Đề kiểm tra môn Địa lý Lớp 8 - Học kì 1- Năm học 2017-2018 - Trường THCS Thượng Thanh

docx 7 trang nhatle22 4790
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Địa lý Lớp 8 - Học kì 1- Năm học 2017-2018 - Trường THCS Thượng Thanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_mon_dia_ly_lop_8_hoc_ki_1_nam_hoc_2017_2018_truo.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra môn Địa lý Lớp 8 - Học kì 1- Năm học 2017-2018 - Trường THCS Thượng Thanh

  1. TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I NĂM HỌC: 2017 - 2018 MÔN: KHOA HỌC Xà HỘI 8 PHÂN MÔN : ĐỊA LÍ Câu1: Vùng biển Việt Nam mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa, em hãy chứng minh điều đó qua các yếu tố khí hậu và hải văn của biển? Câu2: Em hãy chứng minh vùng biển Việt Nam có tài nguyên phong phú có ý nghĩa đối với tự nhiên nước ta? Câu 3: Trình bày ®Æc ®iÓm vÞ trÝ ®Þa lý của khu vực T©y Nam ¸? Câu 4: Nªu nh÷ng khã kh¨n ¶nh hưởng ®Õn sù ph¸t triÓn kinh tÕ x· héi cña khu vùc T©y Nam ¸? Câu 5: Nam Á có mấy miền địa hình ? Nêu rõ đặc điểm của mỗi miền? Câu 6: Giải thích nguyên nhân dẫn đến sự phân bố mưa không đều ở khu vực Nam Á? Câu 7: Cho đoạn trích ca khúc: Tổ quốc gọi tên mình ( Trích ) Tôi đang nghe Tổ quốc gọi tên mình. Bằng tiếng sóng Trường Sa, Hoàng Sa dội vào ghềnh đá. Tiếng Tổ quốc vọng về từ biển cả. Bão tố dập dờn, chăng lưới, bủa vây. Tôi đang nghe Tổ quốc gọi tên mình. Bằng tiếng sóng Trường Sa, Hoàng Sa dội vào ghềnh đá. Sóng cuồn cuộn lên dáng hình đất nước. Một tấc biển cắt rời, vạn tấc đất đớn đau. Tổ quốc của tôi! Tổ quốc của tôi! Mấy ngàn năm chưa bao giờ ngơi nghỉ Tổ quốc linh thiêng! Tổ quốc linh thiêng! Tôi lắng nghe. Tôi lắng nghe. Tôi lắng nghe. Tổ quốc gọi tên mình. Nhạc: Đinh Trung Cẩn Lời thơ: Nguyễn Phan Quế Mai a. Tác giả mượn lời ca từ để gửi tới chúng ta điều gì? b. Sau khi đọc phần trich ca khúc, là học sinh em phải làm những gì để hưởng ứng nội dung này? BGH TỔ CM NHÓM CM Đỗ Thị Thu Hoài Phạm Thị Thanh Mai Nguyễn Thị Tố Loan
  2. TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I NĂM HỌC: 2017 - 2018 MÔN: KHOA HỌC Xà HỘI 8 PHÂN MÔN : ĐỊA LÍ Câu 1: Vùng biển Việt Nam mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa, em hãy chứng minh điều đó qua các yếu tố khí hậu và hải văn của biển? a. Khí hậu - Chế độ gió: gió Đông Bắc chiếm ưu thế từ T10 - T4. Gió Tây Nam từ T5- T9 riêng Vịnh Bắc Bộ gió chủ yếu là hướng Nam - Chế độ nhiệt: Mïa h¹ m¸t h¬n, mïa ®«ng Êm h¬n trªn ®Êt liÒn Nhiệt độ trung bình > 23oc . - Chế độ mưa: L­îng m­a trên biển Ýt h¬n trªn ®Êt liÒn ®¹t tõ 1100 – 1300mm b. Hải văn - Dßng biÓn : Mïa ®«ng ch¶y theo h­íng Đ«ng B¾c – T©y Nam , mïa h¹ ch¶y theo h­íng T©y Nam - Đ«ng B¾c - ChÕ ®é triÒu: kh¸c nhau, chÕ ®é nhËt triÒu chiÕm ­u thÕ Câu2: Em hãy chứng minh vùng biển Việt Nam có tài nguyên phong phú , có ý nghĩa đối với tự nhiên nước ta? - Vùng biển Việt Nam có tài nguyên phong phú: + Thềm lục địa và đáy: có nhiều khoáng sản dầu mỏ, khí đôt, kim loại , phi kim loại, sinh vật biển + Lòng biển: Hải sản, muối, bãi cát + Mặt biển: rộng phát triển giao thông trong nước và quốc tê. + Bờ biển: Bãi biển đẹp, vũng, vịnh sâu, tốt, tiện cho xây dựng cảng, du lịch - Biển có ý nghĩa đối với tự nhiên nước ta: Điều hòa khí hậu, tạo cảnh quan duyên hải và hải đảo. Câu 3: T©y Nam ¸ N»m giới hạn tõ 130B- 420B + PhÝa b¾c gi¸p biÓn Ca xpi, biÓn §en, khu vùc Trung ¸ + Phía nam và đ«ng Nam Gi¸p vÞnh PÐc xÝch, biÓn a R¸p + PhÝa t©y gi¸p biÓn §Þa Trung H¶i, biÓn ®á, Ch©u Phi + PhÝa ®«ng gi¸p khu vùc Nam ¸ .Tây Nam Á nằm ở vị trí ngã ba của ba châu lục Á,Âu, Phi và án ngữ con đường biển đi từ Đại Tây Dương qua Địa Trung Hải, kênh đào Xuy ê, biển Đỏ, đến Ấn Độ Dương . Câu 4: Những khó khăn ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế của khu vực Tây Nam Á + Do phân lớn diện tích khu vực Tây Nam Á nằm ở đới cận nhiệt và nhiệt đới có khí hậu khô hạn,phần lớn là hoang mạc và bán hoang mạc gây khó khăn cho phát triển nông nghiệp + Là khu vực có nhiều dầu mỏ lại có vị trí chiến lược quan trọng ,nơi qua lại giữa ba châu lục, giữa các vùng biển và đại dương nên thường sảy ra các cuộc tranh chấp gay gắt giữa các bộ tộc và dân tộc dẫn đến chính trị không ổn định ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế
  3. Câu 5: Nam ¸ cã ba miÓn ®Þa h×nh kh¸c nhau - PhÝa b¾c lµ hÖ thèng nói Hy ma lay a hïng vÜ ch¹y theo híng t©y b¾c ®«ng nam dµi gÇn 2600km, bÒ réng tõ 320- 400km - PhÝa nam lµ s¬n nguyªn ®Ò Can t¬ng ®èi thÊp vµ b»ng ph¼ng. Hai r×a phÝa t©y vµ phÝa ®«ng cña s¬n nguyªn lµ dãy G¸t T©y vµ G¸t §«ng - N»m gi÷a ch©n nói Hy ma lay a vµ s¬n nguyªn §ª Can lµ ®ång b»ng Ên H»ng réng vµ b»ng ph¼ng ch¹y tõ bê biÓn a R¸p ®Õn bê vÞnh Ben Gan dµi h¬n 3000km, bÒ réng tõ 250km ®Õn 350km Câu 6: Sự phân bố mưa ở khu vực Nam Á không đồng đều - Khu vực mưa nhiều tập trung ở phía đông của khu vực bao gồm Đồng Bằng Ấn Hằng sườn thấp phía nam Hy ma lay a và sườn phía tây dãy Gát Tây là do khu vực này nằm trong đới khí hậu nhiệt đới gió mùa .vào mùa hạ có gió từ biển và đại dương thổi vào gây ra mưa nhiều ,Đặc biệt các sườn chắn gió gây mưa lớn - Khu vực tây bắc Ấn Độ và Pa- Ki-x tan thuộc đới khí hậu nhiệt đới khô do quanh năm chịu ảnh hưởng của áp cao chí tuyến nên lượng mưa trong năm thấp Câu 7: a. Lời bài hát thổi bùng lên ngọn lửa yêu nước trong trái tim mỗi người Việt Nam. Một tình yêu tổ quốc bất diệt . Bài hát Tổ quốc gọi tên mình giống như lời hiệu triệu toàn dân, là tiếng nói yêu nước mãnh liệt, là quyết tâm bảo vệ chủ quyền biển đảo, là tiếng nói hòa bình dân tộc b. Là học sinh em phải : học tập tốt, BGH Tổ CM Nhóm CM Đỗ Thị Thu Hoài Phạm Thị Thanh Mai Nguyễn Thị Tố Loan
  4. TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I NĂM HỌC 2017- 2018 MÔN KHXH – CHỦ ĐỀ LỊCH SỬ 8 I. Hệ thống bài học: - Bài 7: Các nước tư bản chủ nghĩa giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939). - Bài 9: Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917 – 1921). - Bài 10: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945) II. Yêu cầu cần đạt: - Nguyên nhân, diễn biến và tính chất của cuộc chiến tranh thế giới thứ hai. Nêu suy nghĩ về cuộc chiến tranh này. Liên hệ với tình hình thế giới ngày nay. - Diễn biến chính của cuộc cách mạng tháng Mười Nga năm 1917, giải thích vì sao ở nước Nga năm 1917 lại có hai cuộc cách mạng. - Tình hình nước Mỹ trong thập niên 20 và trong những năm 1929 – 1939. - HS biết trình bày, phân tích, giải thích, vận dụng để đánh giá được các sự kiện lịch sử, biết liên hệ thực tế. III. Câu hỏi cụ thể: Câu 1: Nguyên nhân nào dẫn đến chiến tranh thế giới thứ hai? Hậu quả và tính chất của cuộc chiến tranh này? Liên hệ với tình hình thế giới ngày nay? Câu 2: Lập bảng niên biểu những sự kiện chính của chiến tranh thế giới thứ hai? Câu 3: Trình bày diễn biến chính của cuộc cách mạng tháng Mười Nga năm 1917? Vì sao ở nước Nga năm 1917 lại có hai cuộc cách mạng? Câu 4: Nêu vài nét về tình hình nước Mỹ trong thập niên 20 của thế kỉ XX? Vì sao nước Mỹ thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933? Tìm hiểu về mối quan hệ với Việt Nam và Mĩ hiện nay? Câu 5: Các nước châu Âu thoát khỏi khủng hoảng kinh tế bằng cách nào? Vì sao chủ nghĩa phát xít thắng lợi ở Đức nhưng thất bại ở Pháp? Ban giám hiệu Nhóm CM Đỗ Thị Thu Hoài Phạm Thị Thanh Mai
  5. TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH HƯỚNG DẪN ÔN TẬP HỌC KÌ I NĂM HỌC 2017 - 2018 MÔN KHXH – CHỦ ĐỀ LỊCH SỬ 8 Câu 1: * Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh thế giới thứ hai: - Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, những mâu thuẫn mới về quyền lợi, về thị trường và thuộc địa lại tiếp tục nảy sinh giữa các nước đế quốc. - Khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 làm cho những mâu thuẫn đó thêm sâu sắc dẫn tới việc chủ nghĩa phát xít lên nắm quyền ở Đức, Ý, Nhật. Giữa các nước đế quốc hình thành hai khối đối địch nhau: Khối Anh-Pháp-Mĩ và khối phát xít Đức-Ý-Nhật. Cả hai khối này đều coi Liên Xô là kẻ thù phải tiêu diệt. - Khối Anh - Pháp - Mĩ thực hiện đường lối thỏa hiệp nhượng bộ nhằm làm cho khối phát xít chĩa mũi nhọn chiến tranh về phía Liên Xô. Do chính sách thỏa hiệp này, sau khi sáp nhập nước Áo vào Đức, Hít-le chiếm Tiệp Khắc (tháng 3 - 1939). Tuy vậy, thấy chưa đủ sức đánh Liên Xô, Hít-le quyết định tấn công các nước châu Âu trước. Ngày 1-9-1939 phát xít Đức tấn công Ba Lan. Ngay sau đó, Anh, Pháp tuyên chiến với Đức Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ. * Hậu quả: Toàn nhân loại đã phải hứng chịu những hậu quả thảm khốc của chiến tranh. Chiến tranh thế giới thứ hai là cuộc chiến tranh lớn nhất, khốc liệt nhất và tàn phá nặng nề nhất trong lịch sử loài người: 60 triệu người chết, 90 triệu người bị tàn tật, thiệt hại về vật chất gấp 10 lần so với Chiến tranh thế giới thứ nhất, bằng tất cả các cuộc chiến tranh trong 1000 năm trước đó cộng lại. * Đánh giá tính chất của cuộc chiến tranh này: - Giai đoạn 1: Là cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa, phản động. - Giai đoạn 2: Là cuộc chiến tranh chính nghĩa, chống lại chủ nghĩa phát xít và bảo vệ hòa bình thế giới * Liên hệ: HS tự liên hệ. Câu 2: Bảng niên biểu những sự kiện chính của chiến tranh thế giới thứ hai: Thời gian Sự kiện chính 1/9/1939 Đức tấn công Ba Lan, chiến tranh bùng nổ 22/6/1941 Đức tấn công Liên Xô 7/12/1941 Nhật bất ngờ tấn công hạm đội Mĩ ở Trân Châu Cảng 9/1940 Italia tấn công Ai Cập 1/1942 Mặt trận đồng minh chống PX ra đời 2/2/1943 Chiến thắng Xtalingrát
  6. 9/5/1945 Đức đầu hàng không điều kiện 9/8/1845 Mĩ ném hai quả bom nguyên tử xuống Nhật Bản 15/8/1945 Nhật đầu hàng không điều kiện Câu 3: a. Diễn biến chính của cuộc cách mạng tháng Mười Nga năm 1917: - Đêm 24/10 (6/11), Lê-nin đến điện Xmô-nưi trực tiếp chỉ huy cuộc khởi nghĩa ở Pê-tơ-rô-grat - Ngay đêm đó, quân khởi nghĩa đã chiếm được toàn bộ Pê-tơ-rô-grat và bao vây Cung điện Mùa Đông - Đêm 25/10 (7/11), Cung điện Mùa Đông bị chiếm, chính phủ lâm thời tư sản sụp đổ hoàn toàn - Khởi nghĩa thắng lợi ở Mát-xco-va. Đầu năm 1918, Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng 10 giành thắng lợi trên toàn nước Nga b.Ở nước Nga năm 1917 lại có hai cuộc cách mạng bởi vì: - Cuộc cách mạng thứ nhất bùng nổ tháng Hai năm 1917 đã lật đổ chế độ Nga hoàng và dẫn tới tình trạng hai chính quyền song song tồn tại. Đó là cuộc cách mạng dân chủ tư sản. - Cuộc cách mạng thứ hai do Lê-nin và Đảng Bôn-sê-vích Nga vạch kế hoạch và lãnh đạo thực hiện thắng lợi, lật đổ Chính phủ lâm thời tư sản, thiết lập chính quyền thống nhất toàn quốc của Xô Viết. Đó là cuộc cách mạng vô sản đầu tiên trên thế giới. Câu 4: a. Vài nét về tình hình nước Mỹ trong thập niên 20 của thế kỉ XX: *Tình hình kinh tế: - Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, nền kinh tế Mỹ phát triển nhanh, Mỹ trở thành trung tâm công nghiệp, thương mại, tài chính thế giới + Công nghiệp chiếm 48% sản lượng công nghiệp thế giới + Đứng đầu thế giới về công nghiệp ô tô, dầu lửa, thép, chiếm 60 % trữ lượng vàng thế giới - Nguyên nhân: Giai cấp tư sản Mỹ cải tiến kĩ thuật, thực hiện phương pháp sản xuất dây chuyền, tăng cường độ lao động và bóc lột công nhân *Tình hình xã hội: - Sự phân hóa giàu nghèo sâu sắc, xã hội bất công và nạn phân biệt chủng tộc, nhân dân lao động sống khổ cực - Phong trào công nhân diễn ra khắp các bang - Tháng 5/1921, Đảng Cộng sản Mỹ thành lập b. Nước Mỹ thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933 vì: * Hoàn cảnh: - Cuối tháng 10/1929, Mỹ lâm vào cuộc khủng hoảng lớn bắt đầu từ tài chính lan nhanh sang công nghiệp và nông nghiệp - Nạn thất nghiệp, nghèo đói tràn lan * Biện pháp khắc phục:
  7. - Cuối năm 1932, Tổng thống Ru-dơ-ven thực hiến Chính sách mới - Nội dung chính: Nhà nước kiểm soát, diều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa Mỹ thoát khỏi khủng hoảng 1929 – 1933 c. Mối quan hệ giữa Việt Nam và Mĩ: HS tự liên hệ. Câu 5: Các nước châu Âu thoát khỏi khủng hoảng kinh tế bằng cách nào? Vì sao chủ nghĩa phát xít thắng lợi ở Đức nhưng thất bại ở Pháp? * Các nước châu Âu thoát khỏi khủng hoảng bằng cách: - Anh, Pháp: Tiến hành cải cách kinh tế, xã hội. - Đức, Ý: Phát xít hóa bộ máy chính quyền. * Chủ nghĩa phát xít thắng lợi ở Đức nhưng thất bại ở Pháp vì: - Ở Đức: Đứa là quê hương của CNPX. Giai cấp tư sản cầm quyền ủng hộ, dung túng chủ nghĩa phát xít, đưa Hít-le lên cầm quyền. Phong trào cách mạng không đủ sức đẩy lùi chủ nghĩa phát xít. - Ở Pháp: Đảng Cộng sản Pháp kịp thời huy động các đảng phái, đoàn thể trong một mặt trận chung – mặt trận nhân dân Pháp. Cương lĩnh của mặt trận phù hợp với quyền lợi của đông đảo quần chúng nhân dân. Ban giám hiệu Nhóm CM Đỗ Thị Thu Hoài Phạm Thị Thanh Mai