Đề kiểm tra môn Công nghệ Lớp 12 - Học kì I - Năm học 2017-2018 - Trường THPT An Phước

doc 2 trang nhatle22 2380
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Công nghệ Lớp 12 - Học kì I - Năm học 2017-2018 - Trường THPT An Phước", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_mon_cong_nghe_lop_12_hoc_ki_i_nam_hoc_2017_2018.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra môn Công nghệ Lớp 12 - Học kì I - Năm học 2017-2018 - Trường THPT An Phước

  1. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NINH THUẬN KIỂM TRA HKI- Môn: CÔNG NGHỆ 12 TRƯỜNG THPT AN PHƯỚC Tgian: 45 phút-(20 câu TN)-20/12/2018 Họ, tên thí sinh: Lớp: 12 Mã đề thi ( Chúc các em làm bài tốt ) 132 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O B O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O C O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O D O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O I. TRẮC NGHIỆM: 8 điểm Câu 1: Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào không liên quan đến mạch khuếch đại điện áp dùng OA? A. Điện áp ra luôn ngược pha với điện áp vào. B. Tín hiệu Uvào được đưa tới đầu vào đảo thông qua điện trở R1. C. Đầu vào không đảo được nối mass (nối đất) D. Điện áp ra và điện áp vào luôn có cùng chu kì, tần số và cùng pha. Câu 2: Tirixto chỉ dẫn điện khi A. UAK 0. B. UAK 0 và UGK > 0. D. UAK > 0 và UGK < 0. Câu 3: Hiện nay phương pháp thường sử dụng để điều khiển tốc độ của động cơ xoay chiều một pha: A. Thay đổi số vòng dây Stator B. Điều khiển dòng điện đưa vào động cơ C. Mắc nối tiếp với động cơ một điện trở D. Điều khiển điện áp đưa vào động cơ Câu 4: Trong mạch tạo xung đa hài tự kích dùng tranzito, nếu thay các điện trở R1 và R2 bằng các đèn LED thì hiện tượng gì sẽ xảy ra? A. Xung ra sẽ không còn đối xứng nữa. B. Mạch sẽ không còn hoạt động được nữa. C. Các đèn LED sẽ luân phiên chớp tắt. D. Các tranzito sẽ bị hỏng. Câu 5: Chọn phương án sai trong câu sau : Công dụng của mạch điện tử điều khiển A. Điều khiển tín hiệu B. Điều khiển các thiết bị dân dụng C. Điều khiển các trò chơi giải trí D. Điều khiển các thông số của thiết bị Câu 6: Động cơ nào có thiết bị điều chỉnh tốc độ, trong các động cơ sau: A. Quạt bàn. B. Tủ lạnh. C. Máy bơm nước. D. Máy mài. Câu 7: Triac trong mạch điều khiển làm thay đổi tốc độ động cơ nhờ: A. Tăng, giảm tần số nguồn điện B. Tăng, giảm trị số dòng điện C. Tăng, giảm thời gian dẫn D. Tăng, giảm trị số điện áp Câu 8: Công dụng của điện trở là: A. Hạn chế dòng điện và phân chia điện áp trong mạch điện. B. Tăng cường dòng điện và phân chia điện áp trong mạch điện. C. Điều chỉnh dòng điện và tăng cường điện áp trong mạch điện. D. Hạn chế hoặc điều khiển dòng điện và phân chia điện áp trong mạch điện. Câu 9: Cảm kháng của cuộn cảm cho ta biết điều gì? A. Cho biết khả năng tích lũy năng lượng điện trường của cuộn cảm. B. Cho biết mức độ cản trở dòng điện xoay chiều của cuộn cảm. C. Cho biết mức độ cản trở dòng điện một chiều của cuộn cảm D. Cho biết khả năng tích lũy năng lượng từ trường của cuộn cảm. Câu 10: Trong mạch tạo xung đa hài tự kích dùng tranzito, người ta đã sử dụng những loại linh kiện điện tử nào? A. Tranzito, điện trở và tụ điện. B. Tranzito, đèn LED và tụ điện. C. Tranzito, điôt và tụ điện. D. Tirixto, điện trở và tụ điện. Câu 11: Trong mạch chỉnh lưu cầu, nếu có một trong các điôt bị đánh thủng hoặc mắc ngược chiều thì hiện tượng gì sẽ xảy ra? A. Cuộn thứ cấp của biến áp nguồn bị ngắn mạch, làm cháy biến áp nguồn. Trang 1/2 - Mã đề thi 132
  2. B. Dòng điện sẽ chạy qua tải tiêu thụ theo chiều ngược lại. C. Biến áp nguồn vẫn hoạt động tốt, nhưng không có dòng điện chạy qua tải tiêu thụ. D. Không có dòng điện chạy qua cuộn thứ cấp của biến áp nguồn. Câu 12: Trên một tụ điện có ghi 160V - 100 F. Các thông số này cho ta biết điều gì? A. Điện áp đánh thủng và dung lượng của tụ điện. B. Điện áp định mức và trị số điện dung của tụ điện. C. Điện áp cực đại và khả năng tích điện tối thiểu của tụ điện. D. Điện áp định mức và dung kháng của tụ điện. Câu 13: Loại tụ điện nào chỉ sử dụng cho điện một chiều và phải mắc đúng cực? A. Tụ xoay B. Tụ giấy C. Tụ hóa D. Tụ gốm Câu 14: Một điện trở có giá trị 72x105KΩ ±5%. Vạch màu tương ứng theo thứ tự là: A. xanh lục, đỏ, ngân nhũ B. xanh lục, đỏ, xám, kim nhũ C. tím, đỏ, xám, kim nhũ D. tím, đỏ, xám, ngân nhũ Câu 15: Một điện trở có các vòng màu theo thứ tự: cam, vàng, xanh lục, kim nhũ. Trị số đúng của điện trở là. A. 34x105 Ω ±1%. B. 34x105 Ω ±5%. C. 34x105 Ω ±0,5%. D. 34x105 KΩ ±5%. Câu 16: Mạch nào sau đây không phải mạch điều khiển tín hiệu. A. Điều khiển tín hiệu giao thộng B. Điều khiền bảng điện tử C. Điều khiển tốc độ động cơ điện D. Báo hiệu và bảo vệ điện áp. Câu 17: Công dụng của Điôt bán dẫn: A. Dùng để điều khiển các thiết bị điện B. Khuếch đaị tín hiệu, tạo sóng, tạo xung. C. Dùng trong mạch chỉnh lưu có điền khiển. D. Biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều. Câu 18: Trong các nhóm linh kiện điện tử sau đây, đâu là nhóm chỉ toàn các linh kiện tích cực? A. Điôt, tranzito, tirixto, triac. B. Tranzito, IC, triac, điac, cuộn cảm. C. Tụ điện, điôt, tranzito, IC, điac. D. Điện trở, tụ điện, cuộn cảm, điôt. Câu 19: Trong sơ đồ khối chức năng của mạch nguồn một chiều, ta có thể bỏ bớt những khối nào mà vẫn đảm bảo mạch điện còn hoạt động được? A. Khối 2 và khối 4. B. Khối 4 và khối 5. C. Khối 1 và khối 2. D. Khối 2 và khối 5. Câu 20: Hãy chọn câu Đúng. A. Triac có hai cực là: A1, A2, còn Điac thì có ba cực là: A1, A2 và G. B. Triac có ba cực là: A1, A2 và G, còn Điac thì chỉ có hai cực là: A1 và A2. C. Triac có ba cực là: A, K và G, còn Điac thì chỉ có hai cực là: A và K. D. Triac và Điac đều có cấu tạo hoàn toàn giống nhau. II- TỰ LUẬN: 2 điểm - Thiết kế mạch nguồn một chiều chỉnh lưu cầu: Biết Uvào = 220 V, Utải = 4,5 (V), Itải = 0,2 (A), sụt áp trên mỗi điôt U= 0,8 (V); sụt áp trên biến áp khi có tải UBA= 6%Utải, hệ số công suất biến áp kp=1,3; hệ số dòng điện kI=10; hệ số điện áp ngược kU=1,8. Trang 2/2 - Mã đề thi 132