Đề kiểm tra môn Địa Lý Khối 9 - Học kì 1 - Năm học 2018-2019

doc 8 trang nhatle22 2120
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Địa Lý Khối 9 - Học kì 1 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_mon_dia_ly_khoi_9_hoc_ki_1_nam_hoc_2018_2019.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra môn Địa Lý Khối 9 - Học kì 1 - Năm học 2018-2019

  1. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2018 – 2019 HUYỆN KIM BÔI MÔN: ĐỊA LÍ – Lớp 9 Thời gian làm bài 45 phút, không kể thời gian giao đề Đề chính thức (Đề kiểm tra gồm 01 trang) A. Trắc nghiệm (4,0 điểm) Câu 1. (2,0 điểm) Ghi ra giấy thi chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng nhất. 1. Ngành công nghiệp nào sau đây không thuộc nhóm ngành chế biến lương thực thực phẩm: A. Chế biến sản phẩm trồng trọt. B. Chế biến sản phẩm chăn nuôi. C. Chế biến sản phẩm lâm sản. D. Chế biến sản phẩm thủy sản. 2. Hai trung tâm kinh tế lớn nhất Đồng bằng sông Hồng hiện là: A. Hà Nội - Hải Dương. B. Hà Nội - Hải Phòng. C. Hải Phòng - Nam Định. D. Hà Nội - Hà Nam. 3. Đối tượng nào sau đây không thuộc loại tài nguyên du lịch tự nhiên? A. Phong cảnh. B. Công trình kiến trúc. C. Bãi tắm. D. Vườn quốc gia. 4. Tỉnh nào sau đây không nằm trong vùng Đồng bằng sông Hồng? A. Thái Nguyên. B. Bắc Ninh. C. Vĩnh Phúc. D. Nam Định. Câu 2. (2,0 điểm) Ghi ra giấy thi chữ Đ nếu là đúng chữ S nếu là sai. 1. Việt Nam là nước có tốc độ phát triển điện thoại đứng thứ hai trên thế giới. 2. Sự phân bố tài nguyên trên lãnh thổ tạo nên thế mạnh khác nhau giữa các vùng. 3. Phần lớn dân cư nước ta phân bố ở nông thôn. 4. Nhân tố quyết định nên những thành tựu trong nông nghiệp là các nhân tố tự nhiên. B. Tự luận (6,0 điểm) Câu 3. (4,0 điểm) Dựa vào bảng dưới đây hãy: (Đơn vị: %) Năm 1991 1995 1999 2005 Tổng số 100 100 100 100 Nông - Lâm - Ngư nghiệp 40.5 27.2 25.4 21.0 Công nghiệp - Xây dựng 23.8 28.8 34.5 41.0 Dịch vụ 35.7 44.0 40.1 38.0 a) Vẽ biểu đồ miền thể hiện cơ cấu GDP nước ta thời kì 1991 - 2005. b) Từ biểu đồ đã vẽ và kiến thức đã học hãy nhận xét sự thay đổi tỉ trọng trong cơ cấu các ngành kinh tế nước ta thời kì 1991 - 2005. Câu 4. (2,0 điểm) Tại sao giải quyết việc làm đang là vấn đề gay gắt ở nước ta? Hướng giải quyết. HÕt
  2. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM HUYỆN KIM BÔI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2018 – 2019 MÔN: ĐỊA LÍ – Lớp 9 Đề chính thức Câu Ý Nội Dung Điểm Câu 1 Mỗi ý đúng được 0.5 điểm 2.0 điểm 1 c 2 b 3 b 4 c Câu 2 Mỗi ý đúng được 0.5 điểm 2.0 điểm 1 Đ 2 Đ 3 Đ 4 S Câu 3 4.0 diểm a Vẽ biểu đồ miền trong đó: 2.0 điểm - Mỗi miền đúng tỉ lệ, có đơn vị, được - Chú thích đúng, phù hợp với biểu đồ - Tên biểu đồ, đơn vị % b Nhận xét: trong đó Từ 1991 đến 2005, cơ cấu GDP nước ta chuyển dịch mạnh 0.5 điểm theo hướng tích cực: Khu vực nông, lâm, ngư nghiệp giảm mạnh (dẫn chứng) 0.5 điểm Khu vực công nghiệp - xây dựng và dịch vụ đều tăng, 0.5 điểm trong đó tăng nhanh nhất là công nghiệp - xây dựng (dẫn chứng) 0.5 điểm Thực tế này phản ánh tốc độ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Câu 4 2.0 diểm - Nguồn lao động dồi dào trong điều kiện nền kinh tế nước 1.0 điểm ta chưa phát triển đã tạo sức ép rất lớn đối với vấn đề giải quyết việc làm. - Hướng giải quyết: 0.25 điểm + Phân bố lại dân cư và nguồn lao động giữa các vùng 0.25 điểm + Thực hiện đa dạng hóa các hoạt động sản xuất ở nông 0.25 điểm thôn 0.25 điểm + Mở rộng đa dạng các loại hình đào tạo hướng nghiệp dạy nghề. + Có chính sách xuất khẩu lao động hợp lý.
  3. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2018 – 2019 HUYỆN KIM BÔI MÔN: ĐỊA LÍ – Lớp 8 Thời gian làm bài 45 phút, không kể thời gian giao đề Đề chính thức (Đề kiểm tra gồm 01 trang) A. Trắc nghiệm (4,0 điểm) Câu 1. (2,0 điểm) Ghi ra giấy thi chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng nhất. 1. Khu vực nào ở Châu Á là nơi xuất khẩu dầu mỏ lớn nhất? A. Đông Á C. Đông Nam Á B. Nam Á D. Tây Nam Á 2. Phật giáo bắt nguồn từ quốc gia nào? A. Việt Nam C. Ấn Độ B. Trung Quốc D. Hàn Quốc 3. Diện tích Châu Á rộng khoảng? A. 40 triệu km2 C. 40,5 triệu km2 B. 41 triệu km2 D . 44.4 triêu km 2 4. khu vực có mật độ dân số cao nhất Châu Á là: A. Đông Á C. Đông Nam Á B. Nam Á D. Tây Nam Á Câu 2. (2,0 điểm) Ghép nội dung cột (A) với cột (B) sao cho đúng với đặc điểm phân bố chủ yếu của các tôn giáo rồi ghi ra giấy thi (Ví dụ: 1 – a) Tôn giáo (A) Khu vực phân bố chủ yếu của Châu Á (B) 1. Phật giáo a. Phi líp pin 2. Thiên chúa Giáo b. Nam Á, Ấn Độ 3. Hồi giáo c. Đông Nam Á ,Đông Á 4. Ấn độ giáo d. Tây Nam Á, Nam Á, Inđônêxia, Malayxia B. Tự luận (6,0 điểm) Câu 3. (3,0 điểm) Với kiến thức đã học về khí hậu Châu Á: a) Nêu vị trí và đặc điểm của các kiểu khí hậu phổ biến ở Châu Á. b) Việt Nam thuộc kiểu khí hậu gì? Cảnh quan phổ biến? Câu 4. (3,0 điểm) Dựa vào kiến thức đã học em hãy trình bày đặc điểm địa hình khu vực Nam Á? Hết
  4. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM HUYỆN KIM BÔI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2018 – 2019 MÔN: ĐỊA LÍ – Lớp 8 Đề chính thức Câu Ý Nội Dung Điểm Câu 1 Mỗi ý đúng được 0.5 điểm 2.0 điểm 1 d 2 c 3 d 4 b Câu 2 Mỗi ý đúng được 0.5 điểm 2.0 điểm 1 c 2 a 3 d 4 b Câu 3 3.0 điểm a Vị trí và đặc điểm của các kiểu khí hậu phổ biến ở châu Á 1.0 điểm - Các kiểu khí hậu gió mùa: + Vị trí: Đông Á, Nam Á, Đông Nam Á. + Đặc điểm: Mùa đông lạnh khô, mùa hè nóng ẩm, mưa nhiều. 1.0 điểm - Các kiểu khí hậu lục địa: + Vị trí: Vùng nội địa và Tây Nam Á. + Đặc điểm: Mùa đông lạnh khô, mùa hè nóng khô. b Việt Nam thuộc kiểu khí hậu gió mùa. Cảnh quan phổ 1.0 điểm biến là rừng rậm nhiệt đới ẩm. Câu 4 3.0 diểm * Đặc điểm địa hình khu vực Nam Á - Phía bắc: miền núi Hymalaya cao, đồ sộ hướng Tây 1.0 điểm Bắc - Đông Nam dài 2600km, rộng 320 - 400 km. - Nằm giữa: đồng bằng bồi tụ thấp rộng ấn - Hằng dài 1.0 điểm hơn 3000km, rộng trung bình 250 - 350km. - Phía nam: sơn nguyên Đêcan với hai rìa được nâng 1.0 điểm cao thành hai dãy Gát Tây, Gát Đông ,cao trung bình 1300m.
  5. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2018 – 2019 HUYỆN KIM BÔI MÔN: ĐỊA LÍ – Lớp 7 Thời gian làm bài 45 phút, không kể thời gian giao đề Đề chính thức (Đề kiểm tra gồm 01 trang) A. Trắc nghiệm (4,0 điểm) Câu 1. (2,0 điểm) Ghi ra giấy thi chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng nhất. 1. Người ta thường biểu thị dân số bằng? A. Một vòng tròn. C. Một hình vuông. B. Một đường thẳng. D. Một tháp tuổi. 2. Các chủng tộc chính trên thế giới gồm: A. Có 3 chủng tộc chính C. Có 2 chủng tộc chính B. Có 4 chủng tộc chính D. Tất cả a, b, c đều sai 3. Dân cư thường tập trung ở các khu vực nào? A. Thành thị. C. Ven biển. B. Đồng bằng. D. Tất cả các khu vực trên. 4. Người ta dựa vào yếu tố nào để phân chia các chủng tộc trên thế giới? A. Vóc dáng. C. Đặc điểm hình thái. B. Cấu tạo bên trong. D. Thể lực. Câu 2. (2,0 điểm) Hãy hoàn thành sơ đồ sau bằng các cụm từ: khí hậu băng giá, băng tuyết phủ quanh năm, rất ít người sinh sống, thực vật rất nghèo nàn, rất ít người sinh sống. 1. 2. 3. 4. B. Tự luận (6,0 điểm) Câu 3. (3,0 điểm) Trình bày vị trí của môi trường đới nóng? Nêu đặc điểm khí hậu của môi trường nhiệt đới gió mùa. Câu 4. (3,0 điểm) Em hãy nêu vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ của Châu Phi. Hết
  6. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM HUYỆN KIM BÔI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2018 – 2019 MÔN: ĐỊA LÍ – Lớp 7 Đề chính thức Câu Ý Nội Dung Điểm Câu 1 Mỗi ý đúng được 0.5 điểm 3.0 điểm 1 d 2 a 3 d 4 c Câu 2 Mỗi ý đúng được 0.5 điểm 2.0 Lưu ý: ô 1,2,3 học sinh không cần xếp ý theo thứ tự điểm 1 thực vật rất nghèo nàn 2 khí hậu băng giá 3 băng tuyết phủ quanh năm 4 rất ít người sinh sống Câu 3 3.0 diểm - Đới nóng nằm từ Chí tuyến bắc 23027’B đến Chí 0.5 điểm tuyến Nam 23027’N - Đông Nam Á, Nam Á là các khu vực điển hình của 0.5 điểm môi trường nhiệt đới gió mùa. Gió mùa làm thay đổi chế độ nhiệt và lượng mưa ở hai mùa. - Hai đặc điểm nổi bật của khí hậu nhiệt đới gió mùa là 0.5 điểm nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo mùa gió - Nhiệt độ TB năm trên 20oC. Biên độ nhiệt Tb 80C 0.5 điểm - Lượng mưa TB trên 1000mm. Mùa khô ngắn, lượng 0.5 điểm mưa nhỏ. - Thời tiết diển biến thất thường 0.5 điểm Câu 4 3.0 diểm - Hình dạng, kích thước: Châu Phi có dạng khối với 0.5 điểm diện tích > 30 triệu km2. - Nằm trong khoảng từ 37020’B- 34051’N. Có đường 0.5 điểm xích đạo chạy qua giữa lục địa. - Giới hạn lãnh thổ: 1.5 điểm + Phía Bắc giáp Địa Trung Hải và biển Đỏ. + Phía Tây giáp Đại Tây Dương. + Phía Đông giáp Ấn Độ Dương. - Đường bờ biển ít bị cắt sẻ, ít vịnh, đảo và bán đảo. 0.5 điểm
  7. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2018 – 2019 HUYỆN KIM BÔI MÔN: ĐỊA LÍ – Lớp 6 Thời gian làm bài 45 phút, không kể thời gian giao đề Đề chính thức (Đề kiểm tra gồm 01 trang) A. Trắc nghiệm (4,0 điểm) Câu 1. (2,0 điểm) Ghi ra giấy thi chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng nhất. 1. Cùng lúc Trái Đất có mấy sự chuyển động? A. Có 2 chuyển động. B. Có 3 chuyển động. C. Có 4 chuyển động. D . Có 5 chuyển động. 2. Hệ quả của sự chuyển động của trái đất quay quanh Mặt Trời là gì? A. Sinh ra hiện tượng các mùa. B. Sinh ra hiện tượng ngày, đêm. C. Sinh ra hiện tượng động đất, núi lửa. D. Tất cả các ý đều sai. 3. Thời gian chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời một vòng là: A. 365 ngày B. 365 ngày 6 giờ C. 366 ngày 6 giờ D. Tất cả các ý đều sai 4. Đâu là đặc điểm hình thái của núi trẻ? A. Đỉnh nhọn, sườn thoải, thung lũng rộng. B. Đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng sâu. C. Đỉnh bằng, sườn sâu, thung lũng nông. D. Cả a, b đều sai. Câu 2. (2,0 điểm) Ghép các ý ở Cột A với Cột B sao cho phù hợp (ví dụ: 1 – a) Cột A Cột B 1. Nội lực và ngoại lực là a. nội lực sinh ra 2. Núi lửa và động đất do b. hai lực đối nghịch nhau 3. Núi lửa là hiện tượng c. các lớp đất đá gần mặt đất bị rung chuyển 4. Động đất là hiện tượng d. hình thức phun trào măc ma ở dưới sâu lên mặt đất e. ngoại lực sinh ra B. Tự luận (6,0 điểm) Câu 3. (3,0 điểm) So sánh sự khác nhau về hình thái và thời gian hình thành giữa núi trẻ và núi già? Lấy ví dụ núi già và núi trẻ? Câu 4. (3,0 điểm) 1400 1200 1000 Em hãy trình bày khái niệm về 200 kinh độ, vĩ độ và toạ độ địa lí? Xác định tọa độ địa lý của các điểm A, B 400 trên hình 1. A B 600 (Hình 1) Hết
  8. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM HUYỆN KIM BÔI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2018 – 2019 MÔN: ĐỊA LÍ – Lớp 6 Đề chính thức Câu Ý Nội Dung Điểm Câu 1 Mỗi ý đúng được 0.5 điểm 2.0 điểm 1 a 2 a 3 b 4 b Câu 2 Mỗi ý đúng được 0.5 điểm 2.0 điểm 1 b 2 a 3 d 4 c Câu 3 3.0 diểm Lưu ý: Sự khác nhau giữa núi trẻ và núi già: Phần ví Núi Trẻ Núi già dụ học sinh có Hình thái - Độ cao lớn, - Độ cao nhỏ, đỉnh thể lấy đỉnh nhọn, sườn tròn, sườn thoải, 1.0 điểm khác dốc, thung lũng thung lũng rộng GV chủ sâu động 1.0 điểm chấm Thời gian - Cách đây hàng -Cách đây trăm hình trục triệu năm triệu năm 1.0 điểm thành Ví dụ - An-pơ, -Xcan-đi-na-vi, Himalaya Apalat. Câu 4 3.0 diểm - Kinh độ, vĩ độ của một điểm là số độ chỉ khoảng cách 1.0 điểm từ kinh tuyến và vĩ tuyến đi qua điểm đó đến kinh tuyến gốc và vĩ tuyến gốc 1.0 điểm - Tọa độ địa lí của một điểm chính là kinh độ và vĩ độ địa điểm đó trên bản đồ - A (1300T ; 400 N) ; B (1000T ; 500 N) 1.0 điểm