Đề kiểm tra giữa học kì I môn Vật lí Lớp 8 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì I môn Vật lí Lớp 8 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_giua_hoc_ki_i_mon_vat_li_lop_8_nam_hoc_2022_2023.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kì I môn Vật lí Lớp 8 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)
- KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2022-2023 MÔN: VẬT LÍ 8 (Thời gian làm bài 45 phút) Họ và tên HS: Lớp: ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA THẦY, CÔ GIÁO ĐỀ BÀI I. Phần trắc nghiệm (4 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng Câu 1: Chuyển động nào sau đây là chuyển động đều? A. Chuyển động của đầu cánh quạt máy khi quạt đang quay ổn định. B. Quãng đường vật đi được tăng theo thời gian. C. Xe lửa đang vào nhà ga. D. Chiếc xe đang chạy xuống dốc. Câu 2: Trường hợp nào dưới đây xuất hiện lực ma sát lăn? A. Ma sát giữa má phanh và vành bánh xe khi phanh xe. B. Ma sát giữa các viên bi với trục của bánh xe. C. Ma sát khi dùng xe kéo một khúc cây mà khúc cây vẫn đứng yên. D. Ma sát khi đánh diêm. Câu 3: Một ôtô đang chạy trên đường. Câu mô tả nào sau đây là không đúng? A. Ô tô chuyển động so với mặt đường. B. Ô tô đứng yên so với người lái xe. C. Ô tô chuyển động so với người lái xe. D. Ô tô chuyển động so với cái cây bên đường. Câu 4: Trường hợp nào sau đây không phải lực ma sát lăn. A. Ma sát giữa các viên bi trong ổ trục quay. B. Ma sát giữa bánh xe và mặt đường khi đi trên đường. C. Ma sát giữa các con lăn và mặt đường khi di chuyển vật nặng trên đường. D. Ma sát giữa khăn lau với mặt sàn khi lau nhà. Câu 5: Chuyển động của đầu van xe đạp so với vật mốc là mặt đường khi xe chuyển động thẳng trên đường là: A. Chuyển động thẳng. B. Chuyển động tròn. C. Chuyển động cong. D. Chuyển động phức tạp, là sự kết hợp giữa chuyển động thẳng với chuyển động tròn.
- Câu 6: Cặp lực nào sau đây là hai lực cân bằng: A. Hai lực cùng cường độ, cùng phương. B. Hai lực cùng phương, ngược chiều. C. Hai lực cùng phương, cùng cường độ, cùng chiều. D. Hai lực cùng đặt lên một vật, cùng cường độ, có phương nằm trên một đường thẳng, ngược chiều. Câu 7: Đơn vị của vận tốc là: A. km.h B. m/s C. m.s D. s/m Câu 8: Muốn làm giảm lực ma sát thì cần: A. Tăng diện tích mặt tiếp xúc. B. Tăng độ nhám mặt tiếp xúc. C. Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc. D. Mài nhẵn mặt tiếp xúc. II. Phần tự luận (6 điểm) Câu 1 (2 điểm) Búp bê đang đứng trên xe lăn, đột ngột đẩy xe về phía trước. Hỏi búp bê sẽ ngã về phía nào? Tại sao? Câu 2 (2 điểm) Hãy biểu diễn lực sau đây: a) Lực kéo vật có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải và có độ lớn 2000 N (tỉ xích1 cm ứng với 500N) b) Trọng lực của một vật có khối lượng 3kg (tỉ xích 1cm ứng với 10N) Câu 3 (2 điểm) Một người đi bộ đều trên quãng đường đầu dài 3km với vận tốc 6 km/h. Ở quãng đường sau dài 1,95km người đó đi hết 30 phút. Tính vận tốc trung bình của người đó trên cả hai quãng đường. BÀI LÀM
- ĐÁP ÁN –BIỂU ĐIỂM I. Phần trắc nghiệm: 4 điểm Mỗi câu đúng được 0.5 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án A B C A D D B D II. Phần tự luận: 6 điểm Câu Nội dung Đáp án Câu 1 Khi đẩy xe, chân búp bê chuyển động cùng với xe, nhưng do quán tính nên thân và đầu búp bê chưa kịp chuyển động. Vì vậy búp bê 2 điểm ngã về phía sau. Câu 2 a) 500N 1 điểm A F b) Đổi 3kg = 30N 1 điểm B 10N P Câu 3 Đổi 30 phút = 0,5 giờ Thời gian để người đó đi hết quãng đường đầu là: 1 điểm Vận tốc trung bình của người đó trên cả hai quãng đường là: 1 điểm
- MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I - MÔN VẬT LÍ 8 Năm học 2021 - 2022 Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng STT Chủ đề chính TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Vận tốc. Nhận biêt được đơn Phân biệt được sự Vận dụng công Chuyển động vị của vận tốc. chuyển động hay s thức t để đều. Chuyển Nhận biết được đứng yên của vật v 1 động không dạng chuyển động so với vật mốc. tính thời gian đều đều Phân biệt được chuyển động và dạng chuyển động công thức phức tạp của đầu s s v 1 2 để van xe đạp so với tb t1 t2 mặt đường tính vận tốc trung bình. Số câu hỏi 2 2 1 5 Số điểm 1 1 3 5 Các loại lực. Nhận biết được thế Phân biệt được các Biết cách biểu Biểu diễn lực nào là hai lực cân lực ma sát qua các diễn lực bằng ví dụ. 2 Giải thích được một số hiện tượng dựa vào quán tính chuyển động của vật. Số câu hỏi 1 3 1 1 6 Số điểm 0,5 1,5 1 2 5 Tổng số câu 3 6 2 11 Tổng số điểm 1,5 3,5 5 10 Tỷ lệ 15% 35% 50% 100%