Đề kiểm tra dự bị môn Vật Lý Lớp 7 - Học kì II - Đề số 4 - Năm học 2020-2021
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra dự bị môn Vật Lý Lớp 7 - Học kì II - Đề số 4 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_du_bi_mon_vat_ly_lop_7_hoc_ki_ii_de_so_4_nam_hoc.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra dự bị môn Vật Lý Lớp 7 - Học kì II - Đề số 4 - Năm học 2020-2021
- Quí thầy cô góp ý theo địa chỉ ĐỀ KIỂM TRA DỰ BỊ HỌC KÌ II quangthangdaynghe@gmail.com NĂM HỌC 2020 - 2021 sđt: 0834234008 MÔN: VẬT LÝ - LỚP: 7 Cảm ơn quí thầy cô đã tin dùng. THỜI GIAN: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) GIÁO VIÊN DUYỆT ĐỀ CHỮ KÝ NGƯỜI RA ĐỀ KT Nhận xét về đề kiểm tra (Ký và ghi rõ họ tên) (kiểm tra đề trước khi ký) A - MA TRẬN ĐỀ. Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TNKQ TL TNKQ TL Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng Tên chủ đề TNKQ TL TNKQ TL 1.Hiện tượng - Biết được dấu hiệu nhiễm điện. về tác dụng lực và Hai loại điện nhớ lại hai loại điện tích tích. Số câu 1(C1) 1 Số điểm 0,5 0,5 Tỉ lệ 5% 2.Dòng điện - Nhận biết dòng Nguồn điện điện thông qua các biểu hiện cụ thể của nó. - Nêu được khái niệm dòng điện. Số câu 2(C2, 3) 2 Số điểm 1 1 Tỉ lệ 10% 3.Tác dụng của - Hiểu được tác dòng điện dụng nhiệt, quang, từ, hoá, sinh lí của dòng điện. Số câu 1(C9) 2(C4, 5) 3 Số điểm 1 1 2 Tỉ lệ 20% - Biết được đơn vị đo cường độ dòng 4. Cường độ điện. dòng điện và -.Biết được giữa hai hiệu điện thế cực của nguồn điện có hiệu điện thế. -.Biết được một
- dụng cụ điện sẽ hoạt động bình thường khi sử dụng nó đúng với hiệu điện thế định mức được ghi trên dụng cụ đó. Số câu 3(C6, 7,8) 3 Số điểm 1,5 1,5 Tỉ lệ 15% 5. Cường độ - Hiểu được mối - Vẽ được sơ dòng điện và quan hệ giữa đồ của mạch hiệu điện thế cường độ dòng điện theo yêu đối với đoạn điện và hiệu điện cầu. mạch nối tiếp, thế trong đoạn - Tính được đoạn mạch song mạch nối tiếp hiệu điện thế song. giữa hai cực của nguồn điện Số câu 1(C10) 1(C11a,b) 2 Số điểm 2 2 4 Tỉ lệ 40% - Vận dụng được kiến thức đã học 6. An toàn khi về sự an toàn khi sử dụng điện. sử dụng điện để giải thích một số hiện tượng trong thực tế . Số câu 1(C12) 1 Số điểm 1 1 Tỉ lệ 10% Tổng số câu 7 3 1 1 12 Số điểm 4 3 2 1 10 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100%
- B - ĐỀ KIỂM TRA. B. ĐỀ KIỂM TRA: I. Trắc nghiệm (4 điểm) Khoanh tròn vào một chữ cái in hoa trước câu trả lời đúng. Câu 1. Hai vật nhiễm điện cùng loại có khả năng A. hút nhau. B. đẩy nhau. C. vừa có thể hút, vừa có thể đẩy nhau. D. không hút cũng không đẩy nhau. Câu 2. Trường hợp nào không liên quan đến sự tồn tại của dòng điện? A. Bóng đèn điện đang sáng. B. Nồi cơm điện đang hoạt động. C. Thanh thủy tinh bị nhiễm điện khi cọ xát vào lụa. D. Máy vi tính đang hoạt động. Câu 3. Sơ đồ mạch điện nào chỉ đúng chiều dòng điện theo quy ước? A B C D Câu 4. Một trong những biểu hiện về tác dụng từ của dòng điện là A. dòng điện qua bóng đèn làm bóng đèn phát sáng. B. dòng điện chạy qua vật dẫn làm vật dẫn nóng lên. C. dòng điện làm quay kim nam châm đặt gần nó. D. dòng điện chạy qua máy sấy tóc làm cho máy quay và nóng lên. Câu 5.Việc mạ đồng, mạ bạc là ứng dụng tác dụng nào của dòng điện? A. Tác dụng sinh lý.B. Tác dụng hóa học. C. Tác dụng nhiệt.D. Tác dụng từ. Câu 6. Đơn vị đo hiệu điện thế là A. vôn. B. vôn kế. C. ampe. D. ampe kế. Câu 7. Trường hợp nào dưới đây có hiệu điện thế bằng không? A. Giữa hai đầu bóng đèn điện đang sáng. B. Giữa hai cực của một pin còn mới khi chưa mắc vào mạch. C. Giữa hai cực của một pin là nguồn điện trong mạch kín. D. Giữa hai đầu bóng đèn điện có ghi 12V chưa mắc vào mạch. Câu 8. Một bóng đèn điện có ghi 6V. Đặt vào hai đầu bóng điện một hiệu điện thế 6V thì A. bóng điện không sáng.B. bóng điện sáng bình thường. C. bóng điện sáng hơn bình thường.D. bóng điện sáng tối hơn bình thường. II. TỰ LUẬN: (6,0 điểm). Câu 9.(1 điểm) Nêu tác dụng sinh lí của dòng điện đối với cơ thể người? Câu 10.(2 điểm) Nêu mối quan hệ giữa các cường độ dòng điện và các hiệu điện thế trong đoạn mạch gồm hai bóng đèn mắc nối tiếp? Câu 11.(2 điểm) Hai bóng đèn điện Đ 1, Đ2 mắc song song với nhau và mắc với nguồn điện có 2 pin bằng dây dẫn thông qua công tắc K thành mạch kín. Vôn kế V đo hiệu điện thế hai đầu bóng đèn Đ2. a) Vẽ mạch điện thỏa mãn những yêu cầu trên và vẽ chiều dòng điện trong mạch. b) Biết hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn Đ 2 là 5V. Hỏi hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là bao nhiêu ? Câu 12. (1 điểm) Nếu trong mạch điện với dây dẫn bằng đồng nối xen một đoạn dây chì (cầu chì) thì trong 1 số trường hợp do tác dụng nhiệt của dòng điện, dây chì có thể nóng
- lên trên 3270C. Hỏi khi đó có hiện tượng gì xảy ra với đoạn dây chì và với mạch điện? C ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM. I. I. TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Mỗi câu đúng được 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án B C B C B A D B II. TỰ LUẬN: (6,0 điểm). Câu Hướng dẫn chấm Điểm 9 Tác dụng sinh lí của dòng điện đối với cơ thể người: - Nếu sơ ý để dòng điện đi qua cơ thể người thì dòng điện sẽ làm 0,5 các cơ co giật, có thể làm tim ngừng đập, ngạt thở và thần kinh bị tê liệt - Trong y học người ta có thể ứng dụng tác dụng sinh lí của dòng 0,5 điện thích hợp để chữa một số bệnh 10 *Trong đoạn mạch mắc nối tiếp: - Dòng điện có cường độ bằng nhau tại các vị trí khác nhau của mạch. 1,0 I = I1 = I2 - Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế trên từng phần đoạn mạch (mỗi đèn). 1,0 U = U1 + U2 (hoặc U13 = U12 = U23). 11 a) Sơ đồ mạch điện và chiều như hình vẽ. - Sơ đồ 1,0 - Chiều 0,5 b) Hiệu điện thế giũa hai cực của nguồn điện: 0,5 U = U2 = 5(V). 12 Do tác dụng nhiệt của dòng điện dây đồng lẫn dây chì đều bị nóng lên. Khi đoạn dây chì nóng lên trên 327oC thì dây chì bị đứt (nhiệt độ nóng 1,0 chảy của chì là 327oC) làm ngắt mạch điện (mạch điện bị hở). Lúc này, không có dòng điện chạy trong mạch nên tránh được hư hại và tổn thất có thể xảy ra.