Đề kiểm tra giữa học kì I môn Vật lý Lớp 8 - Năm học 2022-2023

docx 7 trang Kiều Nga 04/07/2023 2470
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì I môn Vật lý Lớp 8 - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_hoc_ki_i_mon_vat_ly_lop_8_nam_hoc_2022_2023.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kì I môn Vật lý Lớp 8 - Năm học 2022-2023

  1. Tiết: 9 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I THỜI GIAN: 45 PHÚT A. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng và Tổng vận dụng cao TN TL TN TL TN TL Nội dung Chuyển 1 2 1 50% động 5 điểm (3 tiết) 4 câu 1 1 3 (3TN+1TL) Lực 1 1 2 1 50% (3 tiết) 5 điểm 5 câu 1 1 1 2 (3TN+2TL) Tổng 40% (4 điểm) 30% (3điểm) 30% (3 điểm) 100% 6 tiết 4 câu TN+TL 5 câu TN+1TL 1 TL 10 điểm 9 câu (6TN+3TL) B. NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA
  2. KIỂM TRA GIỮA KỲ I MÔN VẬT LÝ 8 Họ và tên: Lớp: I. Trắc nghiệm: (4 điểm) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1. Có một ô tô chạy trên đường, câu mô tả nào sau đây là đúng? A. Ô tô đang chuyển động. B. Ô tô đang chuyển động so với hàng cây bên đường. C. Ô tô đang đứng yên. D. Ô tô chuyển động so với người lái xe. Câu 2. Độ dài quãng đường (s) đi được trong thời gian (t) và vận tốc của chuyển động (v) liên hệ với nhau bằng hệ thức: A. s = v.t B. v = t/s C. v = s.t D. t = s.v Câu 3. Một ô tô chuyển động với vận tốc 35km/h trong thời gian 2h. Vậy đoạn đường ô tô đi được sẽ là: A. 37km B. 70km C. 15,5km D. 33km Câu 4. Hành khách ngồi trên xe ô tô đang chuyển động bỗng thấy mình bị nghiêng người sang trái, chứng tỏ xe: A. Đột ngột rẽ sang trái C. Đột ngột tăng vận tốc. B. Đột ngột giảm vận tốc. D. Đột ngột rẽ sang phải. Câu 5. Cách làm nào sau đây giảm được lực ma sát? A. Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc. C. Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc. B. Tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc. D. Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc. Câu 6. Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào là đơn vị của vận tốc? A. km.h B. m.s C. km/h D. s/m Câu 7. Chuyển động cơ học là : A.Sự thay đổi vị trí theo thời gian. B.Sự thay đổi khoảng cách của một vật so với vật mốc. C.Sự thay đổi vị trí của một vật so với vật mốc theo thời gian. D.Sự không thay đổi vị trí của vật so với vật mốc theo thời gian II. Tự luận (6 điểm) Câu 8 (2 điểm): Thế nào là hai lực cân bằng? Câu 9 (3,5 điểm): Một người đi xe đạp xuống một cái dốc dài 150m hết 30s. Khi hết dốc xe lăn tiếp một quãng đường nằm ngang dài 90m trong 15s.
  3. a, Tính vận tốc trung bình trên quãng đường dốc b, trên quãng đường năm ngang c,Trên cả hai quãng đường. Câu 10 (0,5 điểm): Một xe máy đi từ Cư Jút đến Buôn Ma Thuột với vận tốc trung bình 50km/h. Biết nửa quãng đường đầu đi với vận tốc 65km/h. Tính vận tốc của xe ở nửa quãng đường còn lại.
  4. C. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM BÀI KIỂM TRA I. Trắc nghiệm (4 điểm) Mỗi câu trả lời đúng 0.5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 Đáp án B A B C D A C II. Tự luận (6 điểm) Câu Nội dung Điểm Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt trên một vật, có cường độ 1 8 bằng nhau, phương nằm trên cùng một đường thẳng, chiều ngược nhau Tóm tắt 0,5 9 s1= 150m t1= 30s s2= 90m t2=15s Tính: v1=?m/s; v2=?m/s; vtb=?m/s Bài giải Vận tốc trung bình của xe trên quãng đường dốc là s1 150 0,5 v1= = = 5(m/s) t1 30 Vận tốc trung bình của xe trên quãng đường nằm ngang là s2 90 0,5 v2= = = 6 (m/s) t2 15 Vận tốc trung bình của ngư xe đạp trên cả hai quãng đường là 1 s1 s2 150 90 vtb = = 5.3(m/s) t1 t2 30 15 Đáp số: 5m/s; 6m/s; 5.3m/s Vận tốc của xe ở nửa quãng đường còn lại: S S 1 2v v 10 v 1 2 tb t t S S v v v v 1 2 1 2 1 2 0,25 2v1 2v2 2v1v2 vtb (v1 v2 ) 2v1v2 v2 (2v1 vtb ) vtb v1 vtb v1 50.65 v2 40,6km / h 0,25 2v1 vtb 2.65 50 Đáp số: 40,6km/h Chú ý: Học sinh làm theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa