạn, không báo cáo với cô giáo. D. Thành và các bạn trong lớp quyên góp quần áo, sách vở cho trẻ em vùng cao. Câu 3: Em tán thành với ý kiến nào dưới đây về tính trung thực? A. Cần phải trung thực trong những trường hợp cần thiết. B. Phải trung thực với mọi người và trung thực với chính bản thân mình. C. Có thể không nói đúng sự thật khi không ai biết rõ sự thật. D. Chỉ cần trung thực với cấp trên. Câu 4: Bác Hai thuê ki - ốt bán hàng hơn 6 năm nhưng bác lại báo với ban quản lý chợ rằng mới thuê được hơn 5 năm để được giảm tiền thuê ki - ốt. Em có nhận xét gì về hành động của bác Hai? A. Hành động của bác thể hiện tiết kiệm. C. Hành động của bác thể hiện sống giản dị. B. Bác Hai làm như vậy là đúng. D. Bác Hai làm như vậy là sai, không trung thực. Câu 5: Em đồng ý với ý kiến nào sau đây khi nói về gia đình văn hóa? A. Không cần có sự phân công chặt chẽ trong gia đình. B. Mọi thành viên trong gia đình phải sống hòa thuận, đoàn kết. C. Việc nhà là việc của mẹ và em gái. D. Trong gia đình nhất thiết phải có con trai. Câu 6: Câu tục ngữ “Giấy rách phải giữ lấy lề” thể hiện nội dung của bài học nào? A. Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của dòng họ. C. Tôn sư trọng đạo. B. Yêu thương con người. D. Đoàn kết, tương trợ. Câu 7: Bố mẹ Khoa thường xuyên bất đồng quan điểm về việc học của Khoa. Nếu là Khoa, em sẽ làm gì? A. Tâm sự với bạn bè. C. Nghĩ rằng đó là việc của người lớn. B. Đi chơi mỗi khi bố mẹ tranh luận. D. Khuyên bố mẹ cần hòa thuận, đoàn kết với nhau. Câu 8: An mồ côi cha mẹ từ nhỏ, các bạn thường trêu trọc An. Chứng kiến sự việc đó, em sẽ làm gì? A. Coi như không có chuyện gì. C. Tham gia cùng các bạn trêu An. B. Khuyên các bạn phải đồng cảm, yêu thương An. D. Đồng tình với các bạn trong lớp. Câu 9: Câu ca dao, tục ngữ nào sau đây không thể hiện tính tự trọng? A. Đói cho sạch, rách cho thơm.C. Gió chiều nào che chiều ấy. B. Chết vinh còn hơn sống nhục. D. Cây ngay không sợ chết đứng. Câu 10: Em tán thành ý kiến nào sau đây về yêu thương con người? A. Thờ ơ khi người khác đau khổ, gặp hoạn nạn. B. Luôn giúp đỡ người khác, nhất là những người gặp khó khăn, hoạn nạn. C. Chỉ giúp đỡ những người đã giúp mình còn những người khác không giúp. D. Chỉ quan tâm, giúp đỡ người thân trong gia đình Câu 11: Việc làm nào dưới đây thể hiện tính tự trọng? A. Ăn mặc luộm thuộm, cẩu thả. B. Luôn hoàn thành công việc đúng thời gian không để ai nhắc nhở. C. Luôn nịnh bợ để lấy lòng người khác. D. Luôn mong chờ sự thương hại của người khác.
  7. Câu 12: Trung thực có ý nghĩa như thế nào? A. Được bạn bè đánh giá cao. B. Là con đường ngắn nhất dẫn đến thành công. C. Giúp ta nâng cao phẩm giá, làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội và sẽ được mọi người tin yêu, kính trọng. D. Là sự say mê tìm tòi, phát hiện, linh hoạt xử lý các tình huống trong học tập, lao động, nhằm đạt được kết quả cao. Câu 13: Câu tục ngữ, ca dao nào sau đây nói về tình yêu thương con người? A. Kính trên nhường dưới. B. Đói cho sạch, rách cho thơm. C. Thương người như thể thương thân. D. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn. Câu 14: Em không tán thành với việc làm nào dưới đây khi nói về lòng yêu thương con người? A. Tha thứ, dìu dắt những người có lỗi lầm để họ tiến bộ. B. Giúp đỡ người khác với thái độ kể cả, ban ơn. C. Tích cực tham gia các hoạt động từ thiện giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn. D. Giúp đỡ người khác một cách vô tư, không nghĩ đến sự trả ơn. Câu 15: Biểu hiện nào sau đây là biểu hiện của một gia đình văn hóa? A. Gia đình hòa thuận, con cái ngoan ngoãn. C. Cha mẹ hay cãi nhau. B. Con cái đua đòi, lười biếng. D. Anh em trong gia đình bất hòa. Câu 16: Em thấy bạn An nói dối mẹ bỏ học đi chơi điện tử, em sẽ làm gì? A. Kể cho bạn khác nghe việc làm của bạn. C. Coi như không biết. B. Tán thành việc làm của bạn. D. Khuyên bạn không nên nói dối bố mẹ. Câu 17: Câu ca dao, tục ngữ nào sau đây nói về tính trung thực? A. Ăn ngay nói thật, mọi tật mọi lành. B. Chết đứng còn hơn sống quỳ. C. Chết vinh còn hơn sống nhục. D. Đói cho sạch, rách cho thơm. Câu 18: Em tán thành với ý kiến nào dưới đây về việc giữ gìn và phát huy truyền thống gia đình, dòng họ? A. Phát huy truyền thống gia đình, dòng họ là góp phần giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc. B. Truyền thống của gia đình, dòng họ chỉ cần những thế hệ đi trước giữ gìn và phát huy. C. Gia đình, dòng họ nghèo thì không có truyền thống gì đáng tự hào phải giữ gìn. D. Truyền thống là những gì đã lạc hậu, không còn phù hợp với hiện tại. Câu 19: Những hành vi nào sau đây thể hiện tính tự trọng? A. Bố Hải làm nghề vá xe đạp ở đầu ngõ, Hải xấu hổ khi các bạn cùng lớp biết điều đó. B. Hoa nhặt được túi xách của ai đánh rơi, Hoa lấy số tiền trong đó mua sách vở. C. Mai bắt chước các kiểu ăn diện để được tiếng là sành điệu. D. Hải luôn hoàn thành các công việc được giao không để cô giáo phải nhắc nhở. Câu 20: Trong những hành vi sau đây, hành vi nào thể hiện tính thiếu trung thực? A. Không nói ra khuyết điểm của bạn vì sợ bạn giận. C. Giúp đỡ khi bạn thực sự khó khăn. B. Luôn đối xử công bằng với mọi người. D. Sống ngay thẳng, thật thà. PHẦN II. TỰ LUẬN ( 5 điểm) Câu 1 (3 điểm): a. Thế nào là gia đình văn hóa? Theo em, làm thế nào để có được sự hòa thuận và không khí đầm ấm, hạnh phúc trong gia đình khi mỗi người có một sở thích, thói quen khác nhau? b. Là một công dân - học sinh, một thành viên trong gia đình nhỏ của mình, em sẽ làm gì để góp phần xây dựng gia đình mình trở thành một gia đình văn hóa? Câu 2 ( 2điểm): Bài tập tình huống Bố mẹ Nam đều học hành rất giỏi và thành đạt. Bố mẹ đều giữ những chức vụ quan trọng trong cơ quan nhà nước. Điều kiện kinh tế gia đình Nam rất khá giả. Bố mẹ luôn lo lắng, trang bị cho Nam những thứ tốt nhất để đáp ứng việc học hành. Nam rất hãnh diện với các bạn và cho rằng mình chẳng cần học hành nhiều cho vất vả mà vẫn có cuộc sống đàng hoàng vì mọi thứ đã có bố mẹ lo. a. Em có đồng ý với suy nghĩ của bạn Nam không? Gia đình bạn Nam đã có truyền thống tốt đẹp gì? b. Nếu là bạn thân của Nam, em sẽ khuyên bạn như thế nào? HẾT
  8. PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 7 Mã đề 2C Năm học: 2020- 2021 (Đề thi gồm 02 trang) Thời gian làm bài: 45 phút Ngày kiểm tra: 16/12/2020 PHẦN I.TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5 điểm) Em hãy trả lời câu hỏi bằng cách ghi lại chữ cái đầu câu trả lời đúng. Câu 1: Em tán thành ý kiến nào sau đây về yêu thương con người? A. Luôn giúp đỡ người khác, nhất là những người gặp khó khăn, hoạn nạn. B. Thờ ơ khi người khác đau khổ, gặp hoạn nạn. C. Chỉ quan tâm, giúp đỡ người thân trong gia đình D. Chỉ giúp đỡ những người đã giúp mình còn những người khác không giúp. Câu 2: Câu ca dao, tục ngữ nào sau đây nói về tính trung thực? A. Đói cho sạch, rách cho thơm. C. Chết đứng còn hơn sống quỳ. B. Ăn ngay nói thật, mọi tật mọi lành. D. Chết vinh còn hơn sống nhục. Câu 3: Bác Hai thuê ki - ốt bán hàng hơn 6 năm nhưng bác lại báo với ban quản lý chợ rằng mới thuê được hơn 5 năm để được giảm tiền thuê ki - ốt. Em có nhận xét gì về hành động của bác Hai? A. Hành động của bác thể hiện tiết kiệm. C. Bác Hai làm như vậy là đúng. B. Bác Hai làm như vậy là sai, không trung thực. D. Hành động của bác thể hiện sống giản d Câu 4: Trong những hành vi sau đây, hành vi nào thể hiện tính thiếu trung thực? A. Giúp đỡ khi bạn thực sự khó khăn. C. Luôn đối xử công bằng với mọi người. B. Không nói ra khuyết điểm của bạn vì sợ bạn giận. D. Sống ngay thẳng, thật thà. Câu 5: Trung thực có ý nghĩa như thế nào? A. Là sự say mê tìm tòi, phát hiện, linh hoạt xử lý các tình huống trong học tập, lao động, nhằm đạt được kết quả cao. B. Được bạn bè đánh giá cao. C. Là con đường ngắn nhất dẫn đến thành công. D. Giúp ta nâng cao phẩm giá, làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội và sẽ được mọi người tin yêu, kính trọng. Câu 6: Theo em, hành vi nào sau đây biểu hiện lòng yêu thương con người? A. Tuấn nhìn thấy Hòa quay cóp nhưng không nhắc nhở bạn, không báo cáo với cô giáo. B. Thấy bạn ngồi chơi không viết bài nên An đã viết bài hộ bạn. C. Thành và các bạn trong lớp quyên góp quần áo, sách vở cho trẻ em vùng cao. D. Lan cho bạn cùng lớp chép bài trong giờ kiểm tra. Câu 7: Em không tán thành với việc làm nào dưới đây khi nói về lòng yêu thương con người? A. Tha thứ, dìu dắt những người có lỗi lầm để họ tiến bộ. B. Giúp đỡ người khác một cách vô tư, không nghĩ đến sự trả ơn. C. Tích cực tham gia các hoạt động từ thiện giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn. D. Giúp đỡ người khác với thái độ hằn học, khó chịu. Câu 8: Em đồng ý với ý kiến nào sau đây khi nói về gia đình văn hóa? A. Không cần có sự phân công chặt chẽ trong gia đình. B. Trong gia đình nhất thiết phải có con trai. C. Việc nhà là việc của mẹ và em gái. D. Mọi thành viên trong gia đình phải sống hòa thuận, đoàn kết. Câu 9: Bố mẹ Khoa thường xuyên bất đồng quan điểm về việc học của Khoa. Nếu là Khoa, em sẽ làm gì? A. Tâm sự với bạn bè. C. Khuyên bố mẹ cần hòa thuận, đoàn kết với nhau. B. Đi chơi mỗi khi bố mẹ tranh luận. D. Nghĩ rằng đó là việc của người lớn. Câu 10: Em thấy bạn An nói dối mẹ bỏ học đi chơi điện tử, em sẽ làm gì? A. Kể cho bạn khác nghe việc làm của bạn. C. Khuyên bạn không nên nói dối bố mẹ. B. Tán thành việc làm của bạn. D. Coi như không biết.
  9. Câu 11: Câu ca dao, tục ngữ nào sau đây không thể hiện tính tự trọng? A. Gió chiều nào che chiều ấy. C. Chết vinh còn hơn sống nhục. B. Đói cho sạch, rách cho thơm. D. Cây ngay không sợ chết đứng. Câu 12: Những hành vi nào sau đây thể hiện tính tự trọng? A. Hải luôn hoàn thành các công việc được giao không để cô giáo phải nhắc nhở. B. Hoa nhặt được túi xách của ai đánh rơi, Hoa lấy số tiền trong đó mua sách vở. C. Mai bắt chước các kiểu ăn diện để được tiếng là sành điệu. D. Bố Hải làm nghề vá xe đạp ở đầu ngõ, Hải xấu hổ khi các bạn cùng lớp biết điều đó. Câu 13: Em tán thành với ý kiến nào dưới đây về việc giữ gìn và phát huy truyền thống gia đình, dòng họ? A. Truyền thống là những gì đã lạc hậu, không còn phù hợp với hiện tại. B. Phát huy truyền thống gia đình, dòng họ là góp phần giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc. C. Truyền thống của gia đình, dòng họ chỉ cần những thế hệ đi trước giữ gìn và phát huy. D. Gia đình, dòng họ nghèo thì không có truyền thống gì đáng tự hào phải giữ gìn. Câu 14: Em tán thành với ý kiến nào dưới đây về tính trung thực? A. Phải trung thực với mọi người và trung thực với chính bản thân mình. B. Có thể không nói đúng sự thật khi không ai biết rõ sự thật. C. Cần phải trung thực trong những trường hợp cần thiết. D. Chỉ cần trung thực với cấp trên. Câu 15: Biểu hiện nào sau đây là biểu hiện của một gia đình văn hóa? A. Cha mẹ hay cãi nhau. C. Anh em trong gia đình bất hòa. B. Con cái đua đòi, lười biếng. D. Gia đình hòa thuận, con cái ngoan ngoãn. Câu 16: Câu tục ngữ “Giấy rách phải giữ lấy lề” thể hiện nội dung của bài học nào? A. Đoàn kết, tương trợ. C. Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của dòng họ. B. Yêu thương con người. D. Tôn sư trọng đạo. Câu 17: Câu tục ngữ, ca dao nào sau đây nói về gia đình văn hóa? A. Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo. C. Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ. B. Lá lành đùm lá rách. D. Thuận vợ thuận chồng, tát biển đông cũng cạn. Câu 18: Câu tục ngữ, ca dao nào sau đây nói về tình yêu thương con người? A. Kính trên nhường dưới.C. Thương người như thể thương thân. B. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn. D. Đói cho sạch, rách cho thơm. Câu 19: Việc làm nào dưới đây thể hiện tính tự trọng? A. Biết giữ gìn danh dự cá nhân. C. Luôn mong chờ sự thương hại của người khác. B. Ăn mặc luộm thuộm, cẩu thả. D. Luôn nịnh bợ để lấy lòng người khác. Câu 20: An mồ côi cha mẹ từ nhỏ, các bạn thường trêu trọc An. Chứng kiến sự việc đó, em sẽ làm gì? A. Tham gia cùng các bạn trêu An. C. Đồng tình với các bạn trong lớp. B. Khuyên các bạn phải đồng cảm, yêu thương An. D. Coi như không có chuyện gì. PHẦN II. TỰ LUẬN ( 5 điểm) Câu 1 (3 điểm): a. Thế nào là gia đình văn hóa? Theo em, làm thế nào để có được sự hòa thuận và không khí đầm ấm, hạnh phúc trong gia đình khi mỗi người có một sở thích, thói quen khác nhau? b. Là một công dân - học sinh, một thành viên trong gia đình nhỏ của mình, em sẽ làm gì để góp phần xây dựng gia đình mình trở thành một gia đình văn hóa? Câu 2 ( 2điểm): Bài tập tình huống Bố mẹ Nam đều học hành rất giỏi và thành đạt. Bố mẹ đều giữ những chức vụ quan trọng trong cơ quan nhà nước. Điều kiện kinh tế gia đình Nam rất khá giả. Bố mẹ luôn lo lắng, trang bị cho Nam những thứ tốt nhất để đáp ứng việc học hành. Nam rất hãnh diện với các bạn và cho rằng mình chẳng cần học hành nhiều cho vất vả mà vẫn có cuộc sống đàng hoàng vì mọi thứ đã có bố mẹ lo. a. Em có đồng ý với suy nghĩ của bạn Nam không? Gia đình bạn Nam đã có truyền thống tốt đẹp gì? b. Nếu là bạn thân của Nam, em sẽ khuyên bạn như thế nào? HẾT
  10. PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 7 Mã đề 2D Năm học: 2020- 2021 (Đề thi gồm 02 trang) Thời gian làm bài: 45 phút Ngày kiểm tra: 16/12/2020 PHẦN I.TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5 điểm) Em hãy trả lời câu hỏi bằng cách ghi lại chữ cái đầu câu trả lời đúng. Câu 1: Câu tục ngữ, ca dao nào sau đây nói về tình yêu thương con người? A. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn. C. Đói cho sạch, rách cho thơm. B. Thương người như thể thương thân. D. Kính trên nhường dưới. Câu 2: Trong những hành vi sau đây, hành vi nào thể hiện tính thiếu trung thực? A. Luôn đối xử công bằng với mọi người. C. Giúp đỡ khi bạn thực sự khó khăn. B. Sống ngay thẳng, thật thà. D. Không nói ra khuyết điểm của bạn vì sợ bạn giận. Câu 3: Em tán thành với ý kiến nào dưới đây về việc giữ gìn và phát huy truyền thống gia đình, dòng họ? A. Phát huy truyền thống gia đình, dòng họ là góp phần giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc. B. Gia đình, dòng họ nghèo thì không có truyền thống gì đáng tự hào phải giữ gìn. C. Truyền thống là những gì đã lạc hậu, không còn phù hợp với hiện tại. D. Truyền thống của gia đình, dòng họ chỉ cần những thế hệ đi trước giữ gìn và phát huy. Câu 4: Câu ca dao, tục ngữ nào sau đây nói về tính trung thực? A. Ăn ngay nói thật, mọi tật mọi lành. C. Chết đứng còn hơn sống quỳ. B. Đói cho sạch, rách cho thơm. D. Chết vinh còn hơn sống nhục. Câu 5: Câu ca dao, tục ngữ nào sau đây không thể hiện tính tự trọng? A. Cây ngay không sợ chết đứng.C. Gió chiều nào che chiều ấy. B. Chết vinh còn hơn sống nhục. D. Đói cho sạch, rách cho thơm. Câu 6: Câu tục ngữ “Giấy rách phải giữ lấy lề” thể hiện nội dung của bài học nào? A. Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của dòng họ. C. Yêu thương con người. B. Tôn sư trọng đạo. D. Đoàn kết, tương trợ. Câu 7: Em đồng ý với ý kiến nào sau đây khi nói về gia đình văn hóa? A. Trong gia đình nhất thiết phải có con trai. B. Việc nhà là việc của mẹ và em gái. C. Không cần có sự phân công chặt chẽ trong gia đình. D. Mọi thành viên trong gia đình phải sống hòa thuận, đoàn kết. Câu 8: Theo em, hành vi nào sau đây biểu hiện lòng yêu thương con người? A. Lan cho bạn cùng lớp chép bài trong giờ kiểm tra. B. Thành và các bạn trong lớp quyên góp quần áo, sách vở cho trẻ em vùng cao. C. Tuấn nhìn thấy Hòa quay cóp nhưng không nhắc nhở bạn, không báo cáo với cô giáo. D. Thấy bạn ngồi chơi không viết bài nên An đã viết bài hộ bạn. Câu 9: Câu tục ngữ, ca dao nào sau đây nói về gia đình văn hóa? A. Lá lành đùm lá rách. C. Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ. B. Thuận vợ thuận chồng, tát biển đông cũng cạn. D. Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo Câu 10: Trung thực có ý nghĩa như thế nào? A. Được bạn bè đánh giá cao. B. Là con đường ngắn nhất dẫn đến thành công. C. Là sự say mê tìm tòi, phát hiện, linh hoạt xử lý các tình huống trong học tập, lao động, nhằm đạt được kết quả cao. D. Giúp ta nâng cao phẩm giá, làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội và sẽ được mọi người tin yêu, kính trọng. Câu 11: Việc làm nào dưới đây thể hiện tính tự trọng? A. Luôn mong chờ sự thương hại của người khác. C. Luôn nịnh bợ để lấy lòng người khác. B. Luôn giữ đúng lời hứa với người khác. D. Ăn mặc luộm thuộm, cẩu thả. Câu 12: Những hành vi nào sau đây thể hiện tính tự trọng? A. Mai bắt chước các kiểu ăn diện để được tiếng là sành điệu.
  11. B. Bố Hải làm nghề vá xe đạp ở đầu ngõ, Hải xấu hổ khi các bạn cùng lớp biết điều đó. C. Hải luôn hoàn thành các công việc được giao không để cô giáo phải nhắc nhở. D. Hoa nhặt được túi xách của ai đánh rơi, Hoa lấy số tiền trong đó mua sách vở. Câu 13: Biểu hiện nào sau đây là biểu hiện của một gia đình văn hóa? A. Cha mẹ hay cãi nhau. C. Anh em trong gia đình bất hòa. B. Con cái đua đòi, lười biếng. D. Gia đình hòa thuận, con cái ngoan ngoãn. Câu 14: An mồ côi cha mẹ từ nhỏ, các bạn thường trêu trọc An. Chứng kiến sự việc đó, em sẽ làm gì? A. Tham gia cùng các bạn trêu An. C. Coi như không có chuyện gì. B. Đồng tình với các bạn trong lớp. D. Khuyên các bạn phải đồng cảm, yêu thương An. Câu 15: Em tán thành với ý kiến nào dưới đây về tính trung thực? A. Phải trung thực với mọi người và trung thực với chính bản thân mình. B. Có thể không nói đúng sự thật khi không ai biết rõ sự thật. C. Cần phải trung thực trong những trường hợp cần thiết. D. Chỉ cần trung thực với cấp trên. Câu 16: Bố mẹ Khoa thường xuyên bất đồng quan điểm về việc học của Khoa. Nếu là Khoa, em sẽ làm gì? A. Nghĩ rằng đó là việc của người lớn. C. Khuyên bố mẹ cần hòa thuận, đoàn kết với nhau. B. Đi chơi mỗi khi bố mẹ tranh luận. D. Tâm sự với bạn bè. Câu 17: Em không tán thành với việc làm nào dưới đây khi nói về lòng yêu thương con người? A. Tha thứ, dìu dắt những người có lỗi lầm để họ tiến bộ. B. Giúp đỡ người khác với thái độ kể cả, ban ơn. C. Tích cực tham gia các hoạt động từ thiện giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn. D. Giúp đỡ người khác một cách vô tư, không nghĩ đến sự trả ơn. Câu 18: Bác Hai thuê ki - ốt bán hàng hơn 6 năm nhưng bác lại báo với ban quản lý chợ rằng mới thuê được hơn 5 năm để được giảm tiền thuê ki - ốt. Em có nhận xét gì về hành động của bác Hai? A. Bác Hai làm như vậy là sai, không trung thực. C. Hành động của bác thể hiện tiết kiệm. B. Bác Hai làm như vậy là đúng. D. Hành động của bác thể hiện sống giản dị. Câu 19: Em tán thành ý kiến nào sau đây về yêu thương con người? A. Thờ ơ khi người khác đau khổ, gặp hoạn nạn. B. Chỉ quan tâm, giúp đỡ người thân trong gia đình C. Luôn giúp đỡ người khác, nhất là những người gặp khó khăn, hoạn nạn. D. Chỉ giúp đỡ những người đã giúp mình còn những người khác không giúp. Câu 20: Em thấy bạn An nói dối mẹ bỏ học đi chơi điện tử, em sẽ làm gì? A. Coi như không biết. C. Khuyên bạn không nên nói dối bố mẹ. B. Kể cho bạn khác nghe việc làm của bạn. D. Tán thành việc làm của bạn. PHẦN II. TỰ LUẬN ( 5 điểm) Câu 1 (3 điểm): a. Thế nào là gia đình văn hóa? Theo em, làm thế nào để có được sự hòa thuận và không khí đầm ấm, hạnh phúc trong gia đình khi mỗi người có một sở thích, thói quen khác nhau? b. Là một công dân - học sinh, một thành viên trong gia đình nhỏ của mình, em sẽ làm gì để góp phần xây dựng gia đình mình trở thành một gia đình văn hóa? Câu 2 ( 2điểm): Bài tập tình huống Bố mẹ Nam đều học hành rất giỏi và thành đạt. Bố mẹ đều giữ những chức vụ quan trọng trong cơ quan nhà nước. Điều kiện kinh tế gia đình Nam rất khá giả. Bố mẹ luôn lo lắng, trang bị cho Nam những thứ tốt nhất để đáp ứng việc học hành. Nam rất hãnh diện với các bạn và cho rằng mình chẳng cần học hành nhiều cho vất vả mà vẫn có cuộc sống đàng hoàng vì mọi thứ đã có bố mẹ lo. a. Em có đồng ý với suy nghĩ của bạn Nam không? Gia đình bạn Nam đã có truyền thống tốt đẹp gì? b. Nếu là bạn thân của Nam, em sẽ khuyên bạn như thế nào? HẾT
  12. PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN HƯỚNG DẪN CHẤM – ĐỀ 2 TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN Năm học: 2020 - 2021 Thời gian làm bài: 45 phút Ngày làm bài: 16/12/2020 PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (5 điểm): Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm. Câu Mã đề 2A Mã đề 2B Mã đề 2C Mã đề 2D 1 B C A B 2 D D B D 3 C B B A 4 A D B A 5 D B D C 6 D A C A 7 A D D D 8 D B D B 9 B C C B 10 A B C D 11 C B A B 12 C C A C 13 A C B D 14 A B A D 15 C A D A 16 B D C C 17 C A D B 18 B A C A 19 D D A C 20 C A B C PHẦN II. TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu 1 (3điểm) a/ Ý 1: Trình bày đúng khái niệm gia đình văn hóa. (1 điểm) Ý 2: HS giải thích: - Trước hết mọi người trong gia đình phải tôn trọng sở thích cá nhân của từng thành viên, nhường nhịn nhau. (0,5 điểm) – Trao đổi, góp ý kiến cho nhau khi có những thói quen chưa tốt. (0,5 điểm) b) Để xây dựng gia đình văn hóa em cần phải : (1 điểm/ Mỗi ý đúng được 0,25 điểm) - Chăm học, chăm làm. - Không đua đòi, ăn chơi. - Không làm những việc gây ảnh hưởng đến danh dự của gia đình. - Kính trọng và vâng lời ông bà, cha mẹ, thương yêu anh chị em. - Tham gia làm những công việc vừa sức trong gia đình, giúp đỡ cha mẹ. - Tuyên truyền cho gia đình mình và những gia đình khác thực hiện tốt các quy định của nhà nước như: kế hoạch hóa gia đình, đóng thuế đầy đủ, bảo vệ môi trường, Câu 2: (2 điểm) Giải quyết BT tình huống:
  13. a) Em không đồng ý với suy nghĩ của bạn Nam. (0,5 điểm) * Gia đình Nam có truyền thống của một gia đình hiếu học và thành đạt trong cuộc sống do bố mẹ Nam đều là những người có ý chí vươn lên. Đây là truyền thống quý báu của gia đình. (0,5 điểm) b) Nếu là bạn thân của Nam em sẽ khuyên bạn: + Nam tự hào về gia đình mình thì cũng cần biết giữ gìn truyền thống của gia đình, trước hết là học hành chăm chỉ để trở thành học sinh giỏi. (0,5 điểm) + Dù bố mẹ giàu có đến mấy thì chúng ta cũng phải cố gắng học hỏi, biết sống tự lập, có ý chí, không nên dựa dẫm vào bố mẹ -> Có như vậy thì truyền thống gia đình sẽ ngày càng thêm rạng rỡ, tốt đẹp. (0,5 điểm) GIÁO VIÊN RA ĐỀ TTCM DUYỆT BGH DUYỆT PHÓ HIỆU TRƯỞNG Nguyễn Thu Phương Nguyễn Thu Phương Nguyễn Thị Song Đăng