Đề kiểm tra môn Công nghệ Lớp 8 - Học kì I - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Thượng Thanh

doc 10 trang nhatle22 3760
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Công nghệ Lớp 8 - Học kì I - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Thượng Thanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_mon_cong_nghe_lop_8_hoc_ki_i_nam_hoc_2019_2020_t.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra môn Công nghệ Lớp 8 - Học kì I - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Thượng Thanh

  1. TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I CÔNG NGHỆ 8 Năm học: 2019 - 2020 Thời gian: 45 phút Ngày kiểm tra: /12/2019 I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA ĐỀ: 1. Kiến thức: Kiểm tra đánh giá các kiến thức của HS về - Bản vẽ các khối đa diện, tròn xoay. - Bản vẽ chi tiết đơn giản có hình cắt, có ren. - Tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí. - Các dụng cụ gia công. - Chi tiết máy, phân loại chi tiết máy. - Truyền và biến đổi chuyển động. 2. Kĩ năng: - Nâng cao kĩ năng vẽ hình cắt ở vị trí hình chiếu đứng của vật thể. - Củng cố kĩ năng cẩn thận, suy luận, trình bày kiểm tra. 3. Thái độ: Giáo dục thái độ nghiêm túc khi làm bài kiểm tra, tính trung thực trong học tập. 4. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực liên hệ thực tế, năng lực tư duy, năng lực tính toán, II. MA TRẬN ĐỀ: Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cấp độ cao Cộng Chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Nêu được khái Nêu được hình dạng Bản vẽ các khối niệm, vị trí, của các khối tròn hình học hướng chiếu các xoay hình chiếu. Số câu 4 2 6 Số điểm 1 đ 0,5 đ 1,5 đ Tỉ lệ % 10% 5% 15% Phân - Vẽ được biệt hình cắt (ở vị Nêu được khái được CT trí HC đứng) niệm và kí hiệu Bản vẽ kĩ thuật có ren và hình chiếu của hình cắt. trong, bằng của vật ren thể. ngoài. Số câu 2 2 1 5 Số điểm 0,5 đ 0,5 đ 1 đ 2 đ Tỉ lệ % 5% 5% 10% 20% Nhận Nêu Phân biệt biết Nêu được được vật được được công liệu kim dụng các tính dụng của loại và phi Gia công cơ khí cụ chất cơ dụng cụ kim loại; tháo bản của gia công kim loại lắp, vật liệu đen và gia cơ khí kim loại công màu. Số câu 2 ½ 2 ½ 5 Số điểm 0,5 đ 2 đ 0,5 đ 1 đ 4 đ Tỉ lệ % 5% 20% 5% 10% 40% Phân Tính được tỉ Chi tiết máy và lắp biệt số truyền và ghép. Truyền và được CT cho biết CT biến đổi chuyển theo nào quay động công nhanh hơn dụng
  2. Số câu 2 1 3 Số điểm 0,5 đ 2 đ 2,5 đ Tỉ lệ % 5% 20% 25% Tổng số câu 8,5 8,5 1 1 19 Tổng số điểm 4 đ 3 đ 2 đ 1 đ 10 đ Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100% Ban Giám Hiệu Tổ chuyên môn Nhóm chuyên môn Đỗ Thị Thu Hoài Nguyễn Thị Nguyệt Đỗ Thị Minh Xuân
  3. TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I CÔNG NGHỆ 8 Năm học: 2019 - 2020 Thời gian: 45 phút ĐỀ CN801 Ngày kiểm tra: /12/2019 A. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Hãy ghi vào bài làm một chữ cái đứng trước câu trả lời em cho là đúng nhất. Câu 1: Đai ốc là chi tiết có ren gì? A. Ren trong. B. Ren bị che khuất. C. Cả ren trong và ren ngoài. D. Ren ngoài. Câu 2: Tua vít dùng để làm gì? A. Đập tạo lực. B. Tháo lắp các loại bu lông, đai ốc. C. Tháo lắp các loại vít có đầu xẻ rãnh. D. Kẹp chặt vật bằng tay. Câu 3: Khi chiếu vật thể lên một mặt phẳng, hình nhận được trên mặt phẳng đó gọi là: A. mặt phẳng chiếu. B. hình chiếu. C. vật thể. D. vật chiếu. Câu 4: Đinh vít là chi tiết có ren gì? A. Ren bị che khuất. B. Ren trong. C. Cả ren trong và ren ngoài. D. Ren ngoài. Câu 5: Chi tiết nào sau đây không thuộc nhóm chi tiết máy có công dụng chung? A. Bulông B. Đai ốc C. Lò xo D. Khung xe đạp Câu 6: Phần vật thể bị mặt phẳng cắt cắt qua được: A. kẻ bằng đường chấm gạch. B. kẻ gạch gạch. C. kẻ bằng nét đứt. D. tô màu hồng. Câu 7: Dụng cụ nào sau đây dùng để tạo độ nhẵn, phẳng bề mặt chi tiết? A. Cưa B. Dũa C. Cờ lê D. Tua vít Câu 8: Dụng cụ nào sau đây không phải là dụng cụ gia công? A. Kìm B. Cưa C. Búa D. Dũa Câu 9: Hình chiếu trên mặt phẳng song song với trục quay của hình trụ là: A. hình chữ nhật. B. hình vuông. C. hình tròn. D. tam giác cân. Câu 10: Hình chiếu bằng có hướng chiếu: A. từ trên xuống. B. từ trái sang. C. từ trước tới. D. từ phải sang. Câu 11: Hình chiếu cạnh nằm ở vị trí nào trên bản vẽ? A. Dưới hình chiếu đứng. B. Trên hình chiếu đứng. C. Bên phải hình chiếu đứng. D. Bên trái hình chiếu đứng. Câu 12: Hình cắt là hình biểu diễn phần vật thể ở phía: A. trên mặt phẳng cắt. B. trước mặt phẳng cắt. C. sau mặt phẳng cắt. D. bên phải mặt phẳng cắt. Câu 13: Chi tiết nào sau đây không thuộc nhóm các chi tiết có công dụng riêng? A. Trục khuỷu. B. Bánh răng. C. Kim máy khâu. D. Khung xe đạp. Câu 14: Dụng cụ nào sau đây không phải là dụng cụ tháo, lắp? A. Tua vít B. Mỏ lết C. Cờ lê D. Êtô Câu 15: Mặt chính diện gọi là: A. mặt phẳng chiếu cạnh. B. mặt phẳng chiếu bằng. C. mặt phẳng chiếu đứng. D. hình chiếu. Câu 16: Hình chiếu cạnh của hình cầu là hình gì? A. Hình tam giác đều. B. Hình tam giác cân. C. Hình chữ nhật. D. Hình tròn. B. TỰ LUẬN: (6 điểm) Bài 1: (3 điểm) a. Muốn chọn vật liệu cho một sản phẩm cơ khí, người ta phải dựa vào những tố nào ? b. Hãy phân biệt sự khác nhau giữa kim loại và phi kim? Bài 2: (2 điểm) Đĩa xích của xe đạp có 60 răng, đĩa líp có 20 răng. Tính tỷ số truyền và cho biết chi tiết nào quay nhanh hơn? Bài 3: (1 điểm) Em hãy vẽ hình cắt (ở vị trí hình chiếu đứng) và hình chiếu bằng của chi tiết hình bên?
  4. TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM NĂM HỌC: 2019 - 2020 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I ĐỀ CN801 MÔN: CÔNG NGHỆ - KHỐI 8 A. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Mỗi câu chọn đúng được 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án A C B D D B B A A A C C B D C D B. TỰ LUẬN: (6 điểm) Bài Đáp án Biểu điểm Bài 1 - Muốn chọn vật liệu cho một sản phẩm cơ khí, ta phải dựa vào: (3 điểm) + Vật liệu phải đảm bảo tính cơ học để đáp ứng điều kiện chịu tải 0,5đ của chi tiết. + Vật liệu phải đảm bảo tính hóa học phù hợp với môi trường làm 0,5đ việc của chi tiết, tránh bị ăn mòn do môi trường. + Vật liệu phải đảm bảo tính vật lí phù hợp với yêu cầu. 0,5đ + Vật liệu phải đảm bảo tính công nghệ tốt để dễ gia công, giảm giá 0,5đ thành. - Phân biệt kim loại và phi kim loại + Kim loại: dẫn điện, dẫn nhiệt tốt và có ánh kim 0,5đ + Phi kim loại: không dẫn điện, dẫn nhiệt kém nhưng dễ gia công 0,5đ không bị oxi hóa, ít mài mòn. Bài 2 - Biết Z1 = 60 răng, Z2 = 20 răng. Tính i = ? 0,25đ (2 điểm) n Z 60 0,75đ - Tỷ số truyền: i = 2 =1 = = 3 n1 Z2 20 - Vì n2 = 3n1 0,5đ => đĩa líp sẽ quay nhanh hơn đĩa xích 3 lần. 0,5đ Bài 3 - HS vẽ đúng hình cắt tại vị trí hình chiếu đứng của vật thể. 0,5đ (1 điểm) - HS vẽ đúng hình chiếu bằng của vật thể. 0,5đ Ban Giám Hiệu Tổ chuyên môn Nhóm chuyên môn Đỗ Thị Thu Hoài Nguyễn Thị Nguyệt Đỗ Thị Minh Xuân TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I CÔNG NGHỆ 8
  5. Năm học: 2019 - 2020 Thời gian: 45 phút ĐỀ CN802 Ngày kiểm tra: /12/2019 A. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Hãy ghi vào bài làm một chữ cái đứng trước câu trả lời em cho là đúng nhất. Câu 1: Đai ốc là chi tiết có ren gì? A. Ren bị che khuất. B. Ren trong. C. Cả ren trong và ren ngoài. D. Ren ngoài. Câu 2: Dụng cụ nào sau đây không phải là dụng cụ tháo, lắp? A. Cờlê B. Mỏ lết C. Êtô D. Tua vít Câu 3: Chi tiết nào sau đây không thuộc nhóm chi tiết máy có công dụng chung? A. Lò xo B. Bulông C. Đai ốc D. Khung xe đạp Câu 4: Phần vật thể bị mặt phẳng cắt cắt qua được: A. kẻ bằng nét đứt. B. tô màu hồng. C. kẻ bằng đường chấm gạch. D. kẻ gạch gạch. Câu 5: Hình chiếu trên mặt phẳng song song với trục quay của hình trụ là: A. hình vuông. B. hình chữ nhật. C. hình tròn. D. tam giác cân. Câu 6: Dụng cụ nào sau đây không phải là dụng cụ gia công? A. Kìm B. Cưa C. Búa D. Dũa Câu 7: Khi chiếu vật thể lên một mặt phẳng, hình nhận được trên mặt phẳng đó gọi là: A. mặt phẳng chiếu. B. hình chiếu. C. vật chiếu. D. vật thể. Câu 8: Hình cắt là hình biểu diễn phần vật thể ở phía: A. trên mặt phẳng cắt. B. trước mặt phẳng cắt. C. sau mặt phẳng cắt. D. bên phải mặt phẳng cắt. Câu 9: Mặt chính diện gọi là: A. mặt phẳng chiếu đứng. B. hình chiếu. C. mặt phẳng chiếu cạnh. D. mặt phẳng chiếu bằng. Câu 10: Đinh vít là chi tiết có ren gì? A. Cả ren trong và ren ngoài. B. Ren bị che khuất. C. Ren ngoài. D. Ren trong. Câu 11: Dụng cụ nào sau đây dùng để tạo độ nhẵn, phẳng bề mặt chi tiết? A. Cờ lê B. Tua vít C. Dũa D. Cưa Câu 12: Chi tiết nào sau đây không thuộc nhóm các chi tiết có công dụng riêng? A. Trục khuỷu. B. Bánh răng. C. Kim máy khâu. D. Khung xe đạp. Câu 13: Tua vít dùng để làm gì? A. Tháo lắp các loại vít có đầu xẻ rãnh. B. Đập tạo lực. C. Kẹp chặt vật bằng tay. D. Tháo lắp các loại bu lông, đai ốc. Câu 14: Hình chiếu cạnh của hình cầu là hình gì? A. Hình tam giác đều. B. Hình tam giác cân. C. Hình chữ nhật. D. Hình tròn. Câu 15: Hình chiếu cạnh nằm ở vị trí nào trên bản vẽ? A. Dưới hình chiếu đứng. B. Trên hình chiếu đứng. C. Bên trái hình chiếu đứng. D. Bên phải hình chiếu đứng. Câu 16: Hình chiếu bằng có hướng chiếu: A. từ trên xuống. B. từ trái sang. C. từ trước tới. D. từ phải sang. B. TỰ LUẬN: (6 điểm) Bài 1: (3 điểm) a. Muốn chọn vật liệu cho một sản phẩm cơ khí, người ta phải dựa vào những tố nào ? b. Hãy phân biệt sự khác nhau giữa kim loại đen và kim loại màu? Bài 2: (2 điểm) Đĩa xích của xe đạp có 80 răng, đĩa líp có 40 răng. Tính tỷ số truyền và cho biết chi tiết nào quay nhanh hơn? Bài 3: (1 điểm) Em hãy vẽ hình cắt (ở vị trí hình chiếu đứng) và hình chiếu bằng của chi tiết hình bên?
  6. TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM NĂM HỌC: 2019 - 2020 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I ĐỀ CN802 MÔN: CÔNG NGHỆ - KHỐI 8 A. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Mỗi câu chọn đúng được 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án B C D D B A B C A C C B A D D A B. TỰ LUẬN: (6 điểm) Bài Đáp án Biểu điểm Bài 1 - Muốn chọn vật liệu cho một sản phẩm cơ khí, ta phải dựa vào: (3 điểm) + Vật liệu phải đảm bảo tính cơ học để đáp ứng điều kiện chịu tải 0,5đ của chi tiết. + Vật liệu phải đảm bảo tính hóa học phù hợp với môi trường làm 0,5đ việc của chi tiết, tránh bị ăn mòn do môi trường. + Vật liệu phải đảm bảo tính vật lí phù hợp với yêu cầu. 0,5đ + Vật liệu phải đảm bảo tính công nghệ tốt để dễ gia công, giảm giá 0,5đ thành. - Phân biệt kim loại và phi kim loại + Kim loại đen: Trong thành phần có chứa Fe và C. 0,5đ + Kim loại màu: Trong thành phần không chứa Fe và C. Tính chất: 0,5đ có tính dẻo, chống ăn mòn cao với sản phẩm. Bài 2 - Biết Z1 = 80 răng, Z2 = 40 răng. Tính i = ? 0,25đ (2 điểm) n Z 80 0,75đ - Tỷ số truyền: i = 2 =1 = = 2 n1 Z2 40 - Vì n2 = 2n1 0,5đ => đĩa líp sẽ quay nhanh hơn đĩa xích 2 lần. 0,5đ Bài 3 - HS vẽ đúng hình cắt tại vị trí hình chiếu đứng của vật thể. 0,5đ (1 điểm) - HS vẽ đúng hình chiếu bằng của vật thể. 0,5đ Ban Giám Hiệu Tổ chuyên môn Nhóm chuyên môn Đỗ Thị Thu Hoài Nguyễn Thị Nguyệt Đỗ Thị Minh Xuân TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I CÔNG NGHỆ 8
  7. Năm học: 2019 - 2020 Thời gian: 45 phút ĐỀ CN803 Ngày kiểm tra: /12/2019 A. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Hãy ghi vào bài làm một chữ cái đứng trước câu trả lời em cho là đúng nhất. Câu 1: Hình cắt là hình biểu diễn phần vật thể ở phía: A. trước mặt phẳng cắt. B. bên phải mặt phẳng cắt. C. trên mặt phẳng cắt. D. sau mặt phẳng cắt. Câu 2: Chi tiết nào sau đây không thuộc nhóm chi tiết máy có công dụng chung? A. Khung xe đạp B. Đai ốc C. Lò xo D. Bulông Câu 3: Dụng cụ nào sau đây dùng để tạo độ nhẵn, phẳng bề mặt chi tiết? A. Cờ lê B. Cưa C. Dũa D. Tua vít Câu 4: Hình chiếu bằng có hướng chiếu: A. từ trước tới. B. từ trái sang. C. từ phải sang. D. từ trên xuống. Câu 5: Phần vật thể bị mặt phẳng cắt cắt qua được: A. kẻ bằng nét đứt. B. tô màu hồng. C. kẻ gạch gạch. D. kẻ bằng đường chấm gạch. Câu 6: Hình chiếu cạnh của hình cầu là hình gì? A. Hình tam giác đều. B. Hình tam giác cân. C. Hình chữ nhật. D. Hình tròn. Câu 7: Khi chiếu vật thể lên một mặt phẳng, hình nhận được trên mặt phẳng đó gọi là: A. mặt phẳng chiếu. B. vật thể. C. hình chiếu. D. vật chiếu. Câu 8: Đinh vít là chi tiết có ren gì? A. Cả ren trong và ren ngoài. B. Ren ngoài. C. Ren bị che khuất. D. Ren trong. Câu 9: Tua vít dùng để làm gì? A. Tháo lắp các loại bu lông, đai ốc. B. Tháo lắp các loại vít có đầu xẻ rãnh. C. Đập tạo lực. D. Kẹp chặt vật bằng tay. Câu 10: Đai ốc là chi tiết có ren gì? A. Ren ngoài. B. Ren bị che khuất. C. Ren trong. D. Cả ren trong và ren ngoài. Câu 11: Mặt chính diện gọi là: A. mặt phẳng chiếu đứng. B. mặt phẳng chiếu cạnh. C. hình chiếu. D. mặt phẳng chiếu bằng. Câu 12: Dụng cụ nào sau đây không phải là dụng cụ tháo, lắp? A. Cờlê B. Êtô C. Mỏ lết D. Tua vít Câu 13: Chi tiết nào sau đây không thuộc nhóm các chi tiết có công dụng riêng? A. Bánh răng. B. Trục khuỷu. C. Kim máy khâu. D. Khung xe đạp. Câu 14: Dụng cụ nào sau đây không phải là dụng cụ gia công? A. Cưa B. Kìm C. Búa D. Dũa Câu 15: Hình chiếu cạnh nằm ở vị trí nào trên bản vẽ? A. Bên phải hình chiếu đứng. B. Bên trái hình chiếu đứng. C. Dưới hình chiếu đứng. D. Trên hình chiếu đứng. Câu 16: Hình chiếu trên mặt phẳng song song với trục quay của hình trụ là: A. hình tròn. B. tam giác cân. C. hình vuông. D. hình chữ nhật. B. TỰ LUẬN: (6 điểm) Bài 1: (3 điểm) a. Muốn chọn vật liệu cho một sản phẩm cơ khí, người ta phải dựa vào những tố nào ? b. Hãy phân biệt sự khác nhau giữa kim loại và phi kim? Bài 2: (2 điểm) Đĩa xích của xe đạp có 60 răng, đĩa líp có 20 răng. Tính tỷ số truyền và cho biết chi tiết nào quay nhanh hơn? Bài 3: (1 điểm) Em hãy vẽ hình cắt (ở vị trí hình chiếu đứng) và hình chiếu bằng của chi tiết hình bên?
  8. TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM NĂM HỌC: 2019 - 2020 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I ĐỀ CN803 MÔN: CÔNG NGHỆ - KHỐI 8 A. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Mỗi câu chọn đúng được 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án D A C D C D C B B C A B A B A D B. TỰ LUẬN: (6 điểm) Bài Đáp án Biểu điểm Bài 1 - Muốn chọn vật liệu cho một sản phẩm cơ khí, ta phải dựa vào: (3 điểm) + Vật liệu phải đảm bảo tính cơ học để đáp ứng điều kiện chịu tải 0,5đ của chi tiết. + Vật liệu phải đảm bảo tính hóa học phù hợp với môi trường làm 0,5đ việc của chi tiết, tránh bị ăn mòn do môi trường. + Vật liệu phải đảm bảo tính vật lí phù hợp với yêu cầu. 0,5đ + Vật liệu phải đảm bảo tính công nghệ tốt để dễ gia công, giảm giá 0,5đ thành. - Phân biệt kim loại và phi kim loại + Kim loại: dẫn điện, dẫn nhiệt tốt và có ánh kim 0,5đ 0,5đ + Phi kim loại: không dẫn điện, dẫn nhiệt kém nhưng dễ gia công không bị oxi hóa, ít mài mòn. Bài 2 - Biết Z1 = 60 răng, Z2 = 20 răng. Tính i = ? 0,25đ (2 điểm) n Z 60 0,75đ - Tỷ số truyền: i = 2 =1 = = 3 n1 Z2 20 0,5đ - Vì n2 = 3n1 => đĩa líp sẽ quay nhanh hơn đĩa xích 3 lần. 0,5đ Bài 3 - HS vẽ đúng hình cắt tại vị trí hình chiếu đứng của vật thể. 0,5đ (1 điểm) - HS vẽ đúng hình chiếu bằng của vật thể. 0,5đ Ban Giám Hiệu Tổ chuyên môn Nhóm chuyên môn Đỗ Thị Thu Hoài Nguyễn Thị Nguyệt Đỗ Thị Minh Xuân TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I CÔNG NGHỆ 8 Năm học: 2019 - 2020 Thời gian: 45 phút
  9. ĐỀ CN804 Ngày kiểm tra: /12/2019 A. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Hãy ghi vào bài làm một chữ cái đứng trước câu trả lời em cho là đúng nhất. Câu 1: Chi tiết nào sau đây không thuộc nhóm chi tiết máy có công dụng chung? A. Bulông B. Đai ốc C. Lò xo D. Khung xe đạp Câu 2: Hình chiếu bằng có hướng chiếu: A. từ phải sang. B. từ trước tới. C. từ trái sang. D. từ trên xuống. Câu 3: Mặt chính diện gọi là: A. mặt phẳng chiếu đứng. B. mặt phẳng chiếu bằng. C. hình chiếu. D. mặt phẳng chiếu cạnh. Câu 4: Đai ốc là chi tiết có ren gì? A. Cả ren trong và ren ngoài. B. Ren ngoài. C. Ren trong. D. Ren bị che khuất. Câu 5: Hình cắt là hình biểu diễn phần vật thể ở phía: A. trước mặt phẳng cắt. B. trên mặt phẳng cắt. C. sau mặt phẳng cắt. D. bên phải mặt phẳng cắt. Câu 6: Phần vật thể bị mặt phẳng cắt cắt qua được: A. kẻ gạch gạch. B. tô màu hồng. C. kẻ bằng nét đứt. D. kẻ bằng đường chấm gạch. Câu 7: Hình chiếu cạnh của hình cầu là hình gì? A. Hình tam giác đều. B. Hình tam giác cân. C. Hình chữ nhật. D. Hình tròn. Câu 8: Khi chiếu vật thể lên một mặt phẳng, hình nhận được trên mặt phẳng đó gọi là: A. mặt phẳng chiếu. B. vật thể. C. hình chiếu. D. vật chiếu. Câu 9: Đinh vít là chi tiết có ren gì? A. Cả ren trong và ren ngoài. B. Ren ngoài. C. Ren bị che khuất. D. Ren trong. Câu 10: Dụng cụ nào sau đây dùng để tạo độ nhẵn, phẳng bề mặt chi tiết? A. Cờ lê B. Tua vít C. Dũa D. Cưa Câu 11: Chi tiết nào sau đây không thuộc nhóm các chi tiết có công dụng riêng? A. Trục khuỷu. B. Bánh răng. C. Kim máy khâu. D. Khung xe đạp. Câu 12: Tua vít dùng để làm gì? A. Tháo lắp các loại vít có đầu xẻ rãnh. B. Đập tạo lực. C. Kẹp chặt vật bằng tay. D. Tháo lắp các loại bu lông, đai ốc. Câu 13: Dụng cụ nào sau đây không phải là dụng cụ tháo, lắp? A. Tua vít B. Êtô C. Mỏ lết D. Cờlê Câu 14: Hình chiếu trên mặt phẳng song song với trục quay của hình trụ là: A. hình tròn. B. tam giác cân. C. hình vuông. D. hình chữ nhật. Câu 15: Dụng cụ nào sau đây không phải là dụng cụ gia công? A. Cưa B. Kìm C. Búa D. Dũa Câu 16: Hình chiếu cạnh nằm ở vị trí nào trên bản vẽ? A. Bên phải hình chiếu đứng. B. Bên trái hình chiếu đứng. C. Dưới hình chiếu đứng. D. Trên hình chiếu đứng. B. TỰ LUẬN: (6 điểm) Bài 1: (3 điểm) a. Muốn chọn vật liệu cho một sản phẩm cơ khí, người ta phải dựa vào những tố nào ? b. Hãy phân biệt sự khác nhau giữa kim loại đen và kim loại màu? Bài 2: (2 điểm) Đĩa xích của xe đạp có 80 răng, đĩa líp có 40 răng. Tính tỷ số truyền và cho biết chi tiết nào quay nhanh hơn? Bài 3: (1 điểm) Em hãy vẽ hình cắt (ở vị trí hình chiếu đứng) và hình chiếu bằng của chi tiết hình bên? TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM
  10. NĂM HỌC: 2019 - 2020 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I ĐỀ CN804 MÔN: CÔNG NGHỆ - KHỐI 8 A. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Mỗi câu chọn đúng được 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án D D A C C A D C B C B A B D B A B. TỰ LUẬN: (6 điểm) Bài Đáp án Biểu điểm Bài 1 - Muốn chọn vật liệu cho một sản phẩm cơ khí, ta phải dựa vào: (3 điểm) + Vật liệu phải đảm bảo tính cơ học để đáp ứng điều kiện chịu tải 0,5đ của chi tiết. + Vật liệu phải đảm bảo tính hóa học phù hợp với môi trường làm 0,5đ việc của chi tiết, tránh bị ăn mòn do môi trường. + Vật liệu phải đảm bảo tính vật lí phù hợp với yêu cầu. 0,5đ + Vật liệu phải đảm bảo tính công nghệ tốt để dễ gia công, giảm giá 0,5đ thành. - Phân biệt kim loại và phi kim loại + Kim loại đen: Trong thành phần có chứa Fe và C. + Kim loại màu: Trong thành phần không chứa Fe và C. Tính chất: 0,5đ có tính dẻo, chống ăn mòn cao với sản phẩm. 0,5đ Bài 2 - Biết Z1 = 80 răng, Z2 = 40 răng. Tính i = ? 0,25đ n Z 80 0,75đ (2 điểm) - Tỷ số truyền: i = 2 =1 = = 2 n Z 40 1 2 0,5đ - Vì n = 2n 2 1 0,5đ => đĩa líp sẽ quay nhanh hơn đĩa xích 2 lần. Bài 3 - HS vẽ đúng hình cắt tại vị trí hình chiếu đứng của vật thể. 0,5đ (1 điểm) - HS vẽ đúng hình chiếu bằng của vật thể. 0,5đ Ban Giám Hiệu Tổ chuyên môn Nhóm chuyên môn Đỗ Thị Thu Hoài Nguyễn Thị Nguyệt Đỗ Thị Minh Xuân