Đề kiểm tra môn Công nghệ Lớp 8 - Học kì 1 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Ngọc Lâm

docx 9 trang nhatle22 2410
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Công nghệ Lớp 8 - Học kì 1 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Ngọc Lâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_mon_cong_nghe_lop_8_hoc_ki_1_nam_hoc_2020_2021_t.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra môn Công nghệ Lớp 8 - Học kì 1 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Ngọc Lâm

  1. Trường THCS Ngọc Lâm MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ Năm học 2020-2021 Môn : Công nghệ 8 – Tiết 16 Tổ: Toán – Lý Thời gian: 45 phút I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Biết được vị trí các hình chiếu trên bản vẽ kỹ thuật, - Biết được quy ước vẽ ren, - Biết cách đọc bản vẽ chi tiết, - Biết được cách tạo thành các khối tròn xoay, khối đa diện, - Vẽ được các hình chiếu của vật thể. 2. Kỹ năng: - Vận dụng lý thuyết vào thực tế, - Rèn luyện tính sáng tạo và tư duy logic. 3. Thái độ: - Nghiêm túc khi kiểm tra. 4. Năng lực: - Tự học, tự nghiên cứu, giải quyết vấn đề II. Hình thức kiểm tra: - Trắc nghiệm và tự luận (30 % trắc nghiệm, 70% tự luận) - Thời gian: 45 phút
  2. III. Thiết lập ma trận: Cấp Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao độ Cộng Chủ đề TN TL TN TL TN TL TN TL Mối HC, Vị trí tương Hình Hướng Hình HC quan chiếu chiếu lăng trên HC và trụ đều BVKT vật Số câu 1 câu 2 câu 1 câu 1 câu 5 câu Số điểm 0,5đ 1đ 1đ 1đ 3,5đ Tỉ lệ 5% 10% 10% 10% 35% Cách Bản vẽ tạo Vẽ 3 các khối thành hình hình học hình chiếu nón 1 câu Số câu 1 câu 2 câu 3đ Số điểm 0,5đ 3,5đ Tỉ lệ 5% 35% 30% Bản vẽ Trình kỹ thuật Bản vẽ tự đọc chi tiết bản vẽ Số câu 1 câu 1 câu 2 câu Số điểm 0,5đ 1đ 1,5đ Tỉ lệ 5% 10% 15% Khái Quy Quy ước niệm, ước vẽ ren quy ren ước vẽ Số câu 1 câu 1 câu 2 câu Số điểm 0,5đ 1đ 1,5đ Tỉ lệ 5% 10% 15% TS câu 6 câu 1 câu 3 câu 1 câu 11 câu TS điểm 4 điểm 3 điểm 2 điểm 1đ 10đ Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100%
  3. Trường THCS Ngọc Lâm ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ Năm học 2020-2021 Môn: Công nghệ 8 – Tiết 16 Tổ: Toán – Lý Thời gian: 45 phút Đề 2 I/ Trắc nghiệm: (3điểm) Viết lại chữ cái đứng trước câu trả lời đúng vào giấy kiểm tra: Câu1.Trên bản vẽ kĩ thuật để diễn tả hình dạng các mặt của vật thể ta thường sử dụng hình chiếu A. Hình chiếu đứng. C. Hình chiếu cạnh và hình chiếu bằng B. Hình chiếu bằng. D. Đáp án A,C Câu 2. Hình chiếu đứng có hướng chiếu. A. Hướng chiếu từ trước tới. C. Hướng chiếu từ trái sang. B. Có hướng chiếu từ trên xuống. Câu 3. Nếu đặt mặt đáy của hình lăng trụ đều song song với mặt phẳng chiếu cạnh thì hình chiếu cạnh là hình gì? A. Hình chữ nhật B. Hình tam giác đều. C. Hình vuông. Câu 4. Đối với ren lỗ thì đường đỉnh ren được vẽ theo quy ước như thế nào? A. Vẽ bằng nét liền mảnh C. Vẽ bằng nét đứt. B. Vẽ bằng nét liền đậm Câu 5. Hình nón được tạo thành khi ta quay hình gì một vòng quanh một cạnh cố định? A. Hình chữ nhật. C. Hình tam giác vuông. B. Nửa hình tròn. D. Hình tam giác Câu 6. Trình tự đọc bản vẽ lắp là: A. Khung tên, bảng kê, hình biểu diễn, kích thước, phân tích chi tiết, tổng hợp. B. Khung tên, hình biểu diễn, kích thước, phân tích chi tiết, bảng kê, tổng hợp. C. Khung tên, hình biểu diễn, bảng kê, kích thước, phân tích chi tiết, tổng hợp. D. Khung tên, phân tích chi tiết, hình biểu diễn, kích thước, bảng kê, tổng hợp. II. Tự luận( 7 điểm) Câu 1: (1đ) Nêu trình tự đọc bản vẽ chi tiết và nội dung cần hiểu? Câu 2: (1đ)Thế nào là ren ngoài (ren trục)? Nêu quy ước vẽ ren ngoài? Câu 3: (3đ) Bài tập: Cho vật thể sau hãy vẽ hình chiếu đứng, hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh của vật thể Câu 4 (2đ):Cho vật thể với các mặt A,B,C,D,E, F,G,H và các hình chiếu I, II, III. Hãy kẻ lại bảng vào giấy kiểm tra: a, Hãy xác định tên các hình chiếu vào bảng 1. b, Ghi số tương ứng các mặt của vật thể vào bảng 2.
  4. Bảng 1 Bảng 2 Các Hình mặt Tên gọi A B C D E F G H chiếu Hình chiếu I I II II III III I B D III C 1 A E 2 4 3 F G 6 7 H 5 8 II 9
  5. Trường THCS Ngọc Lâm HƯỚNG DẪN CHẤM – ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM Năm học 2020-2021 Môn : Công nghệ 8 Tổ: Toán – Lý Thời gian: 45 phút ĐỀ 2 I. Trắc nghiệm (3 điểm): Mỗi câu trả lời đúng 0.5 điểm Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 D A B B C A II. Tự luận (7 điểm): Câu 1: (1đ) Trình tự đọc và nội dung cần hiểu của bản vẽ chi tiết:  Khung tên: - Tên gọi chi tiết - Vật liệu - Tỉ lệ  Hình biểu diễn: - Tên gọi hình chiếu -Vị trí hình cắt  Kích thước: - Kích thước chung - Kích thước từng phần chi tiết  Yêu cầu kỹ thuật:- Gia công - Xử lí bề mặt  Tổng hợp: - Mô tả hình dạng và cấu tạo của chi tiết - Công dụng chi tiết Câu 2: (1đ) + Ren ngoài là ren được hình thành ở mặt ngoài của chi tiết (0.5đ) + Quy ước vẽ ren (0.5đ): Ren nhìn thấy: -Đường đỉnh ren và đường giới hạn ren được vẽ bằng nét liền đậm. -Đường chân ren được vẽ bằng nét liền mảnh và vòng chân ren chỉ vẽ ¾ vòng. Ren bị che khuất: Các đường đỉnh ren, đường chân ren và đường giới hạn ren đều vẽ bằng nét đứt. Câu 3:(3đ) Học sinh vẽ được ba hình chiếu của vật thể mỗi hình chiếu 1 điểm Câu 4:( 2đ):Bảng 1 Bảng 2 Các Hình mặt Tên gọi A B C D E F G H chiếu Hình chiếu I Hình chiếu đứng I 1 2 3 II Hình chiếu bằng II 5 6 7 8 9 III Hình chiếu cạnh III 4 Ban giám hiệu Tổ trưởng Nhóm trưởng Người ra đề Nguyễn T Thu Hằng Phạm T Hải Yến Dương Thị Tươi Dương Thị Tươi
  6. Trường THCS Ngọc Lâm ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ Năm học 2020-2021 Môn : Công nghệ 8 – Tiết 16 Tổ: Toán – Lý Thời gian: 45 phút Đề 1 I/ Trắc nghiệm: (3điểm) Viết lại chữ cái đứng trước câu trả lời đúng vào giấy kiểm tra: Câu 1: Vị trí các hình chiếu trên bản vẽ như thế nào là đúng: A. Hình chiếu bằng ở trên hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh ở bên trái hình chiếu đứng B. Hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu đứng, hình chiếu bằng ở bên trái hình chiếu đứng C. Hình chiếu đứng ở dưới hình chiếu bằng, hình chiếu cạng ở bên phải hình chiếu bằng D. Hình chiếu bằng ở dưới hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu đứng Câu 2: Hình chiếu đứng thuộc mặt phẳng chiếu nào? Và có hướng chiếu như thế nào? A. Mặt phẳng chiếu đứng, từ trái qua B. Mặt phẳng chiếu đứng, từ sau tới C. Mặt phẳng chiếu đứng, từ trước tới D. Mặt phẳng chiếu đứng, từ trên xuống Câu 3: Hình chiếu đứng của hình lăng trụ đều có hình dạng: A. Hình vuông C. Hình chữ nhật B. Hình tam giác D. Hình tam giác vuông Câu 4: Hình cắt được dùng để biểu diễn: A. Hình dạng bên ngoài của vật thể C. Hình dạng bên trong và bên ngoài của vật thể B. Hình dạng bên trong của vật thể D. Cả A, B, C đều sai Câu 5: Bản vẽ chi tiết bao gồm nội dung gì? A. Hình biểu diễn, kích thước C. Cả A,B B. Yêu cầu kỹ thuật, khung tên D. Tổng hợp Câu 6: Đối với ren trục đường đỉnh ren được vẽ theo quy ước như thế nào? A. Vẽ bằng nét liền đậm C. Vẽ bằng nét đứt B. Vẽ bằng nét liền mảnh D. Vẽ bằng đường gạch gạch II. Tự luận( 7 điểm) Câu 1: (1đ) Nêu trình tự đọc bản vẽ chi tiết và nội dung cần hiểu ? Câu 2: ( 1đ) Thế nào là ren ngoài (ren trục)? Nêu quy ước vẽ ren ngoài? Câu 3:(3đ) Hãy vẽ các hình chiếu đứng, hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh của vật thể sau (theo tỉ lệ 1:1 với kích thước cho trên hình vẽ): 1cm 4cm 1cm 1cm 4cm 4cm
  7. Câu 4 (2đ):Cho vật thể với các mặt A,B,C,D,E, F,G,H và các hình chiếu I, II, III. Hãy kẻ lại bảng vào giấy kiểm tra: a, Hãy xác định tên các hình chiếu vào bảng 1. b, Ghi số tương ứng các mặt của vật thể vào bảng 2. Bảng 1 Bảng 2 Các Hình mặt Tên gọi A B C D E F G H chiếu Hình chiếu I I II II III III I B D III C 1 A E 2 4 3 F G 6 7 H 5 8 II 9
  8. Trường THCS Ngọc Lâm HƯỚNG DẪN CHẤM – ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM Năm học 2020-2021 Môn : Công nghệ 8 Tổ: Toán – Lý Thời gian: 45 phút ĐỀ 1 I. Trắc nghiệm (3 điểm): Mỗi câu trả lời đúng 0.5 điểm Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 D C C B C A II. Tự luận (7 điểm): Câu 1: (1đ) Trình tự đọc và nội dung cần hiểu của bản vẽ chi tiết:  Khung tên: - Tên gọi chi tiết - Vật liệu - Tỉ lệ  Hình biểu diễn: - Tên gọi hình chiếu -Vị trí hình cắt  Kích thước: - Kích thước chung - Kích thước từng phần chi tiết  Yêu cầu kỹ thuật:- Gia công - Xử lí bề mặt  Tổng hợp: - Mô tả hình dạng và cấu tạo của chi tiết - Công dụng chi tiết Câu 2: (1đ) + Ren ngoài là ren được hình thành ở mặt ngoài của chi tiết (0.5đ) + Quy ước vẽ ren (0.5đ): Ren nhìn thấy: -Đường đỉnh ren và đường giới hạn ren được vẽ bằng nét liền đậm. -Đường chân ren được vẽ bằng nét liền mảnh và vòng chân ren chỉ vẽ ¾ vòng. Ren bị che khuất: Các đường đỉnh ren, đường chân ren và đường giới hạn ren đều vẽ bằng nét đứt. Câu 3:(3đ) Học sinh vẽ được ba hình chiếu của vật thể mỗi hình chiếu 1 điểm Câu 4:( 2đ):Bảng 1 Bảng 2 Các Hình mặt Tên gọi A B C D E F G H chiếu Hình chiếu I Hình chiếu đứng I 1 2 3 II Hình chiếu bằng II 5 6 7 8 9 III Hình chiếu cạnh III 4 Ban giám hiệu Tổ trưởng Nhóm trưởng Người ra đề Nguyễn T Thu Hằng Phạm T Hải Yến Dương Thị Tươi Dương Thị Tươi