Đề kiểm tra chất lượng môn Tiếng Việt Lớp 5 - Học kì I - Năm học 2018-2019
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề kiểm tra chất lượng môn Tiếng Việt Lớp 5 - Học kì I - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_chat_luong_mon_tieng_viet_lop_5_hoc_ki_i_nam_hoc.pdf
Nội dung text: Đề kiểm tra chất lượng môn Tiếng Việt Lớp 5 - Học kì I - Năm học 2018-2019
- KTĐK GIỮA KÌ I – NĂM HỌC 2018 – 2019 Trường Tiểu học Môn TIẾNG VIỆT – LỚP 5 KIỂM TRA ĐỌC Họ tên: Ngày / 10/ 2018 Thời gian: 25 phút Giám thị Số thứ tự Lớp: ĐIỂM Nhận xét bài làm của HS Giám khảo Số thứ tự II. ĐỌC THÀNH TIẾNG : (1 phút) A. Giáo viên cho học sinh đọc một đoạn (khoảng 100 tiếng / phút ) trong số các bài sau: 1. Bài 1 : Một chuyên gia máy xúc (Sách Tiếng Việt lớp 5, tập 1, trang 45 - 46) Đoạn1: Chiếc máy xúc những nét giản dị, thân mật. Đoạn 2 : Đoàn xe tải giữa tôi và A-lếch-xây. 2. Bài 2 : Ê-mi-li,con (Sách Tiếng Việt lớp 5, tập 1, trang 49-50) Đoạn 1: Ê-mi-li, con đi cùng cha của thơ ca nhạc họa? Đoạn 2: Phần còn lại 3. Bài 3 : Những người bạn tốt (Sách Tiếng Việt lớp 5, tập 1, trang 64 - 65) Đoạn 1: A-ri-ôn là một nghệ sĩ nổi tiếng trở về đất liền Đoạn 2: Nhưng những tên cướp đã nhầm . Trả lại tự do cho A-ri-ôn B. Giáo viên nêu hai câu hỏi trong nội dung đoạn học sinh đọc cho học sinh trả lời. Tiêu chuẩn cho điểm đọc Điểm 1. Đọc đúng tiếng, đúng từ / 1 đ 2. Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa / 1 đ 3. Đọc diễn cảm / 1 đ 4. Tốc độ đọc / 1 đ 5 Trả lời đúng ý câu hỏi do giáo viên nêu / 1 đ Cộng / 5 đ Hướng dẫn kiểm tra 1. Đọc sai 2 -4 tiếng : 0,5 điểm ; sai quá 5 tiếng: 0 đ 2. Ngắt, nghỉ hơi không đúng từ 2 – 3 chỗ :0,5 điểm; ngắt, nghỉ hơi không đúng từ 4 chỗ trở lên : 0đ 3. Giọng đọc chưa thể hiện rõ tính biểu cảm :0,5 điểm ; giọng đọc không thể hiện tính biểu cảm : 0 đ 4. Đọc từ trên 1 phút đến 2 phút : 0,5 điểm ; đọc quá 2 phút: 0 điểm 5. Trả lời chưa đủ ý hoặc diễn đạt chưa rõ ràng : 0,5 điểm ; trả lời sai hoặc không trả lời được : 0 đ
- KTĐK GIỮA KÌ 1 – NĂM HỌC 2018– 2019 Trường Tiểu học: Môn TIẾNG VIỆT 5 Họ tên: KIỂM TRA ĐỌC Ngày / 10/ 2018 Thời gian: 25 phút Giám thị Số thứ tự Lớp: ĐIỂM Nhận xét bài làm của HS Giám khảo Số thứ tự I/. / 5 điểm I. ĐỌC THẦM: Em đọc thầm bài: “Quần đảo Trường Sa” và làm các bài tập sau: 1) Đánh X vào ô trống trước câu trả lời đúng nhất / 0,5đ Quần đảo Trường Sa nằm ở vị trí nào của bờ biển nước ta? a. Ở phía đông nam của bờ biển nước ta. b. Đây là chùm đảo san hô xa xôi nhất Tổ quốc. c. Cách Bà Rịa khoảng 500 cây số về phía đông - nam. d. Ở đây có nhiều đảo nhỏ, đứng theo hình vòng cung. / 1đ 2) Nối ý ở cột trái với ý thích hợp ở cột phải! Cây bàng quả vuông bốn cạnh, gốc to, tán lá rộng. Quần đảo trông như thế nào ? Quần đảo gồm nhiều đảo nhỏ, đứng thành hình vòng cung. Quần đảo là một bông hoa san hô rực rỡ Trên đảo có trồng những loại cây Cây bàng quả vuông bốn cạnh và cây dừa đá, trái gì? nhỏ, dày cùi. / 0,5đ 3) Qua bài đọc này, em có suy nghĩ gì về trách nhiệm của người Việt Nam đối với hai quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa?
- Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất. / 0,5đ 4) Việc anh chiến sĩ đào được một mảnh đồ gốm có nét hoa văn giống hệt hoa văn trên hũ rượu ở đình làng anh có ý nghĩa gì? a. Người Việt Nam đã cất giữ báu vật trên quần đảo này từ xa xưa. b. Người Việt Nam là người đầu tiên đã phát hiện ra quần đảo san hô này. c. Người Việt Nam đã đến quần đảo này Trường Sa sinh sống và sản xuất đồ gốm để bán. d. Người Việt Nam đã đến, sống ở quần đảo này từ rất lâu, Trường Sa là của Việt Nam. / 0,5đ 5) Dòng nào dưới đây gồm các cặp từ trái nghĩa? a. xa xôi – gần gũi c. xa xưa – gần gũi b. xa lạ - xa xa d. xa cách – xa lạ / 0,5đ 6) Dòng nào dưới đây là cặp từ đồng nghĩa? a. Tổ quốc – thế giới c. thế giới – nước nhà b. Non sông – Tổ quốc d. năm châu – nước nhà / 0,5đ 7) Chủ ngữ trong câu: “Đảo Nam Yết và Sơn Ca có giống dừa đá, trái nhỏ nhưng dày cùi, cây lực lưỡng, cao vút.” là: 8) Trong câu: ”Quần đảo gồm nhiều đảo nhỏ, đứng theo hình vòng / 0,5đ cung. Mỗi đảo là một bông hoa san hô rực rỡ góp thành một lẵng hoa giữa mặt biển Đông xanh mênh mông.” Em hãy tìm 2 từ láy. / 0,5đ 9) Em hãy đặt 1 câu có từ “chân” được dùng theo nghĩa chuyển.
- QUẦN ĐẢO TRƯỜNG SA (262 chữ ) Cách Bà Rịa khoảng 500 cây số về phía đông - nam bờ biển, đã mọc lên một chùm đảo san hô nhiều màu. Đó là quần đảo Trường Sa, mảnh đất xa xôi nhất của Tổ quốc ta. Quần đảo gồm nhiều đảo nhỏ, đứng theo hình vòng cung. Mỗi đảo là một bông hoa san hô rực rỡ góp thành một lẵng hoa giữa mặt biển Đông xanh mênh mông. Từ lâu, Trường Sa đã là mảnh đất gần gũi với ông cha ta. Đảo Nam Yết và Sơn Ca có giống dừa đá, trái nhỏ nhưng dày cùi, cây lực lưỡng, cao vút. Trên đảo còn có những cây bàng quả vuông bốn cạnh, to bằng nửa chiếc bi đông, nặng bốn năm lạng, khi chín vỏ ngả màu da cam. Gốc bàng to, đường kính chừng hai mét, xòe một tán lá rộng. Tán bàng là một cái nón che bóng mát cho những hòn đảo nhiều nắng này. Bàng và dừa đều đã cao tuổi, người lên đảo trồng cây chắc chắn từ rất xa xưa. Một buổi sáng đào công sự, lưỡi xẻng của anh chiến sĩ xúc lên một mảnh đồ gốm có nét hoa văn màu nâu và xanh, hình đuôi rồng. Anh chiến sĩ quả quyết rằng những nét hoa văn này y như hoa văn trên hũ rượu thờ ở đình làng anh. Nhiều thế hệ người Việt Nam đã đặt chân lên đây, khi tìm báu vật, khi trồng cây để xanh tươi mãi cho tới hôm nay. Hà Đình Cẩn Trích “ Quần đảo san hô” Chú thích: - Bà Rịa: nay thuộc tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu - Công sự: những thứ được xây dựng để bảo vệ quân đội trong chiến đấu (như hầm, hố, hào, lũy, ) - Chiếc bi đông: bình đựng nước uống của các anh chiến sĩ.
- Trường Tiểu học: KTĐK GIỮA KÌ I – NĂM HỌC 2018– 2019 Môn TIẾNG VIỆT – LỚP 5 Họ tên: KIỂM TRA VIẾT Ngày / 10 /2018 Thời gian: 55 phút Giám thị Số thứ tự Lớp: ĐIỂM Nhận xét bài làm của học sinh Giám khảo Số thứ tự . / 5 điểm I. CHÍNH TẢ ( Nghe – Viết ) : (15 phút) - ( 100 chữ) Bài “Vịnh Hạ Long” từ Mùa xuân của Hạ Long đến tâm hồn ta (SGK TV5 / tập 1, trang 71). . / 5 điểm II. TẬP LÀM VĂN: (40 phút) Đề bài: Em hãy viết một bài văn miêu tả cảnh đẹp mà em đã đến thăm. Bài làm
- HƯỚNG DẪN CHẤM TIẾNG VIỆT GK1 LỚP 5 NĂM HỌC: 2018 - 2019 1. Phần ĐỌC: 1) Quần đảo Trường Sa nằm ở vị trí nào của bờ biển nước ta? c. Cách Bà Rịa khoảng 500 cây số về phía đông - nam. 2) Nối ý ở cột trái với ý thích hợp ở cột phải! Cây bàng quả vuông bốn cạnh, gốc to, tán lá rộng. Quần đảo trông như thế nào ? Quần đảo gồm nhiều đảo nhỏ, đứng thành hình vòng cung. Quần đảo là một bông hoa san hô rực rỡ Trên đảo có trồng những loại cây gì? Cây bàng quả vuông bốn cạnh và cây dừa đá, trái nhỏ, dày cùi. 3) Qua bài đọc này, em có suy nghĩ gì về trách nhiệm của người Việt Nam đối với hai quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa? - Chúng ta cần chung tay bảo vệ, giữ vững chủ quyền biển, đảo 4). Việc anh chiến sĩ đào được một mảnh đồ gốm có nét hoa văn giống hệt hoa văn trên hũ rượu ở đình làng anh có ý nghĩa gì? d. Người Việt Nam đã đến, sống ở quần đảo này từ rất lâu, Trường Sa là của Việt Nam. 5) Dòng nào dưới đây gồm các cặp từ trái nghĩa? a. xa xôi – gần gũi 6) Dòng nào dưới đây là cặp từ đồng nghĩa? b. Non sông – Tổ quốc 7) Chủ ngữ trong câu: “Đảo Nam Yết và Sơn Ca có giống dừa đá, trái nhỏ nhưng dày cùi, cây lực lưỡng, cao vút.” là: Đảo Nam Yết và Sơn Ca 8) Trong câu : ”Quần đảo gồm nhiều đảo nhỏ, đứng theo hình vòng cung. Mỗi đảo là một bông hoa san hô rực rỡ góp thành một lẵng hoa giữa mặt biển Đông xanh mênh mông.” - 2 từ láy là: rực rỡ, mênh mông 9) Em hãy đặt 1 câu có từ “chân” được dùng theo nghĩa chuyển. - Chân bàn của em bị hư. - Chân ghế
- CHÍNH TẢ : - Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, sạch sẽ, trình bày đúng hình thức bài chính tả được 5đ. - Sai 1 lỗi chính tả trong bài (sai lẫn phụ âm đầu, hoặc vần, thanh; không viết hoa đúng quy định) trừ 0,5đ. - Chữ viết không rõ ràng, sai lẫn độ cao, khoảng cách, kiểu chữ và bài viết không sạch sẽ trừ 1 điểm. TẬP LÀM VĂN : A. YÊU CẦU : 1. Nội dung : HS viết một bài văn miêu tả một cảnh đẹp. 2. Hình thức : - Bố cục ba phần phù hợp, cân đối. - Dùng từ gợi tả, gợi cảm; viết câu đúng ngữ pháp, chính tả. - Diễn đạt lưu loát; trình bày sạch sẽ, chữ viết dễ đọc. B. BIỂU ĐIỂM : - Loại Giỏi : (4,5 - 5 điểm) : Bài làm thể hiện rõ kĩ năng biết quan sát, gây được cảm xúc cho người đọc. Sử dụng tốt các biện pháp so sánh, Lỗi chung về ngữ pháp, từ ngữ, chính tả: từ 2 – 3 lỗi. - Loại Khá : (3 - 4 điểm) : Thực hiện đầy đủ các yêu cầu như loại giỏi nhưng ở mức thấp hơn một chút. Các lỗi chung : 4 – 5 lỗi. - Loại Trung bình : (2 - 2,5 điểm) : Từng yêu cầu đều đạt trung bình, nội dung chưa đầy đủ hoặc dàn trải, đơn điệu. Bố cục đủ 3 phần nhưng chưa cân đối, thiếu cảm xúc khi miêu tả. Lỗi chung: 6 – 7 lỗi. - Loại Yếu : (1 – 1,5 điểm) : Chưa đúng yêu cầu về thể loại; các ý miêu tả rời rạc. Bố cục không cân đối. Diễn đạt khó hiểu, lủng củng. Các lỗi chung : 8 – 9 lỗi. - Loại Kém : (0,5 điểm) : Viết lan man. lạc đề hoặc dở dang. Lưu ý : Trong quá trình chấm, giáo viên ghi nhận và sửa lỗi cụ thể, giúp học sinh nhận biết những lỗi mình mắc phải và biết cách sửa các lỗi đó để có thể rút kinh nghiệm cho các bài làm tiếp theo.
- KTĐK GIỮA KÌ I – NĂM HỌC 2018– 2019 Trường Tiểu học Lương Thế Vinh Môn TIẾNG VIỆT – Lớp 5 KIỂM TRA ĐỌC Họ tên: Ngày: ./ 10/ 2018 Thời gian: 25 phút Giám thị Số thứ tự Lớp: Số thứ tự ĐIỂM Nhận xét bài làm của HS Giám khảo II. ĐỌC THÀNH TIẾNG : (1 phút) A. Giáo viên cho học sinh đọc một đoạn ( khoảng 100 tiếng / phút ) trong số các bài sau: 1. Bài 1 : Sự sụp đổ của chế độ A-pác-thai (Sách Tiếng Việt lớp 5, tập 1, trang 54) Đoạn1: Từ đầu những khu riêng. Đoạn 2 : Cuộc đấu tranh làm tổng thống. 2. Bài 2 : Những người bạn tốt (Sách Tiếng Việt lớp 5, tập 1, trang 64-65) Đoạn 1: .A-ri-ôn là một nghệ sĩ nổi tiếng trở về đât liền Đoạn 2 : Nhưng những tên cướp đã nhầm . Trả lại tự do cho A-ri-ôn 3. Bài 3 : Trước cổng trời (Sách Tiếng Việt lớp 5, tập 1, trang 80) Nhìn ra xa sương giá B. Giáo viên nêu hai câu hỏi trong nội dung đoạn học sinh đọc cho học sinh trả lời. Tiêu chuẩn cho điểm đọc Điểm 1. Đọc đúng tiếng, đúng từ / 1 đ 2. Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa / 1 đ 3. Đọc diễn cảm / 1 đ 4. Tốc độ đọc / 1 đ 5 Trả lời đúng ý câu hỏi do giáo viên nêu / 1 đ Cộng / 5 đ Hướng dẫn kiểm tra 1. Đọc sai 2 -4 tiếng : 0,5 điểm ; sai quá 5 tiếng : 0 đ 2. Ngắt, nghỉ hơi không đúng từ 2 – 3 chỗ :0,5 điểm; ngắt, nghỉ hơi không đúng từ 4 chỗ trở lên : 0đ 3. Giọng đọc chưa thể hiện rõ tính biểu cảm :0,5 điểm ; giọng đọc không thể hiện tính biểu cảm : 0 đ 4. Đọc từ trên 1 phút đến 2 phút : 0,5 điểm ; đọc quá 2 phút : 0 điểm 5. Trả lời chưa đủ ý hoặc diễn đạt chưa rõ ràng : 0,5 điểm ; trả lời sai hoặc không trả lời được : 0 đ
- KTĐK GIỮA KÌ 1 – NĂM HỌC 2018 – 2019 Trường Tiểu học Lương Thế Vinh Môn TIẾNG VIỆT – LỚP 5 Họ tên: KIỂM TRA ĐỌC Ngày / 10 / 2018 Thời gian: 25 phút Giám thị Số thứ tự Lớp: ĐIỂM Nhận xét bài làm của HS Giám khảo Số thứ tự I/./ 5 điểm II. ĐỌC THẦM: Em đọc thầm bài: “Cố gắng từng chút một” và làm các bài tập sau: Đánh X vào ô trống trước câu trả lời đúng nhất / 0,5đ 1) Tác giả đang đi dạo ở đâu? Trên bờ sông. Trên bãi biển. Trên cánh đồng. Trên cao nguyên. / 1đ 2) Nối ý ở cột trái với ý thích hợp ở cột phải! Cứ liên tục thả hoa đăng trên biển. Cậu bé đang làm gì khiến tác giả chú ý? Cứ liên tục cúi xuống nhặt thứ gì đó và ném xuống biển. Giúp được tất cả các con sao biển sống sót. Việc làm của cậu bé mang lại kết quả như thế nào? Giúp được một số con sao biển sống sót. / 0,5đ 3) Tại sao tác giả tỏ thái độ không tán thành trước việc làm của cậu bé?
- 4) Em học tập được điều gì từ cậu bé? / 0,5đ Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng 5) Từ đồng nghĩa với từ “cố gắng ” là? a. chăm chỉ. c. nỗ lực. / 0,5đ b. cần cù. d. chán nản. 6) Trong câu: “Tôi đang đi dạo trên bãi biển khi hoàng hôn buông xuống. ” Từ “đi ”mang nghĩa : / 0,5đ 7) Chủ ngữ trong câu: “Khi đến gần hơn, tôi thấy cậu bé đang nhặt những con sao biển bị cuốn lên bờ và lần lượt ném từng con trở lại với biển.” là: 8) Em hãy viết một câu thành ngữ, tục ngữ thể hiện tinh thần bền bỉ, kiên trì trong công việc. / 0,5đ / 0,5đ 9) Em hãy viết một câu nói lên suy nghĩ của em về cậu bé trong câu chuyện.
- Cố gắng từng chút một (260 chữ) Tôi đang đi dạo trên bãi biển khi hoàng hôn buông xuống. Dù biển đông người nhưng tôi chỉ chú ý đến một cậu bé cứ liên tục cúi xuống nhặt thứ gì đó và ném xuống biển. Khi đến gần hơn, tôi thấy cậu bé đang nhặt những con sao biển bị cuốn lên bờ và lần lượt ném từng con trở lại với biển. Tôi cảm thấy khó hiểu. Tôi liền tiến đến gần chỗ cậu bé và nói : _ Chào cháu, chú rất thắc mắc không biết cháu đang làm gì? _ Cháu đang đưa những con sao biển này trở về với đại dương. Chú thấy đó, bây giờ thủy triều đang xuống và tất cả những con sao biển này đã bị giạt lên bờ. Nếu như cháu không đưa chúng trở về với biển thì chúng sẽ chết ngay ở đây vì thiếu o-xy. _ Chú hiểu rồi. nhưng có đến hàng ngàn con sao biển ở trên bãi biển này. Cháu không thể nào nhặt hết tất cả chúng được. Và chuyện này còn xảy ra ở hang tram chỗ khác dọc theo bờ biển này. Cháu có nhận thấy rằng cháu không làm thay đổi được thực tế sao ? Cậu bé mĩm cười, nhưng vẫn tiếp tục cúi xuống nhặt con sao biển khác lên , và khi ném nó trở lại với biển, cậu trả lời tôi : Nhưng ít nhất cháu có thể giúp được con sao biển này ! Theo “ Hạt giống tâm hồn “ Phan Sĩ Châu
- Trường Tiểu học Lương Thế Vinh KTĐK GIỮA KÌ I – NĂM HỌC 2018– 2019 Môn TIẾNG VIỆT 5 Họ tên: KIỂM TRA ĐỌC Ngày : / 10/ 2018 Thời gian: 55 phút Giám thị Số thứ tự Lớp: ĐIỂM Nhận xét bài làm của học sinh Giám khảo Số thứ tự . / 5 điểm I. CHÍNH TẢ ( Nghe – Viết ) : (15 phút) - ( 100 chữ) Bài “Vịnh Hạ Long” từ Vịnh Hạ Long đến mặt biển (SGK TV5 / tập 1, trang 70).
- . / 5 điểm II. TẬP LÀM VĂN : (40 phút) Đề bài: Đất nước ta nơi đâu cũng đẹp. Em hãy tả một cảnh đẹp mà em đã có dịp quan sát hay tham quan. Bài làm
- HƯỚNG DẪN CHẤM NĂM HỌC: 2018 - 2019 A. Phần đọc 1) Trên bãi biển. 2) Nối ý ở cột trái với ý thích hợp ở cột phải! Cậu bé đang làm gì khiến Cứ liên tục cúi xuống nhặt thứ gì đó và ném tác giả chú ý? xuống biển. 3) Vì tác giả cho rằng cậu bé không thể làm thay đổi được thực tế 4) Hãy cố gắng làm những việc có ích trong bất kì hoàn cảnh nào có thể. 5) c. nỗ lực. 6) Nghĩa gốc 7). Chủ ngữ trong câu là: Tôi 8) VD: Có công mài sắt ,có ngày nên kim. 9) Em hãy viết một câu nói lên suy nghĩ của em về cậu bé trong câu chuyện. Gợi ý : _ Cậu bé thật nhân hậu. _ Cậu bé rất yêu thương động vật. (Đầu câu viết hoa, cuối câu có dấu chấm, nghĩa phù hợp với nội dung đạt 0.5 đ ) B. Phần viết CHÍNH TẢ :- Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, sạch sẽ, trình bày đúng hình thức bài chính tả được 5đ. - Sai 1 lỗi chính tả trong bài (sai lẫn phụ âm đầu, hoặc vần, thanh; không viết hoa đúng ) trừ 0,5đ. - Chữ viết không rõ ràng, sai lẫn độ cao, khoảng cách, kiểu chữ và bài viết không sạch sẽ trừ 1 điểm. TẬP LÀM VĂN: C. YÊU CẦU: 3. Nội dung: HS viết một bài văn miêu tả một cảnh đẹp. 4. Hình thức: - Bố cục ba phần phù hợp, cân đối. - Dùng từ gợi tả, gợi cảm; viết câu đúng ngữ pháp, chính tả. - Diễn đạt lưu loát; trình bày sạch sẽ, chữ viết dễ đọc. D. BIỂU ĐIỂM : - Loại Giỏi : (4,5 - 5 điểm) : Bài làm thể hiện rõ kĩ năng biết quan sát, gây được cảm xúc cho người đọc. Sử dụng tốt các biện pháp so sánh, Lỗi chung về ngữ pháp, từ ngữ, chính tả: từ 2 – 3 lỗi. - Loại Khá: (3 - 4 điểm) : Thực hiện đầy đủ các yêu cầu như loại giỏi nhưng ở mức thấp hơn một chút. Các lỗi chung : 4 – 5 lỗi. - Loại Trung bình : (2 - 2,5 điểm) : Từng yêu cầu đều đạt trung bình, nội dung chưa đầy đủ hoặc dàn trải, đơn điệu. Bố cục đủ 3 phần nhưng chưa cân đối, thiếu cảm xúc khi miêu tả. Lỗi chung: 6 – 7 lỗi.
- - Loại Yếu : (1 – 1,5 điểm) : Chưa đúng yêu cầu về thể loại; các ý miêu tả rời rạc. Bố cục không cân đối. Diễn đạt khó hiểu, lủng củng. Các lỗi chung : 8 – 9 lỗi. - Loại Kém : (0,5 điểm) : Viết lan man. lạc đề hoặc dở dang. Lưu ý : Trong quá trình chấm, giáo viên ghi nhận và sửa lỗi cụ thể, giúp học sinh nhận biết những lỗi mình mắc phải và biết cách sửa các lỗi đó để có thể rút kinh nghiệm cho các bài làm tiếp theo. Ma trận đề kiểm tra định kì giữa học kì 1 - TV lớp 5 Trắc nghiệm Tự luận Câu Nội dung Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Hình thức Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 1 Đọc và trả lời câu hỏi 0.5 Đánh X 2 Đọc và trả lời câu hỏi 1 Nối ý 3 Đọc và trả lời câu hỏi Tự luận 0.5 4 Đọc và trả lời câu hỏi Tự luận 0.5 5 Từ đồng nghĩa 0.5 Khoanh tròn 6 Từ nhiều nghĩa 0.5 Tự luận 7 Chủ ngữ-vị ngữ 0.5 Tự luận 8 Thành ngữ-tục ngữ Tự luận 0.5 9 Đặt câu Tự luận 0.5 5 2 1 0 0 0 0.5 1 0.5
- KTĐK GIỮA KÌ 1 – NĂM HỌC 2018 - 2019 Môn TIẾNG VIỆT – LỚP 5 Trường Tiểu học: KIỂM TRA ĐỌC Họ tên: Ngày / / 2018 Học sinh lớp: Giám thị Số thứ tự ĐIỂM Nhận xét bài làm của HS Giám khảo Số thứ tự II. ĐỌC THÀNH TIẾNG : (1 phút) A. Giáo viên cho học sinh đọc một đoạn ( khoảng 100 tiếng / phút ) trong số các bài sau : 4. Bài 1 : Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai (Sách Tiếng Việt lớp 5, tập 1, trang 54) Đoạn 1 : Nam Phi công nhân da trắng. Đoạn 2 : Bất bình làm Tổng thống. 5. Bài 2 : Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà (Sách Tiếng Việt lớp 5, tập 1, trang 69) 6. Bài 3 : Đất Cà Mau (Sách Tiếng Việt lớp 5, tập 1, trang 89) Đoạn1 : Cà Mau là đất thành chòm, thành rặng. Đoạn 2: Đước mọc san sát của Tổ quốc. B. Giáo viên nêu hai câu hỏi trong nội dung đoạn học sinh đọc cho học sinh trả lời. Tiêu chuẩn cho điểm đọc Điểm 1. Đọc đúng tiếng, đúng từ / 1 đ 2. Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa / 1 đ 3. Đọc diễn cảm / 1 đ 4. Tốc độ đọc / 1 đ 5 Trả lời đúng ý câu hỏi do giáo viên nêu / 1 đ Cộng / 5 đ Hướng dẫn kiểm tra 1. Đọc sai 2 -4 tiếng : 0,5 điểm ; sai quá 5 tiếng : 0 đ 2. Ngắt, nghỉ hơi không đúng từ 2 – 3 chỗ :0,5 điểm; ngắt, nghỉ hơi không đúng từ 4 chỗ trở lên : 0đ 3. Giọng đọc chưa thể hiện rõ tính biểu cảm :0,5 điểm ; giọng đọc không thể hiện tính biểu cảm : 0 đ 4. Đọc từ trên 1 phút đến 2 phút : 0,5 điểm ; đọc quá 2 phút : 0 điểm 5. Trả lời chưa đủ ý hoặc diễn đạt chưa rõ ràng : 0,5 điểm ; trả lời sai hoặc không trả lời được : 0 đ
- KTĐK GIỮA KÌ 1 – NĂM HỌC 2018 - 2019 Môn TIẾNG VIỆT – LỚP 5 Trường Tiểu học: KIỂM TRA ĐỌC Họ tên: Ngày / / 2018 Thời gian: 25 phút Học sinh lớp: Giám thị Số thứ tự ĐIỂM Nhận xét bài làm của HS Giám khảo Số thứ tự I/. / 5 điểm I. ĐỌC THẦM Em đọc thầm bài “ Đây là cánh cửa hòa bình ” rồi làm các bài tập sau : 1/ / 0,5đ 1. Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất ! Bác Hồ được sắp xếp đi thăm thành phố Bombay bằng phương tiện gì ? a) Xe lửa b) Xe ô tô. c) Xe buýt. d) Trực thăng. 2/ / 1 đ 2. Nối ý ở cột trái với ý thích hợp ở cột phải ! sân ga chỉ có Bác, Thủ tướng Nêru. Bác Hồ không vào ghế ngồi ngay mà đứng lại ở cửa, nói chuyện với Thủ tướng NêruNêru Báo chí đăng lại câu nói của Bác. chụp ảnh về Bác rất nhiều. 3/ / 0,5đ 3. Cuộc gặp gỡ giữa Bác Hồ và Thủ tướng Nêru nhằm mang đến điều gì? . 4/ / 0,5đ 4. Em sẽ làm gì để góp phần xây dựng hoàn bình trên thế giới?
- Đánh dấu X vào ô trống trước ý trả lời đúng nhất ! 5/ / 0,5đ 5. Nghe Bác nói, Thủ tướng Nêru cười vui vẻ, cảm kích và trả lời Bác: - Thưa Chủ tịch, cửa hoà bình luôn luôn rộng mở. Trong câu trên, từ “cửa” mang nghĩa gốc hay nghĩa chuyển: nghĩa gốc nghĩa chuyển 6/ / 0,5đ 6. Đoạn: Tươi cười và rất hiền hoà, Bác Hồ nói với Thủ tướng Nêru: - Ông bạn thân mến cứ yên tâm, đây là cửa của hoà bình. có bao nhiêu tính từ? 2 tính từ. 4 tính từ. 3 tính từ. 5 tính từ. 7/ / 0,5đ 7. Em hãy tìm và viết lại một câu có trạng ngữ chỉ thời gian trong bài đọc. 8/ / 0,5đ 8. Em hãy viết hai từ đồng nghĩa với từ « hòa bình ». 9/ / 0,5đ 9. Em hãy đặt một câu với từ có tiếng “hữu” nghĩa là bạn.
- BÀI ĐỌC THẦM : (265 chữ) Đây là cánh cửa hoà bình Năm 1958, Bác đi thăm Ấn Độ, Người rời Thủ đô Niu Đêli bằng xe lửa đặc biệt để thăm thành phố Bombay. Đông đảo đại diện ngoại giao các nước và quần chúng Thủ đô Niu Đêli ra tiễn Bác. Bác đến, rồi đi chào các đại diện ngoại giao đang xếp hàng. Khi ra sân ga chỉ có Bác, Thủ tướng Ấn Độ Nêru và ông Vụ trưởng Vụ lễ tân của Ấn Độ. Bước đến toa dành riêng cho Bác, Bác không vào ghế ngồi ngay mà đứng lại ở cửa, nói một vài câu chuyện với Thủ tướng Nêru. Khi còi tàu nổi lên báo hiệu tàu sắp chuyển bánh, Thủ tướng Nêru thân mật và ân cần nói với Bác: - Chủ tịch hãy cẩn thận, tàu sắp chuyển bánh đó. Tươi cười và rất hiền hoà, Bác Hồ nói với Thủ tướng Nêru: - Ông bạn thân mến cứ yên tâm, đây là cửa của hoà bình. Nghe Bác nói, Thủ tướng Nêru cười vui vẻ, cảm kích và trả lời Bác: - Thưa Chủ tịch, cửa hoà bình luôn luôn rộng mở. Câu chuyện rất thân mật này diễn ra giữa hai người đứng đầu hai quốc gia, đồng thời cũng là hai người bạn yêu chuộng hoà bình, luôn luôn đấu tranh cho hoà bình, hữu nghị, hợp tác giữa các dân tộc đã làm mọi người có mặt hôm ấy rất chú ý. Sáng hôm sau nhiều báo nhắc lại câu nói của Bác: đây là cánh cửa hoà bình. Theo 117 câu chuyện kể về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
- KTĐK GIỮA KÌ 1 – NĂM HỌC 2018 - 2019 Môn TIẾNG VIỆT – LỚP 5 Trường Tiểu học: KIỂM TRA VIẾT Họ tên: Ngày / / 2018 Thời gian: 55 phút Học sinh lớp: Giám thị Số thứ tự ĐIỂM Nhận xét bài làm của HS Giám khảo Số thứ tự . / 5 điểm I. CHÍNH TẢ ( Nghe – Viết ) : (15 phút) Bài “Kì diệu rừng xanh” (Sách Tiếng Việt 5/ Tập 1, trang 75), học sinh viết tựa bài, đoạn “Loanh quanh trong rừng lá trong xanh.”
- . / 5 điểm II. TẬP LÀM VĂN : (40 phút) Phần ghi lỗi Đề bài : Hãy tả lại một quang cảnh mà em có dịp nhìn thấy trong cuộc sống hàng ngày của em. Bài làm
- HƯỚNG DẪN CHẤM TIẾNG VIỆT LỚP 5 (Tham khảo 3) GIỮA KÌ 1 - NH : 2018 –2019 ĐỌC THẦM : 1. a. Xe lửa 2. sân ga chỉ có Bác, Thủ tướng Nêru. Bác Hồ không vào ghế ngồi ngay mà đứng lại ở cửa, nói chuyện với Thủ tướng NêruNêru đăng lại câu nói của Bác. Báo chí chụp ảnh về Bác rất nhiều. 3. Nhằm mang đến hòa bình, hữu nghị, hợp tác giữa hai quốc gia 4. Em sẽ yêu thương, giúp đỡ mọi người 5. nghĩa chuyển 6. 2 tính từ 7. Năm 1958, Bác đi thăm Ấn Độ, Người rời Thủ đô Niu Đêli bằng xe lửa đặc biệt để thăm thành phố Bombay. 8. thanh bình, yên bình 9. HS đặt được câu theo đúng yêu cầu. CHÍNH TẢ : - Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, sạch sẽ, trình bày đúng hình thức bài chính tả được 5đ. - Sai 1 lỗi chính tả trong bài (sai lẫn phụ âm đầu, hoặc vần, thanh; không viết hoa đúng quy định) trừ 0,5đ. - Chữ viết không rõ ràng, sai lẫn độ cao, khoảng cách, kiểu chữ và bài viết không sạch sẽ trừ 1 điểm. TẬP LÀM VĂN : YÊU CẦU : 5. Nội dung : HS viết một bài văn miêu tả quan cảnh có dịp thấy trong cuộc sống hằng ngày. 6. Hình thức : - Bố cục ba phần phù hợp, cân đối. - Dùng từ gợi tả, gợi cảm; viết câu đúng ngữ pháp, chính tả. - Diễn đạt lưu loát; trình bày sạch sẽ, chữ viết dễ đọc. E. BIỂU ĐIỂM : - Loại Giỏi : (4,5 - 5 điểm) : Bài làm thể hiện rõ kĩ năng biết quan sát, gây được cảm xúc cho người đọc. Sử dụng tốt các biện pháp so sánh, Lỗi chung về ngữ pháp, từ ngữ, chính tả: từ 2 – 3 lỗi. - Loại Khá : (3 - 4 điểm) : Thực hiện đầy đủ các yêu cầu như loại giỏi nhưng ở mức thấp hơn một chút. Các lỗi chung : 4 – 5 lỗi. - Loại Trung bình : (2 - 2,5 điểm) : Từng yêu cầu đều đạt trung bình, nội dung chưa đầy đủ hoặc dàn trải, đơn điệu. Bố cục đủ 3 phần nhưng chưa cân đối, thiếu cảm xúc khi miêu tả. Lỗi chung: 6 – 7 lỗi. - Loại Yếu : (1 – 1,5 điểm) : Chưa đúng yêu cầu về thể loại; các ý miêu tả rời rạc. Bố cục không cân đối. Diễn đạt khó hiểu, lủng củng. Các lỗi chung : 8 – 9 lỗi. - Loại Kém : (0,5 điểm) : Viết lan man. lạc đề hoặc dở dang. Lưu ý : Trong quá trình chấm, giáo viên ghi nhận và sửa lỗi cụ thể, giúp học sinh nhận biết những lỗi mình mắc phải và biết cách sửa các lỗi đó để có thể rút kinh nghiệm cho các bài làm tiếp theo.
- KTĐK GIỮA KÌ I – NĂM HỌC 2018– 2019 Trường Tiểu học Lương Thế Vinh Môn TIẾNG VIỆT – LỚP 5 KIỂM TRA ĐỌC Họ tên: Ngày: ./ 10/ 2018 Thời gian: 25 phút Giám thị Số thứ tự Lớp: ĐIỂM Nhận xét bài làm của HS Giám khảo Số thứ tự II. ĐỌC THÀNH TIẾNG : (1 phút) A. Giáo viên cho học sinh đọc một đoạn ( khoảng 100 tiếng / phút ) trong số các bài sau: 1. Bài 1 : Sự sụp đổ của chế độ A-pác-thai (Sách Tiếng Việt lớp 5, tập 1, trang 54) Đoạn1: Từ đầu những khu riêng. Đoạn 2 : Cuộc đấu tranh làm tổng thống. 2. Bài 2 : Những người bạn tốt (Sách Tiếng Việt lớp 5, tập 1, trang 64-65) Đoạn 1: .A-ri-ôn là một nghệ sĩ nổi tiếng trở về đât liền Đoạn 2 : Nhưng những tên cướp đã nhầm . Trả lại tự do cho A-ri-ôn 3. Bài 3 : Trước cổng trời (Sách Tiếng Việt lớp 5, tập 1, trang 80) Nhìn ra xa sương giá B. Giáo viên nêu hai câu hỏi trong nội dung đoạn học sinh đọc cho học sinh trả lời. Tiêu chuẩn cho điểm đọc Điểm 1. Đọc đúng tiếng, đúng từ / 1 đ 2. Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa / 1 đ 3. Đọc diễn cảm / 1 đ 4. Tốc độ đọc / 1 đ 5 Trả lời đúng ý câu hỏi do giáo viên nêu / 1 đ Cộng / 5 đ Hướng dẫn kiểm tra 1. Đọc sai 2 -4 tiếng : 0,5 điểm ; sai quá 5 tiếng : 0 đ 2. Ngắt, nghỉ hơi không đúng từ 2 – 3 chỗ :0,5 điểm; ngắt, nghỉ hơi không đúng từ 4 chỗ trở lên : 0đ 3. Giọng đọc chưa thể hiện rõ tính biểu cảm :0,5 điểm ; giọng đọc không thể hiện tính biểu cảm : 0 đ 4. Đọc từ trên 1 phút đến 2 phút : 0,5 điểm ; đọc quá 2 phút : 0 điểm 5. Trả lời chưa đủ ý hoặc diễn đạt chưa rõ ràng : 0,5 điểm ; trả lời sai hoặc không trả lời được : 0 đ
- KTĐK GIỮA KÌ 1 – NĂM HỌC 2018– 2019 Trường Tiểu học Lương Thế Vinh Môn TIẾNG VIỆT – LỚP 5 Họ tên: KIỂM TRA ĐỌC Ngày / 10 / 2018 Thời gian: 25 phút Giám thị Số thứ tự Lớp: ĐIỂM Nhận xét bài làm của HS Giám khảo Số thứ tự I/./ 5 điểm I. ĐỌC THẦM: Em đọc thầm bài: “Cố gắng từng chút một” và làm các bài tập sau: Đánh X vào ô trống trước câu trả lời đúng nhất / 0,5đ 1) Tác giả đang đi dạo ở đâu? Trên bờ sông. Trên bãi biển. Trên cánh đồng. Trên cao nguyên. / 1đ 2) Nối ý ở cột trái với ý thích hợp ở cột phải! Cứ liên tục thả hoa đăng trên biển. Cậu bé đang làm gì khiến tác giả chú ý? Cứ liên tục cúi xuống nhặt thứ gì đó và ném xuống biển. Giúp được tất cả các con sao biển sống sót. Việc làm của cậu bé mang lại kết quả như thế nào? Giúp được một số con sao biển sống sót. / 0,5đ 3) Tại sao tác giả tỏ thái độ không tán thành trước việc làm của cậu bé?
- / 0,5đ 4) Em học tập được điều gì từ cậu bé? Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng / 0,5đ 5) Từ đồng nghĩa với từ “cố gắng ” là? a. chăm chỉ. c. nỗ lực. b. cần cù. d. chán nản. / 0,5đ 6) Trong câu: “Tôi đang đi dạo trên bãi biển khi hoàng hôn buông xuống. ” Từ “đi ”mang nghĩa : / 0,5đ 7) Chủ ngữ trong câu: “Khi đến gần hơn, tôi thấy cậu bé đang nhặt những con sao biển bị cuốn lên bờ và lần lượt ném từng con trở lại với biển.” là: / 0,5đ 8) Em hãy viết một câu thành ngữ, tục ngữ thể hiện tinh thần bền bỉ, kiên trì trong công việc. / 0,5đ 9) Em hãy viết một câu nói lên suy nghĩ của em về cậu bé trong câu chuyện.
- Cố gắng từng chút một (260 chữ) Tôi đang đi dạo trên bãi biển khi hoàng hôn buông xuống. Dù biển đông người nhưng tôi chỉ chú ý đến một cậu bé cứ liên tục cúi xuống nhặt thứ gì đó và ném xuống biển. Khi đến gần hơn, tôi thấy cậu bé đang nhặt những con sao biển bị cuốn lên bờ và lần lượt ném từng con trở lại với biển. Tôi cảm thấy khó hiểu. Tôi liền tiến đến gần chỗ cậu bé và nói : _ Chào cháu, chú rất thắc mắc không biết cháu đang làm gì? _ Cháu đang đưa những con sao biển này trở về với đại dương. Chú thấy đó, bây giờ thủy triều đang xuống và tất cả những con sao biển này đã bị giạt lên bờ. Nếu như cháu không đưa chúng trở về với biển thì chúng sẽ chết ngay ở đây vì thiếu o-xy. _ Chú hiểu rồi. nhưng có đến hàng ngàn con sao biển ở trên bãi biển này. Cháu không thể nào nhặt hết tất cả chúng được. Và chuyện này còn xảy ra ở hang tram chỗ khác dọc theo bờ biển này. Cháu có nhận thấy rằng cháu không làm thay đổi được thực tế sao ? Cậu bé mĩm cười, nhưng vẫn tiếp tục cúi xuống nhặt con sao biển khác lên , và khi ném nó trở lại với biển, cậu trả lời tôi : Nhưng ít nhất cháu có thể giúp được con sao biển này ! Theo “ Hạt giống tâm hồn “ Phan Sĩ Châu
- Trường Tiểu học Lương Thế Vinh KTĐK GIỮA KÌ I – NĂM HỌC 2018– 2019 Môn TIẾNG VIỆT 5 Họ tên: KIỂM TRA ĐỌC (Tham khảo 2) Ngày : / 10/ 2018 Thời gian: 55 phút Giám thị Số thứ tự Lớp: ĐIỂM Nhận xét bài làm của học sinh Giám khảo Số thứ tự . / 5 điểm I. CHÍNH TẢ ( Nghe – Viết ) : (15 phút) - ( 100 chữ) Bài “Vịnh Hạ Long” từ Vịnh Hạ Long đến mặt biển (SGK TV5 / tập 1, trang 70).
- . / 5 điểm II. TẬP LÀM VĂN : (40 phút) Đề bài: Đất nước ta nơi đâu cũng đẹp. Em hãy tả một cảnh đẹp mà em đã có dịp quan sát hay tham quan. Bài làm
- HƯỚNG DẪN CHẤM TIẾNG VIỆT 5 NĂM HỌC: 2018 - 2019 A. Phần đọc 1) Trên bãi biển. 2) Nối ý ở cột trái với ý thích hợp ở cột phải! Cậu bé đang làm gì khiến Cứ liên tục cúi xuống nhặt thứ gì đó và ném tác giả chú ý? xuống biển. Việc làm của cậu bé mang Giúp được một số con sao biển sống sót. lại kết quả như thế nào? 3) Vì tác giả cho rằng cậu bé không thể làm thay đổi được thực tế 4) Hãy cố gắng làm những việc có ích trong bất kì hoàn cảnh nào có thể. 5) c. nỗ lực. 6) Nghĩa gốc 7). Chủ ngữ trong câu là: Tôi 8) VD: Có công mài sắt ,có ngày nên kim. 9) Em hãy viết một câu nói lên suy nghĩ của em về cậu bé trong câu chuyện. Gợi ý : _ Cậu bé thật nhân hậu. _ Cậu bé rất yêu thương động vật. (Đầu câu viết hoa, cuối câu có dấu chấm, nghĩa phù hợp với nội dung đạt 0.5 đ ) B. Phần viết CHÍNH TẢ :- Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, sạch sẽ, trình bày đúng hình thức bài chính tả được 5đ. - Sai 1 lỗi chính tả trong bài (sai lẫn phụ âm đầu, hoặc vần, thanh; không viết hoa đúng ) trừ 0,5đ. - Chữ viết không rõ ràng, sai lẫn độ cao, khoảng cách, kiểu chữ và bài viết không sạch sẽ trừ 1 điểm. TẬP LÀM VĂN: A. YÊU CẦU: 1. Nội dung: HS viết một bài văn miêu tả một cảnh đẹp. 2. Hình thức: - Bố cục ba phần phù hợp, cân đối. - Dùng từ gợi tả, gợi cảm; viết câu đúng ngữ pháp, chính tả. - Diễn đạt lưu loát; trình bày sạch sẽ, chữ viết dễ đọc. B. BIỂU ĐIỂM : - Loại Giỏi : (4,5 - 5 điểm) : Bài làm thể hiện rõ kĩ năng biết quan sát, gây được cảm xúc cho người đọc. Sử dụng tốt các biện pháp so sánh, Lỗi chung về ngữ pháp, từ ngữ, chính tả: từ 2 – 3 lỗi.
- - Loại Khá: (3 - 4 điểm) : Thực hiện đầy đủ các yêu cầu như loại giỏi nhưng ở mức thấp hơn một chút. Các lỗi chung : 4 – 5 lỗi. - Loại Trung bình : (2 - 2,5 điểm) : Từng yêu cầu đều đạt trung bình, nội dung chưa đầy đủ hoặc dàn trải, đơn điệu. Bố cục đủ 3 phần nhưng chưa cân đối, thiếu cảm xúc khi miêu tả. Lỗi chung: 6 – 7 lỗi. - Loại Yếu : (1 – 1,5 điểm) : Chưa đúng yêu cầu về thể loại; các ý miêu tả rời rạc. Bố cục không cân đối. Diễn đạt khó hiểu, lủng củng. Các lỗi chung : 8 – 9 lỗi. - Loại Kém : (0,5 điểm) : Viết lan man. lạc đề hoặc dở dang. Lưu ý : Trong quá trình chấm, giáo viên ghi nhận và sửa lỗi cụ thể, giúp học sinh nhận biết những lỗi mình mắc phải và biết cách sửa các lỗi đó để có thể rút kinh nghiệm cho các bài làm tiếp theo. Ma trận đề kiểm tra định kì giữa học kì 1 - TV lớp 5 Trắc nghiệm Tự luận Câu Nội dung Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Hình thức Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 1 Đọc và trả lời câu hỏi 0.5 Đánh X 2 Đọc và trả lời câu hỏi 1 Nối ý 3 Đọc và trả lời câu hỏi Tự luận 0.5 4 Đọc và trả lời câu hỏi Tự luận 0.5 Khoanh 5 Từ đồng nghĩa 0.5 tròn 6 Từ nhiều nghĩa 0.5 Tự luận 7 Chủ ngữ-vị ngữ 0.5 Tự luận 8 Thành ngữ-tục ngữ Tự luận 0.5 9 Đặt câu Tự luận 0.5 5 2 1 0 0 0 0.5 1 0.5
- Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng việt 5 A. Kiểm tra đọc ĐỌC THẦM (30 PHÚT) Học sinh đọc thầm bài: “Bàn tay thân ái” để làm các bài tập sau: Đã gần 12 giờ đêm, cô y tá đưa một anh thanh niên có dáng vẻ mệt mỏi và gương mặt đầy lo lắng đến bên giường của một cụ già bệnh nặng. Cô nhẹ nhàng cúi xuống người bệnh và khẽ khàng gọi: “Cụ ơi, con trai cụ đã về rồi đây!”. Ông lão cố gắng mở mắt, gương mặt già nua, bệnh tật như bừng lên cùng ánh mắt. Rồi ông lại mệt mỏi từ từ nhắm nghiền mắt lại, nhưng những nếp nhăn dường như đã dãn ra, gương mặt ông có vẻ thanh thản, mãn nguyện. Chàng trai ngồi xuống bên cạnh, nắm chặt bàn tay nhăn nheo của người bệnh. Suốt đêm, anh không hề chợp mắt; anh vừa âu yếm cầm tay ông cụ vừa thì thầm những lời vỗ về, an ủi bên tai ông. Rạng sáng thì ông lão qua đời. Các nhân viên y tế đến làm các thủ tục cần thiết. Cô y tá trực đêm qua cũng trở lại, cô đang chia buồn cùng anh lính trẻ thì anh chợt hỏi: - Ông cụ ấy là ai vậy, chị? Cô y tá sửng sốt: - Tôi tưởng ông cụ là ba anh chứ? - Không, ông ấy không phải là ba tôi. – Chàng lính trẻ nhẹ nhàng đáp lại. – Tôi chưa gặp ông cụ lần nào cả. - Thế sao anh không nói cho tôi biết lúc tôi đưa anh đến gặp cụ? - Tôi nghĩ là người ta đã nhầm giữa tôi và con trai cụ khi cấp giấy phép; có thể do tôi và anh ấy trùng tên. Ông cụ đang rất mong gặp con trai mà anh ấy lại không có mặt ở đây. Khi đến bên cụ, tôi thấy ông đã yếu đến nỗi không thể nhận ra tôi không phải là con trai ông. Tôi nghĩ ông cần có ai đó ở bên cạnh nên tôi quyết định ở lại. (Theo Xti-vơ Gu-đi-ơ)
- Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời phù hợp nhất cho từng câu hỏi sau: Câu 1/ Người mà cô y tá đưa đến bên cạnh ông lão đang bị bệnh rất nặng là: a. Con trai ông. c. Một chàng trai là bạn cô. b. Một bác sĩ. d. Một anh thanh niên. Câu 2/ Hình ảnh gương mặt ông lão được tả trong đoạn 1 gợi lên điều là: a. Ông rất mệt và rất đau buồn vì biết mình sắp chết. b. Ông cảm thấy khỏe khoắn, hạnh phúc, toại nguyện. c. Tuy rất mệt nhưng ông cảm thấy hạnh phúc, toại nguyện. d. Gương mặt ông già nua và nhăn nheo. Câu 3/ Anh lính trẻ đã suốt đêm ngồi bên ông lão, an ủi ông là vì: a. Bác sĩ và cô y tá yêu cầu anh như vậy. b. Anh nghĩ ông đang cần có ai đó ở bên cạnh mình vào lúc ấy. c. Anh nhầm tưởng đấy là cha mình. d. Anh muốn thực hiện để làm nghề y. Câu 4/ Điều đã khiến Cô y tá ngạc nhiên là: a. Anh lính trẻ đã ngồi bên ông lão, cầm tay ông, an ủi ông suốt đêm. b. Anh lính trẻ trách cô không đưa anh gặp cha mình. c. Anh lính trẻ không phải là con của ông lão. d. Anh lính trẻ đã chăm sóc ông lão như cha của mình. Câu 5/ Câu chuyện trong bài văn muốn nói em là: a. Hãy biết đưa bàn tay thân ái giúp đỡ mọi người b. Cần phải chăm sóc chu đáo người bệnh tật, già yếu. c. Cần phải biết vui sống, sống chan hòa và hăng say làm việc. d. Cần phải biết yêu thương người tàn tật. Câu 6/ Các từ đồng nghĩa với từ hiền (trong câu “Súng gươm vứt bỏ lại hiền như xưa”)
- a. Hiền hòa, hiền hậu, lành, hiền lành b. Hiền lành, nhân nghĩa, nhận đức, thẳng thắn. c. Hiền hậu, hiền lành, nhân ái, trung thực. d. Nhân từ, trung thành, nhân hậu, hiền hậu. Câu 7/ Từ “ăn” trong câu nào dưới đây được dùng với nghĩa gốc: a. Cả gia đình tôi cùng ăn cơm. b. Bác Lê lội ruộng nhiều nên bị nước ăn chân. c. Những chiếc tàu vào cảng ăn than. d. Mẹ cho xe đạp ăn dầu. Câu 8/ Từ nào dưới đây là từ trái nghĩa với từ chìm ( trong câu Trăng chìm vào đáy nước.) a. trôi. b. lặn. c. nổi d. chảy Câu 9/ Những từ in đậm trong dòng nào dưới đây là từ đồng âm? a. Hoa thơm cỏ ngọt. / Cô ấy có giọng hát rất ngọt. b. Cánh cò bay lả dập dờn./ Bác thợ hồ đã cầm cái bay mới. c. Mây mờ che đỉnh trường Sơn./ Tham dự đỉnh cao mơ ước. d. Trăng đã lên cao / Kết quả học tập cao hơn trước. Câu 10/ Đặt một câu trong có sử dụng cặp từ trái nghĩa. B. Kiểm tra viết I. Chính tả: Nghe viết: 15 phút Bài viết: “ Bài ca về trái đất” (Sách Tiếng Việt 5/ tập1, tr 41) GV đọc cho HS viết tựa bài ; hai khổ thơ đầu và tên tác giả. II. Tập làm văn: (40 phút) Tả ngôi nhà của em (hoặc căn hộ, phòng ở của gia đình em.)
- Đáp án và hướng dẫn chấm đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 A. Phần đọc 1/ Giáo viên cho học sinh đọc một đoạn trong các bài tập đọc sau: 2/ Giáo viên nêu 1 hoặc 2 câu hỏi về nội dung bài tập đọc để HS trả lời. Bài 1: Những con sếu bằng giấy Bài 2: Một chuyên gia máy xúc Bài 3: Những người bạn tốt Bài 4: Kì diệu rừng xanh Bài 5: Cái gì quí nhất 1/- Đọc đúng tiếng, từ: 1 điểm Đọc sai từ 2-3 tiếng trừ 0,5 điểm. Đọc sai 4 tiếng trở đi trừ 1 điểm. 2/- Ngắt, nghỉ hơi không đúng từ 2-3 chỗ: trừ 0,5 điểm. - Ngắt, nghỉ hơi không đúng 4 chỗ trở lên trừ 1 điểm. 3/Giọng đọc chưa thể hiện rõ tính biểu cảm trừ 0,5 điểm. - Giọng đọc không thể hiện rõ tính biểu cảm trừ 1 điểm. 4/ Đọc nhỏ vượt quá thời gian từ trên 1,5 phút – 2 phút trừ 0,5 diểm. - Đọc quá 2 phút trừ 1 điểm. 5/ Trả lời chưa đủ ý hoặc diễn đạt chưa rõ ràng trừ 0,5 điểm. - Trả lời sai hoặc không trả lời được trừ 1 điểm. Đáp án phần đọc thầm Câu 1: HS chọn d đạt 0,5 đ Câu 2: HS chọn c đạt 0,5 đ
- Câu 3: HS chọn b đạt 0,5 đ Câu 4: HS chọn a đạt 0,5 đ . Câu 5: HS chọn a đạt 0,5 đ Câu 6: HS chọn a đạt 0,5đ Câu 7: HS chọn a đạt 0,5 đ Câu 8: HS chọn b đạt 0,5 đ Câu 9: Hs chọn b đạt 0,5 đ Câu 10: Hs đặt câu đúng theo yêu cầu đạt 0,5 đ Ví dụ: Trong lớp, bạn Nam thì cao còn bạn Hậu lại thấp. B. Phần viết I. Chính tả: (5đ) - Bài viết không sai lỗi chính tả hoặc sai một dấu thanh, chữ viết rõ ràng, trình bày sạch đạt 0,5 đ - Sai âm đầu, vần. sai qui tắc viết hoa. Thiếu một chữ hoặc một lỗi trừ 0,5 đ - Sai trên 10 lỗi đạt 0,5đ - Toàn bài trình bày bẩn, chữ viết xấu. Sai độ cao, khoảng cách trừ 0,5 đ II Tập làm văn: (5đ) A. Yêu cầu: - Xác định đúng thể loại tả cảnh. - Nêu được vẻ đẹp khái quát và chi tiết của ngôi nhà. - Nêu được nét nổi bật của ngôi nhà từ ngoài vào trong. - Nêu được tình cảm của em đối ngôi nhà. B. Biểu điểm:
- 4-5 điểm: Thực hiện các yêu cầu trên, bài viết thể hiện rõ 3 phần. Bố cục chặt chẽ, diễn đạt mạch lạc, dùng từ gợi tả, làm cho người đọc cảm nhận được vẻ đẹp của không gian ngôi nhà. Bài viết không sai lỗi chính tả. 2-3 điểm : Thực hiện đầy đủ các yêu cầu trên, bài viết thể hiện rõ 3 phần nhưng còn liệt kê, lỗi chung không quá 3 lỗi 1 điểm: Lạc đề, bài viết dỡ dang. Tùy theo mức độ sai sót của HS, GV chấm điểm đúng với thực chất bài làm của các em.
- Trường: TH . ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Lớp: 5 NĂM HỌC 2018 - 2019 Họ và tên: Môn: TIẾNG VIỆT LỚP 5 (Đọc hiểu) Thời gian: phút Điểm Lời phê của thầy cô giáo I. Đọc thầm bài: Cái gì quý nhất. Một hôm, trên đường đi học về, Hùng, Quý và Nam trao đổi với nhau xem ở trên đời này, cái gì quý nhất. Hùng nói: “Theo tớ, quý nhất là lúa gạo. Các cậu có thấy ai không ăn mà sống được không?” Quý và Nam cho là có lí. Nhưng đi được mươi bước, Quý vội reo lên: “Bạn Hùng nói không đúng. Quý nhất phải là vàng. Mọi người chẳng thường nói quý như vàng là gì? Có vàng là có tiền, có tiền sẽ mua được lúa gạo!” Nam vội tiếp ngay: “Quý nhất là thì giờ. Thầy giáo thường nói thì giờ quý hơn vàng bạc. Có thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc! ” Cuộc tranh luận thật sôi nổi, người nào cũng có lí, không ai chịu ai. Hôm sau, ba bạn đến nhờ thầy giáo phân giải. Nghe xong, thầy mỉm cười rồi nói: - Lúa gạo quý vì ta phải đổ bao mồ hôi mới làm ra được. Vàng cũng quý vì nó rất đắt và hiếm. Còn thì giờ đã qua đi thì không lấy lại được, đáng quý lắm. Nhưng lúa gạo, vàng bạc, thì giờ vẫn chưa phải là quý nhất. Ai làm ra lúa gạo, ai biết dùng thì giờ? Đó chính là người lao động các em ạ. Không có người lao động thì không có lúa gạo, không có vàng bạc, nghĩa là tất cả mọi thứ đều không có, và thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị mà thôi. TRỊNH MẠNH. (TV5-Tập 1/86)
- II. Làm các bài tập sau: Câu 1 (0.5điểm): Hùng, Quý và Nam, tranh luận với nhau về vấn đề gì? (Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng). A. cái gì đắt nhất. B. cái gì quý nhất. C. cái gì quan trọng nhất. Câu 2 (0.5điểm): Thầy giáo có thái độ như thế nào trước ý kiến của Hùng, Quý và Nam? (Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng). A. có cách giải thích khác hợp lý hơn. B. cho rằng cả 3 bạn đều nói sai. C. thống nhất hoàn toàn với ý kiến của 3 bạn. Câu 3 (0.5điểm): Vì sao bạn Nam lại cho rằng thì giờ là quý nhất? (Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng). A. vì thầy giáo nói thế. B. vì có thì giờ mới làm ra lúa gạo. C. vì có thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc. Câu 4 (0.5điểm): Trong cuộc tranh luận, bạn Quý đã đưa ra ý kiến của mình như thế nào? (Viết câu trả lời xuống dòng dưới) Câu 5 (1điểm): Thầy giáo đã đưa ra lí lẽ như thế nào để thuyết phục các bạn Hùng, Quý và Nam? (Viết câu trả lời xuống dòng dưới) Câu 6 (1điểm): Ý nghĩa được khẳng định qua cuộc tranh luận là gì? Em rút ra được bài học gì trong khi trao đổi, tranh luận một đề nào đó với bạn? (Viết câu trả lời xuống dòng dưới)
- Câu 7 (0.5 điểm): Dòng nào dưới đây gồm các danh từ nói về chủ điểm Việt Nam - Tổ quốc em? (Khoanh tròn vào chữ cái trước ý đúng) A. Tổ quốc; quê hương; đất nước. B. B. bảo vệ; quê hương; đất nước. C. gìn giữ; đất nước; non sông. Câu 8 (0.5 điểm): Thành ngữ “Khoai ruộng lạ, mạ ruộng quen” thuộc chủ điểm nào? (Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng) A. Việt Nam - Tổ quốc em. B. Con người với thiên nhiên. C. Cánh chim hòa bình. Câu 9 (1 điểm): Viết lại các cặp từ trái nghĩa trong câu tục ngữ “Mưa tránh trắng, nắng tránh thâm.” xuống dòng dưới. Câu 10 (1 điểm): Tìm 3 từ đồng nghĩa chỉ màu xanh. Đặt câu với 1 trong 3 từ vừa tìm được. (Viết câu trả lời xuống dòng dưới)
- B. Phần kiểm tra viết (10 điểm) 1. Viết chính tả (2 điểm) – Thời gian 15 phút. - GV viết tên bài: Cái gì quý nhất, lên bảng; đọc cho học sinh viết đoạn: Hùng nói: “Theo tớ, quý nhất là lúa gạo. Các cậu có thấy ai không ăn mà sống được không?” Quý và Nam cho là có lí. Nhưng đi được mươi bước, Quý vội reo lên: “Bạn Hùng nói không đúng. Quý nhất phải là vàng. Mọi người chẳng thường nói quý như vàng là gì? Có vàng là có tiền, có tiền sẽ mua được lúa gạo!” Nam vội tiếp ngay: “Quý nhất là thì giờ. Thầy giáo thường nói thì giờ quý hơn vàng bạc. Có thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc!” 2. Tập làm văn (8 điểm) – Thời gian 30-35p Hãy tả cảnh sân trường em trước buổi học hoặc trong giờ ra chơi.
- ĐÁP ÁN - THANG ĐIỂM KIỂM TRA MÔN TIẾNG VIỆT 5 GIỮA HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2018 – 2019. I. KIỂM TRA ĐỌC: (10 điểm) 1. Đọc thành tiếng: (3 đ iểm) - Tiến hành trong các tiết ôn tập. (GV làm các phiếu ghi tên bài; đoạn cần kiểm tra và số trang; cho học sinh bốc thăm đọc bài và trả lời 1 câu hỏi theo nội dung đoạn- bài đọc, thuộc các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9) * Đọc vừa đủ nghe, rõ ràng; tốc độ đọc đạt yêu cầu, giọng đọc có biểu cảm: 1điểm + Tốc đ ộ đ ọc đ ạt yêu cầu: 0.25 đ iểm (Đ ọc quá 1 phút đ ến 1.5 phút: 0.25 đ iểm; đ ọc quá 1.5 phút: 0 đ iểm.) + Giọng đ ọc bư ớc đ ầu có biểu cảm: 0.25 đ iểm (Giọng đ ọc chư a thể hiện rõ hoặc không thể hiện tính biểu cảm: 0 đ iểm.) + Đọc vừa đủ nghe: 0.25đ (Đọc nhỏ, lúc to lúc nhỏ: 0 điểm) + Đọc rõ ràng: 0.25đ (đọc ê a, kéo dài: 0 điểm) * Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa; đọc đúng tiếng, từ (không đọc sai quá 5 tiếng): 1 điểm + Đ ọc đ úng tiếng, đ úng từ: 0.5 đ iểm. (Đ ọc sai từ 6 đ ến 7 tiếng: được 0.25 đ iểm; đ ọc sai từ 8 tiếng trở lên: 0 đ iểm.) + Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa; 0.5 đ iểm. (Ngắt nghỉ hơi không đ úng từ 2 đ ến 3 chỗ, 1-2 cụm từ không rõ nghĩa: được 0.25 đ iểm; Ngắt nghỉ hơ i không đ úng từ 4 chỗ trở lên, 3 cụm từ không rõ nghĩa trở lên: 0 đ iểm.) * Trả lời đ úng ý câu hỏi do GV nêu: 1 đ iểm + Trả lời chư a đ ủ ý hoặc diễn đ ạt chư a rõ ràng: 0.5 đ iểm; trả lời sai hoặc không trả lời được: 0 đ iểm) 2. Đọc hiểu: 7 điểm
- Câu Đáp án Điểm Ghi chú 1 B. cái gì quý nhất. 0.5đ 2 A. có cách giải thích khác hợp lý hơn. 0.5 3 C. vì có thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc. 0.5 - HS chọn 2 đáp án, không ghi điểm. + Quý nhất phải là vàng. Mọi người chẳng thường 4 nói quý như vàng là gì? 0.5 + Có vàng là có tiền, có tiền sẽ mua được lúa gạo! - HS có thể trình bày theo ý hoặc ghi + Trên đời này, người lao động là quý nhất, vì: dưới dạng đoạn. Nhưng khẳng định - Người lao động làm ra lúa gạo, vàng bạc; 5 1đ được người lao - Biết sử dụng thì giờ có hiệu quả, không để nó trôi động là quý nhất đi một cách vô nghĩa. (0.5đ); mỗi ý sau 0.25đ. Nếu HS ghi lại như SGK 0.5đ - Mỗi ý nêu đầy đủ + Ý nghĩa được rút ra qua bài đọc: Người lao động ghi 0.5 điểm. là đáng quý nhất. - Ở ý thứ 2 nếu HS 6 + Khi tranh luận cần tôn trọng ý kiến của người 1đ có cách giải thích cùng tham gia tranh luận. Nếu ý kiến không thống khác hợp lý vẫn ghi nhất thì cần nhờ người có hiểu biết hơn phân giải. điểm tối đa của ý. 0.5đ 7 A. Tổ quốc; quê hương; đất nước - HS chọn 2 đáp án, 0.5đ không ghi điểm. 8 B. Con người với thiên nhiên. Các cặp từ trái nghĩa trong câu tục ngữ là: - HS xác định được 1đ 01 cặp từ ghi 0.5đ 9 + Mưa, nắng; + trắng, thâm.
- - HS tìm đủ số từ VD: xanh xanh, xanh biếc, xanh thẳm ghi 0.5đ. Đặt câu, 10 1đ - Bầu trời xanh thẳm. đúng cấu trúc, rõ nghĩa: 0.5đ II: PHẦN KIỂM TRA VIẾT (10 điểm) 1. Chính tả nghe viết (2 điểm). - Tốc độ viết đạt yêu cầu; chữ viết rõ ràng, viết đúng kiểu chữ, cỡ chữ; trình bày đúng quy định, viết sạch, đẹp: 1điểm. - Viết đúng chính tả (không mắc quá 5 lỗi): 1 điểm. - Các lỗi chính tả trong bài (Sai lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh; không viết hoa đúng quy định) trừ điểm như sau: - Lỗi thứ 6-7: trừ 0.25 điểm - Lỗi thứ 8-9: trừ 0.5 điểm - Lỗi thứ 10 trở lên: trừ 0.75 điểm * Lưu ý: - Những lỗi sai giống nhau chỉ trừ 01 lần điểm. 2. Tập làm văn (8 điểm). - Học sinh viết được bài văn gồm đủ 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài theo yêu cầu đã học. - Xác định đúng yêu cầu của đề, câu văn dùng từ đúng, không sai ngữ pháp, chữ viết rõ ràng sạch sẽ. a. Mở bài: Trực tiếp hoặc gián tiếp. - Giới thiệu được cảnh sẽ tả. b. Thân bài: - Tả được những nét nổi bật của sân trường trước giờ học hoặc trong giờ chơi theo trình tự không gian hoặc thời gian.
- - Biết sử dụng các biện pháp so sánh, nhân hóa phối hợp tả cảnh với hoạt động con người . c. Kết bài: Mở rộng hoặc không mở rộng. - Nêu cảm nghĩ về cảnh được tả. * Cụ thể: Mức điểm TT Điểm thành phần 1,5 1 0,5 0 1 Mở bài (1điểm) 2a Thân bài Nội dung (1.5 điểm) 2b (4 điểm) Kỹ năng (1.5 điểm) 2c Cảm xúc (1 điểm) 3 Kết bài (1 điểm) 4 Chữ viết, chính tả (0.5 điểm) 5 Dùng từ đạt câu (0.5 điểm) 6 Sáng tạo (1điểm) * Tùy theo mức độ sai sót về ý, về diễn đạt và chữ viết để cho điểm theo các mức sau: 8 - 7.5 - 7 - 6.5 - 6 - 5.5 - 5 - 4.5 - 4 - 3.5 - 3 - 2.5 - 2 - 1.5 - 1- 0.5 Lưu ý: * Điểm toàn bài là một điểm nguyên, không cho điểm 0 và điểm thập phân. * Làm tròn theo nguyên tắc 0.5 thành 1 điểm. * Chấm, chữa bài và nhận xét theo quy định tại TT số 22/2016/TT-BGDĐT.
- KTĐK GIỮA KÌ 1 – NĂM HỌC 2018 - 2019 Môn TIẾNG VIỆT –LỚP 5 Trường Tiểu học: KIỂM TRA ĐỌC Họ tên: Ngày / / 2018 Thời gian: 25 phút Học sinh lớp: Giám thị Số thứ tự ĐIỂM Nhận xét bài làm của HS Giám khảo Số thứ tự I/. / 5 điểm I. ĐỌC THẦM Em đọc thầm bài “Đây là cánh cửa hòa bình” rồi làm các bài tập sau: 1/ / 0,5đ 1. Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất! Bác Hồ được sắp xếp đi thăm thành phố Bombay bằng phương tiện gì? a. Xe lửa b. Xe ô tô. c. Xe buýt. d. Trực thăng. 2/ / 1 đ 2. Nối ý ở cột trái với ý thích hợp ở cột phải! sân ga chỉ có Bác, Thủ tướng Nêru. Bác Hồ không vào ghế ngồi ngay mà đứng lại ở cửa, nói chuyện với Thủ tướng NêruNêru Báo chí đăng lại câu nói của Bác. chụp ảnh về Bác rất nhiều. 3/ / 0,5đ 3. Cuộc gặp gỡ giữa Bác Hồ và Thủ tướng Nêru nhằm mang đến điều gì? . 4/ / 0,5đ 4. Em sẽ làm gì để góp phần xây dựng hoàn bình trên thế giới?
- Đánh dấu X vào ô trống trước ý trả lời đúng nhất ! 5/ / 0,5đ 5. Nghe Bác nói, Thủ tướng Nêru cười vui vẻ, cảm kích và trả lời Bác: - Thưa Chủ tịch, cửa hoà bình luôn luôn rộng mở. Trong câu trên, từ “cửa” mang nghĩa gốc hay nghĩa chuyển: nghĩa gốc nghĩa chuyển 6/ / 0,5đ 6. Đoạn: Tươi cười và rất hiền hoà, Bác Hồ nói với Thủ tướng Nêru: - Ông bạn thân mến cứ yên tâm, đây là cửa của hoà bình. có bao nhiêu tính từ? 2 tính từ. 4 tính từ. 3 tính từ. 5 tính từ. 7/ / 0,5đ 7. Em hãy tìm và viết lại một câu có trạng ngữ chỉ thời gian trong bài đọc. 8/ / 0,5đ 8. Em hãy viết hai từ đồng nghĩa với từ “hòa bình”. 9/ / 0,5đ 9. Em hãy đặt một câu với từ có tiếng “hữu” nghĩa là bạn.
- BÀI ĐỌC THẦM : (265 chữ) Đây là cánh cửa hoà bình Năm 1958, Bác đi thăm Ấn Độ, Người rời Thủ đô Niu Đêli bằng xe lửa đặc biệt để thăm thành phố Bombay. Đông đảo đại diện ngoại giao các nước và quần chúng Thủ đô Niu Đêli ra tiễn Bác. Bác đến, rồi đi chào các đại diện ngoại giao đang xếp hàng. Khi ra sân ga chỉ có Bác, Thủ tướng Ấn Độ Nêru và ông Vụ trưởng Vụ lễ tân của Ấn Độ. Bước đến toa dành riêng cho Bác, Bác không vào ghế ngồi ngay mà đứng lại ở cửa, nói một vài câu chuyện với Thủ tướng Nêru. Khi còi tàu nổi lên báo hiệu tàu sắp chuyển bánh, Thủ tướng Nêru thân mật và ân cần nói với Bác: - Chủ tịch hãy cẩn thận, tàu sắp chuyển bánh đó. Tươi cười và rất hiền hoà, Bác Hồ nói với Thủ tướng Nêru: - Ông bạn thân mến cứ yên tâm, đây là cửa của hoà bình. Nghe Bác nói, Thủ tướng Nêru cười vui vẻ, cảm kích và trả lời Bác: - Thưa Chủ tịch, cửa hoà bình luôn luôn rộng mở. Câu chuyện rất thân mật này diễn ra giữa hai người đứng đầu hai quốc gia, đồng thời cũng là hai người bạn yêu chuộng hoà bình, luôn luôn đấu tranh cho hoà bình, hữu nghị, hợp tác giữa các dân tộc đã làm mọi người có mặt hôm ấy rất chú ý. Sáng hôm sau nhiều báo nhắc lại câu nói của Bác: đây là cánh cửa hoà bình. Theo 117 câu chuyện kể về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh II. ĐỌC THÀNH TIẾNG : (1 phút) A. Giáo viên cho học sinh đọc một đoạn (khoảng 100 tiếng / phút ) trong số các bài sau: 1. Bài 1 : Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai (Sách Tiếng Việt lớp 5, tập 1, trang 54) Đoạn 1 : Nam Phi công nhân da trắng. Đoạn 2 : Bất bình làm Tổng thống. 2. Bài 2: Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà (Sách Tiếng Việt lớp 5, tập 1, trang 69) 3. Bài 3: Đất Cà Mau (Sách Tiếng Việt lớp 5, tập 1, trang 89) Đoạn 1: Cà Mau là đất thành chòm, thành rặng. Đoạn 2: Đước mọc san sát của Tổ quốc. B. Giáo viên nêu hai câu hỏi trong nội dung đoạn học sinh đọc cho học sinh trả lời. Tiêu chuẩn cho điểm đọc Điểm
- 1. Đọc đúng tiếng, đúng từ / 1 đ 2. Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa / 1 đ 3. Đọc diễn cảm / 1 đ 4. Tốc độ đọc / 1 đ 5 Trả lời đúng ý câu hỏi do giáo viên nêu / 1 đ Cộng / 5 đ Hướng dẫn kiểm tra 1. Đọc sai 2 -4 tiếng : 0,5 điểm ; sai quá 5 tiếng: 0 đ 2. Ngắt, nghỉ hơi không đúng từ 2 – 3 chỗ: 0,5 điểm; ngắt, nghỉ hơi không đúng từ 4 chỗ trở lên: 0đ 3. Giọng đọc chưa thể hiện rõ tính biểu cảm:0,5 điểm ; giọng đọc không thể hiện tính biểu cảm: 0 đ 4. Đọc từ trên 1 phút đến 2 phút : 0,5 điểm ; đọc quá 2 phút : 0 điểm 5. Trả lời chưa đủ ý hoặc diễn đạt chưa rõ ràng: 0,5 điểm ; trả lời sai hoặc không trả lời được: 0 đ
- KTĐK GIỮA KÌ 1 – NĂM HỌC 2018 - 2019 Trường Tiểu học: KIỂM TRA VIẾT Ngày / / 2018 Họ tên: Thời gian: 55 phút Giám thị Số thứ tự Học sinh lớp: ĐIỂM Nhận xét bài làm của HS Giám khảo Số thứ tự . / 5 điểm I. CHÍNH TẢ ( Nghe – Viết ) : (15 phút) Bài “Kì diệu rừng xanh” (Sách Tiếng Việt 5/ Tập 1, trang 75), học sinh viết tựa bài, đoạn “Loanh quanh trong rừng lá trong xanh.”
- . / 5 điểm II. TẬP LÀM VĂN: (40 phút) Phần ghi lỗi Đề bài : Hãy tả lại một quang cảnh mà em có dịp nhìn thấy trong cuộc sống hàng ngày của em. Bài làm
- HƯỚNG DẪN CHẤM GIỮA KÌ 1 - NH : 2018 –2019 I. ĐỌC THẦM : 1. a. Xe lửa 2. sân ga chỉ có Bác, Thủ tướng Nêru. Bác Hồ không vào ghế ngồi ngay mà đứng lại ở cửa, nói chuyện với Thủ tướng NêruNêru Báo chí đăng lại câu nói của Bác. chụp ảnh về Bác rất nhiều. 3. Nhằm mang đến hòa bình, hữu nghị, hợp tác giữa hai quốc gia 4. Em sẽ yêu thương, giúp đỡ mọi người 5. Nghĩa chuyển 6. 2 tính từ 7. Năm 1958, Bác đi thăm Ấn Độ, Người rời Thủ đô Niu Đêli bằng xe lửa đặc biệt để thăm thành phố Bombay. 8. Thanh bình, yên bình 9. HS đặt được câu theo đúng yêu cầu. II. CHÍNH TẢ: - Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, sạch sẽ, trình bày đúng hình thức bài chính tả được 5đ. - Sai 1 lỗi chính tả trong bài (sai lẫn phụ âm đầu, hoặc vần, thanh; không viết hoa đúng quy định) trừ 0,5đ. - Chữ viết không rõ ràng, sai lẫn độ cao, khoảng cách, kiểu chữ và bài viết không sạch sẽ trừ 1 điểm. II. TẬP LÀM VĂN: YÊU CẦU: 1. Nội dung: HS viết một bài văn miêu tả quan cảnh có dịp thấy trong cuộc sống hằng ngày. 2. Hình thức: - Bố cục ba phần phù hợp, cân đối. - Dùng từ gợi tả, gợi cảm; viết câu đúng ngữ pháp, chính tả. - Diễn đạt lưu loát; trình bày sạch sẽ, chữ viết dễ đọc. BIỂU ĐIỂM : - Loại Giỏi: (4,5 - 5 điểm): Bài làm thể hiện rõ kĩ năng biết quan sát, gây được cảm xúc cho người đọc. Sử dụng tốt các biện pháp so sánh, Lỗi chung về ngữ pháp, từ ngữ, chính tả: từ 2 – 3 lỗi. - Loại Khá: (3 - 4 điểm) : Thực hiện đầy đủ các yêu cầu như loại giỏi nhưng ở mức thấp hơn một chút. Các lỗi chung: 4 – 5 lỗi. - Loại Trung bình: (2 - 2,5 điểm): Từng yêu cầu đều đạt trung bình, nội dung chưa đầy đủ hoặc dàn trải, đơn điệu. Bố cục đủ 3 phần nhưng chưa cân đối, thiếu cảm xúc khi miêu tả. Lỗi chung: 6 – 7 lỗi.
- - Loại Yếu: (1 – 1,5 điểm): Chưa đúng yêu cầu về thể loại; các ý miêu tả rời rạc. Bố cục không cân đối. Diễn đạt khó hiểu, lủng củng. Các lỗi chung : 8 – 9 lỗi. - Loại Kém: (0,5 điểm): Viết lan man. lạc đề hoặc dở dang. Lưu ý: Trong quá trình chấm, giáo viên ghi nhận và sửa lỗi cụ thể, giúp học sinh nhận biết những lỗi mình mắc phải và biết cách sửa các lỗi đó để có thể rút kinh nghiệm cho các bài làm tiếp theo. Ma trận đề kiểm tra định kì giữa học kì 1 - TV lớp 5 Câ Trắc nghiệm Tự luận Nội dung u Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Hình thức Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 1 Đọc và trả lời câu hỏi 0.5 Đánh x 2 Đọc và trả lời câu hỏi 1 Nối ý 3 Đọc và trả lời câu hỏi 0.5 4 Đọc và trả lời câu hỏi 0.5 Khoanh 5 Từ nhiều nghĩa 0.5 tròn 6 Tính từ 0.5 Đánh x 7 Trạng ngữ 0.5 Đúng sai 8 Từ đồng nghĩa 0.5 Đặt câu từ có tiếng 9 0.5 hữu 5 1.5 1.5 0 0 0.5 0 1 0.5
- KTĐK GIỮA KÌ I – NĂM HỌC 2018– 2019 Trường Tiểu học Lương Thế Vinh Môn TIẾNG VIỆT –LỚP 5 KIỂM TRA ĐỌC Họ tên: Ngày: ./ 10/ 2018 Thời gian: 25 phút Giám thị Số thứ tự Lớp: ĐIỂM Nhận xét bài làm của HS Giám khảo Số thứ tự II. ĐỌC THÀNH TIẾNG : (1 phút) A. Giáo viên cho học sinh đọc một đoạn ( khoảng 100 tiếng / phút ) trong số các bài sau: 1. Bài 1 : Sự sụp đổ của chế độ A-pác-thai (Sách Tiếng Việt lớp 5, tập 1, trang 54) Đoạn1: Từ đầu những khu riêng. Đoạn 2 : Cuộc đấu tranh làm tổng thống. 2. Bài 2 : Những người bạn tốt (Sách Tiếng Việt lớp 5, tập 1, trang 64-65) Đoạn 1: .A-ri-ôn là một nghệ sĩ nổi tiếng trở về đât liền Đoạn 2 : Nhưng những tên cướp đã nhầm . Trả lại tự do cho A-ri-ôn 3. Bài 3 : Trước cổng trời (Sách Tiếng Việt lớp 5, tập 1, trang 80) Nhìn ra xa sương giá B. Giáo viên nêu hai câu hỏi trong nội dung đoạn học sinh đọc cho học sinh trả lời. Tiêu chuẩn cho điểm đọc Điểm 1. Đọc đúng tiếng, đúng từ / 1 đ 2. Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa / 1 đ 3. Đọc diễn cảm / 1 đ 4. Tốc độ đọc / 1 đ 5 Trả lời đúng ý câu hỏi do giáo viên nêu / 1 đ Cộng / 5 đ Hướng dẫn kiểm tra 1. Đọc sai 2 -4 tiếng : 0,5 điểm ; sai quá 5 tiếng : 0 đ 2. Ngắt, nghỉ hơi không đúng từ 2 – 3 chỗ :0,5 điểm; ngắt, nghỉ hơi không đúng từ 4 chỗ trở lên : 0đ 3. Giọng đọc chưa thể hiện rõ tính biểu cảm :0,5 điểm ; giọng đọc không thể hiện tính biểu cảm : 0 đ 4. Đọc từ trên 1 phút đến 2 phút : 0,5 điểm ; đọc quá 2 phút : 0 điểm 5. Trả lời chưa đủ ý hoặc diễn đạt chưa rõ ràng : 0,5 điểm ; trả lời sai hoặc không trả lời được : 0 đ
- KTĐK GIỮA KÌ 1 – NĂM HỌC 2018– 2019 Trường Tiểu học Lương Thế Vinh Môn TIẾNG VIỆT – LỚP 5 Họ tên: KIỂM TRA ĐỌC Ngày / 10 / 2018 Thời gian: 25 phút Giám thị Số thứ tự Lớp: ĐIỂM Nhận xét bài làm của HS Giám khảo Số thứ tự I/./ 5 điểm I. ĐỌC THẦM: Em đọc thầm bài: “Cố gắng từng chút một” và làm các bài tập sau: Đánh X vào ô trống trước câu trả lời đúng nhất / 0,5đ 1) Tác giả đang đi dạo ở đâu? Trên bờ sông. Trên bãi biển. Trên cánh đồng. Trên cao nguyên. / 1đ 2) Nối ý ở cột trái với ý thích hợp ở cột phải! Cứ liên tục thả hoa đăng trên biển. Cậu bé đang làm gì khiến tác giả chú ý? Cứ liên tục cúi xuống nhặt thứ gì đó và ném xuống biển. Giúp được tất cả các con sao biển sống sót. Việc làm của cậu bé mang lại kết quả như thế nào? Giúp được một số con sao biển sống sót. / 0,5đ 3) Tại sao tác giả tỏ thái độ không tán thành trước việc làm của cậu bé?
- / 0,5đ 4) Em học tập được điều gì từ cậu bé? Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng / 0,5đ 5) Từ đồng nghĩa với từ “cố gắng ” là? a. chăm chỉ. c. nỗ lực. b. cần cù. d. chán nản. / 0,5đ 6) Trong câu: “Tôi đang đi dạo trên bãi biển khi hoàng hôn buông xuống. ” Từ “đi ”mang nghĩa : / 0,5đ 7) Chủ ngữ trong câu: “Khi đến gần hơn, tôi thấy cậu bé đang nhặt những con sao biển bị cuốn lên bờ và lần lượt ném từng con trở lại với biển.” là: / 0,5đ 8) Em hãy viết một câu thành ngữ, tục ngữ thể hiện tinh thần bền bỉ, kiên trì trong công việc. / 0,5đ 9) Em hãy viết một câu nói lên suy nghĩ của em về cậu bé trong câu chuyện.
- Cố gắng từng chút một (260 chữ) Tôi đang đi dạo trên bãi biển khi hoàng hôn buông xuống. Dù biển đông người nhưng tôi chỉ chú ý đến một cậu bé cứ liên tục cúi xuống nhặt thứ gì đó và ném xuống biển. Khi đến gần hơn, tôi thấy cậu bé đang nhặt những con sao biển bị cuốn lên bờ và lần lượt ném từng con trở lại với biển. Tôi cảm thấy khó hiểu. Tôi liền tiến đến gần chỗ cậu bé và nói : _ Chào cháu, chú rất thắc mắc không biết cháu đang làm gì? _ Cháu đang đưa những con sao biển này trở về với đại dương. Chú thấy đó, bây giờ thủy triều đang xuống và tất cả những con sao biển này đã bị giạt lên bờ. Nếu như cháu không đưa chúng trở về với biển thì chúng sẽ chết ngay ở đây vì thiếu o-xy. _ Chú hiểu rồi. nhưng có đến hàng ngàn con sao biển ở trên bãi biển này. Cháu không thể nào nhặt hết tất cả chúng được. Và chuyện này còn xảy ra ở hang tram chỗ khác dọc theo bờ biển này. Cháu có nhận thấy rằng cháu không làm thay đổi được thực tế sao ? Cậu bé mĩm cười, nhưng vẫn tiếp tục cúi xuống nhặt con sao biển khác lên , và khi ném nó trở lại với biển, cậu trả lời tôi : Nhưng ít nhất cháu có thể giúp được con sao biển này ! Theo “ Hạt giống tâm hồn “ Phan Sĩ Châu
- Trường Tiểu học Lương Thế Vinh KTĐK GIỮA KÌ I – NĂM HỌC 2018– 2019 KIỂM TRA ĐỌC (Tham khảo 2) Họ tên: Ngày : / 10/ 2018 Thời gian: 55 phút Giám thị Số thứ tự Lớp: ĐIỂM Nhận xét bài làm của học sinh Giám khảo Số thứ tự . / 5 điểm I. CHÍNH TẢ ( Nghe – Viết ) : (15 phút) - ( 100 chữ) Bài “Vịnh Hạ Long” từ Vịnh Hạ Long đến mặt biển (SGK TV5 / tập 1, trang 70).
- . / 5 điểm II. TẬP LÀM VĂN : (40 phút) Đề bài: Đất nước ta nơi đâu cũng đẹp. Em hãy tả một cảnh đẹp mà em đã có dịp quan sát hay tham quan. Bài làm
- HƯỚNG DẪN CHẤM NĂM HỌC: 2018 - 2019 A. Phần đọc 1) Trên bãi biển. 2) Nối ý ở cột trái với ý thích hợp ở cột phải! Cậu bé đang làm gì khiến Cứ liên tục cúi xuống nhặt thứ gì đó và ném tác giả chú ý? xuống biển. Việc làm của cậu bé mang Giúp được một số con sao biển sống sót. lại kết quả như thế nào? 3) Vì tác giả cho rằng cậu bé không thể làm thay đổi được thực tế 4) Hãy cố gắng làm những việc có ích trong bất kì hoàn cảnh nào có thể. 5) c. nỗ lực. 6) Nghĩa gốc 7). Chủ ngữ trong câu là: Tôi 8) VD: Có công mài sắt ,có ngày nên kim. 9) Em hãy viết một câu nói lên suy nghĩ của em về cậu bé trong câu chuyện. Gợi ý : _ Cậu bé thật nhân hậu. _ Cậu bé rất yêu thương động vật. (Đầu câu viết hoa, cuối câu có dấu chấm, nghĩa phù hợp với nội dung đạt 0.5 đ ) B. Phần viết CHÍNH TẢ :- Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, sạch sẽ, trình bày đúng hình thức bài chính tả được 5đ. - Sai 1 lỗi chính tả trong bài (sai lẫn phụ âm đầu, hoặc vần, thanh; không viết hoa đúng ) trừ 0,5đ. - Chữ viết không rõ ràng, sai lẫn độ cao, khoảng cách, kiểu chữ và bài viết không sạch sẽ trừ 1 điểm. TẬP LÀM VĂN: A. YÊU CẦU: 1. Nội dung: HS viết một bài văn miêu tả một cảnh đẹp. 2. Hình thức: - Bố cục ba phần phù hợp, cân đối. - Dùng từ gợi tả, gợi cảm; viết câu đúng ngữ pháp, chính tả. - Diễn đạt lưu loát; trình bày sạch sẽ, chữ viết dễ đọc. B. BIỂU ĐIỂM : - Loại Giỏi : (4,5 - 5 điểm) : Bài làm thể hiện rõ kĩ năng biết quan sát, gây được cảm xúc cho người đọc. Sử dụng tốt các biện pháp so sánh, Lỗi chung về ngữ pháp, từ ngữ, chính tả: từ 2 – 3 lỗi.
- - Loại Khá: (3 - 4 điểm) : Thực hiện đầy đủ các yêu cầu như loại giỏi nhưng ở mức thấp hơn một chút. Các lỗi chung : 4 – 5 lỗi. - Loại Trung bình : (2 - 2,5 điểm) : Từng yêu cầu đều đạt trung bình, nội dung chưa đầy đủ hoặc dàn trải, đơn điệu. Bố cục đủ 3 phần nhưng chưa cân đối, thiếu cảm xúc khi miêu tả. Lỗi chung: 6 – 7 lỗi. - Loại Yếu : (1 – 1,5 điểm) : Chưa đúng yêu cầu về thể loại; các ý miêu tả rời rạc. Bố cục không cân đối. Diễn đạt khó hiểu, lủng củng. Các lỗi chung : 8 – 9 lỗi. - Loại Kém : (0,5 điểm) : Viết lan man. lạc đề hoặc dở dang. Lưu ý : Trong quá trình chấm, giáo viên ghi nhận và sửa lỗi cụ thể, giúp học sinh nhận biết những lỗi mình mắc phải và biết cách sửa các lỗi đó để có thể rút kinh nghiệm cho các bài làm tiếp theo. Ma trận đề kiểm tra định kì giữa học kì 1 - TV lớp 5 Trắc nghiệm Tự luận Câu Nội dung Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Hình thức Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 1 Đọc và trả lời câu hỏi 0.5 Đánh X 2 Đọc và trả lời câu hỏi 1 Nối ý 3 Đọc và trả lời câu hỏi Tự luận 0.5 4 Đọc và trả lời câu hỏi Tự luận 0.5 5 Từ đồng nghĩa 0.5 Khoanh tròn 6 Từ nhiều nghĩa 0.5 Tự luận 7 Chủ ngữ-vị ngữ 0.5 Tự luận 8 Thành ngữ-tục ngữ Tự luận 0.5 9 Đặt câu Tự luận 0.5 5 2 1 0 0 0 0.5 1 0.5
- PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO QUẬN 1 TRƯỜNG TIỂU HỌC LƯƠNG THẾ VINH MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ 1 MÔN TIẾNG VIỆT (ĐỌC THẦM) - ĐỀ THAM KHẢO 2 Đơn vị tính: Điểm Trắc nghiệm Tự luận Câu Nội dung Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Hình thức Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 1 Đọc và trả lời câu hỏi 0.5 Đánh X 2 Đọc và trả lời câu hỏi 1 Nối ý 3 Đọc và trả lời câu hỏi Tự luận 0.5 4 Đọc và trả lời câu hỏi Tự luận 0.5 5 Từ đồng nghĩa 0.5 Khoanh tròn 6 Từ nhiều nghĩa 0.5 Tự luận 7 Chủ ngữ-vị ngữ 0.5 Tự luận 8 Thành ngữ-tục ngữ Tự luận 0.5 9 Đặt câu Tự luận 0.5 5 2 1 0 0 0 0.5 1 0.5 - Nhận biết: 2 điểm Tỉ lệ: 40% - Thông hiểu: 1.5 điểm Tỉ lệ: 30% - Vận dụng: 1 điểm Tỉ lệ: 20% - Vận dụng phản hồi: 0.5 điểm Tỉ lệ: 10% - Đọc thành tiếng: 100 tiếng/ 1 phút - Văn bản đọc hiểu: 260- 270 chữ. - Văn bản viết chính tả: 95 chữ/15 phút Quận 1, ngày 5 tháng 10 năm 2018 Người lập HIỆU TRƯỞNG
- KTĐK GIỮA KÌ 1 – NĂM HỌC 2019 - 2020 Môn TIẾNG VIỆT – LỚP 5 Trường Tiểu học: KIỂM TRA ĐỌC Họ tên: Ngày / / 2019 Thời gian: 25 phút Học sinh lớp: Giám thị Số thứ tự ĐIỂM Nhận xét bài làm của HS Giám khảo Số thứ tự I/. / 5 điểm I. ĐỌC THẦM Em đọc thầm bài “Đây là cánh cửa hòa bình” rồi làm các bài tập sau: 1/ / 0,5đ 1. Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất! Bác Hồ được sắp xếp đi thăm thành phố Bombay bằng phương tiện gì? a. Xe lửa b. Xe ô tô. c. Xe buýt. d. Trực thăng. 2/ / 1 đ 2. Nối ý ở cột trái với ý thích hợp ở cột phải! sân ga chỉ có Bác, Thủ tướng Nêru. Bác Hồ không vào ghế ngồi ngay mà đứng lại ở cửa, nói chuyện với Thủ tướng NêruNêru Báo chí đăng lại câu nói của Bác. chụp ảnh về Bác rất nhiều. 3/ / 0,5đ 3. Cuộc gặp gỡ giữa Bác Hồ và Thủ tướng Nêru nhằm mang đến điều gì? . 4/ / 0,5đ 4. Em sẽ làm gì để góp phần xây dựng hoàn bình trên thế giới?
- Đánh dấu X vào ô trống trước ý trả lời đúng nhất ! 5/ / 0,5đ 5. Nghe Bác nói, Thủ tướng Nêru cười vui vẻ, cảm kích và trả lời Bác: - Thưa Chủ tịch, cửa hoà bình luôn luôn rộng mở. Trong câu trên, từ “cửa” mang nghĩa gốc hay nghĩa chuyển: nghĩa gốc nghĩa chuyển 6/ / 0,5đ 6. Đoạn: Tươi cười và rất hiền hoà, Bác Hồ nói với Thủ tướng Nêru: - Ông bạn thân mến cứ yên tâm, đây là cửa của hoà bình. có bao nhiêu tính từ? 2 tính từ. 4 tính từ. 3 tính từ. 5 tính từ. 7/ / 0,5đ 7. Em hãy tìm và viết lại một câu có trạng ngữ chỉ thời gian trong bài đọc. 8/ / 0,5đ 8. Em hãy viết hai từ đồng nghĩa với từ “hòa bình”. 9/ / 0,5đ 9. Em hãy đặt một câu với từ có tiếng “hữu” nghĩa là bạn.
- BÀI ĐỌC THẦM : (265 chữ) Đây là cánh cửa hoà bình Năm 1958, Bác đi thăm Ấn Độ, Người rời Thủ đô Niu Đêli bằng xe lửa đặc biệt để thăm thành phố Bombay. Đông đảo đại diện ngoại giao các nước và quần chúng Thủ đô Niu Đêli ra tiễn Bác. Bác đến, rồi đi chào các đại diện ngoại giao đang xếp hàng. Khi ra sân ga chỉ có Bác, Thủ tướng Ấn Độ Nêru và ông Vụ trưởng Vụ lễ tân của Ấn Độ. Bước đến toa dành riêng cho Bác, Bác không vào ghế ngồi ngay mà đứng lại ở cửa, nói một vài câu chuyện với Thủ tướng Nêru. Khi còi tàu nổi lên báo hiệu tàu sắp chuyển bánh, Thủ tướng Nêru thân mật và ân cần nói với Bác: - Chủ tịch hãy cẩn thận, tàu sắp chuyển bánh đó. Tươi cười và rất hiền hoà, Bác Hồ nói với Thủ tướng Nêru: - Ông bạn thân mến cứ yên tâm, đây là cửa của hoà bình. Nghe Bác nói, Thủ tướng Nêru cười vui vẻ, cảm kích và trả lời Bác: - Thưa Chủ tịch, cửa hoà bình luôn luôn rộng mở. Câu chuyện rất thân mật này diễn ra giữa hai người đứng đầu hai quốc gia, đồng thời cũng là hai người bạn yêu chuộng hoà bình, luôn luôn đấu tranh cho hoà bình, hữu nghị, hợp tác giữa các dân tộc đã làm mọi người có mặt hôm ấy rất chú ý. Sáng hôm sau nhiều báo nhắc lại câu nói của Bác: đây là cánh cửa hoà bình. Theo 117 câu chuyện kể về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh II. ĐỌC THÀNH TIẾNG : (1 phút) A. Giáo viên cho học sinh đọc một đoạn (khoảng 100 tiếng / phút ) trong số các bài sau: 1. Bài 1 : Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai (Sách Tiếng Việt lớp 5, tập 1, trang 54) Đoạn 1 : Nam Phi công nhân da trắng. Đoạn 2 : Bất bình làm Tổng thống. 2. Bài 2: Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà (Sách Tiếng Việt lớp 5, tập 1, trang 69) 3. Bài 3: Đất Cà Mau (Sách Tiếng Việt lớp 5, tập 1, trang 89) Đoạn 1: Cà Mau là đất thành chòm, thành rặng. Đoạn 2: Đước mọc san sát của Tổ quốc. B. Giáo viên nêu hai câu hỏi trong nội dung đoạn học sinh đọc cho học sinh trả lời. Tiêu chuẩn cho điểm đọc Điểm
- 1. Đọc đúng tiếng, đúng từ / 1 đ 2. Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa / 1 đ 3. Đọc diễn cảm / 1 đ 4. Tốc độ đọc / 1 đ 5 Trả lời đúng ý câu hỏi do giáo viên nêu / 1 đ Cộng / 5 đ Hướng dẫn kiểm tra 1. Đọc sai 2 -4 tiếng : 0,5 điểm ; sai quá 5 tiếng: 0 đ 2. Ngắt, nghỉ hơi không đúng từ 2 – 3 chỗ: 0,5 điểm; ngắt, nghỉ hơi không đúng từ 4 chỗ trở lên: 0đ 3. Giọng đọc chưa thể hiện rõ tính biểu cảm:0,5 điểm ; giọng đọc không thể hiện tính biểu cảm: 0 đ 4. Đọc từ trên 1 phút đến 2 phút : 0,5 điểm ; đọc quá 2 phút : 0 điểm 5. Trả lời chưa đủ ý hoặc diễn đạt chưa rõ ràng: 0,5 điểm ; trả lời sai hoặc không trả lời được: 0 đ
- KTĐK GIỮA KÌ 1 – NĂM HỌC 2019 - 2020 Môn TIẾNG VIỆT – LỚP 5 Trường Tiểu học: KIỂM TRA VIẾT Họ tên: Ngày / / 2019 Thời gian: 55 phút Học sinh lớp: Giám thị Số thứ tự ĐIỂM Nhận xét bài làm của HS Giám khảo Số thứ tự . / 5 điểm I. CHÍNH TẢ ( Nghe – Viết ) : (15 phút) Bài “Kì diệu rừng xanh” (Sách Tiếng Việt 5/ Tập 1, trang 75), học sinh viết tựa bài, đoạn “Loanh quanh trong rừng lá trong xanh.”
- . / 5 điểm II. TẬP LÀM VĂN: (40 phút) Phần ghi lỗi Đề bài : Hãy tả lại một quang cảnh mà em có dịp nhìn thấy trong cuộc sống hàng ngày của em. Bài làm
- HƯỚNG DẪN CHẤM TIẾNG VIỆT LỚP 5 GIỮA KÌ 1 - NH : 2019 –2020 I. ĐỌC THẦM : 1. a. Xe lửa 2. sân ga chỉ có Bác, Thủ tướng Nêru. Bác Hồ không vào ghế ngồi ngay mà đứng lại ở cửa, nói chuyện với Thủ tướng NêruNêru đăng lại câu nói của Bác. Báo chí chụp ảnh về Bác rất nhiều. 3. Nhằm mang đến hòa bình, hữu nghị, hợp tác giữa hai quốc gia 4. Em sẽ yêu thương, giúp đỡ mọi người 5. Nghĩa chuyển 6. 2 tính từ 7. Năm 1958, Bác đi thăm Ấn Độ, Người rời Thủ đô Niu Đêli bằng xe lửa đặc biệt để thăm thành phố Bombay. 8. Thanh bình, yên bình 9. HS đặt được câu theo đúng yêu cầu. II. CHÍNH TẢ: - Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, sạch sẽ, trình bày đúng hình thức bài chính tả được 5đ. - Sai 1 lỗi chính tả trong bài (sai lẫn phụ âm đầu, hoặc vần, thanh; không viết hoa đúng quy định) trừ 0,5đ. - Chữ viết không rõ ràng, sai lẫn độ cao, khoảng cách, kiểu chữ và bài viết không sạch sẽ trừ 1 điểm. II. TẬP LÀM VĂN: YÊU CẦU: 1. Nội dung: HS viết một bài văn miêu tả quan cảnh có dịp thấy trong cuộc sống hằng ngày. 2. Hình thức: - Bố cục ba phần phù hợp, cân đối. - Dùng từ gợi tả, gợi cảm; viết câu đúng ngữ pháp, chính tả. - Diễn đạt lưu loát; trình bày sạch sẽ, chữ viết dễ đọc. BIỂU ĐIỂM : - Loại Giỏi: (4,5 - 5 điểm): Bài làm thể hiện rõ kĩ năng biết quan sát, gây được cảm xúc cho người đọc. Sử dụng tốt các biện pháp so sánh, Lỗi chung về ngữ pháp, từ ngữ, chính tả: từ 2 – 3 lỗi. - Loại Khá: (3 - 4 điểm) : Thực hiện đầy đủ các yêu cầu như loại giỏi nhưng ở mức thấp hơn một chút. Các lỗi chung: 4 – 5 lỗi. - Loại Trung bình: (2 - 2,5 điểm): Từng yêu cầu đều đạt trung bình, nội dung chưa đầy đủ hoặc dàn trải, đơn điệu. Bố cục đủ 3 phần nhưng chưa cân đối, thiếu cảm xúc khi miêu tả. Lỗi chung: 6 – 7 lỗi.
- - Loại Yếu: (1 – 1,5 điểm): Chưa đúng yêu cầu về thể loại; các ý miêu tả rời rạc. Bố cục không cân đối. Diễn đạt khó hiểu, lủng củng. Các lỗi chung : 8 – 9 lỗi. - Loại Kém: (0,5 điểm): Viết lan man. lạc đề hoặc dở dang. Lưu ý: Trong quá trình chấm, giáo viên ghi nhận và sửa lỗi cụ thể, giúp học sinh nhận biết những lỗi mình mắc phải và biết cách sửa các lỗi đó để có thể rút kinh nghiệm cho các bài làm tiếp theo. Ma trận đề kiểm tra định kì giữa học kì 1 - TV lớp 5 Trắc nghiệm Tự luận Câu Nội dung Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Hình thức Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 1 Đọc và trả lời câu hỏi 0.5 Đánh x 2 Đọc và trả lời câu hỏi 1 Nối ý 3 Đọc và trả lời câu hỏi 0.5 4 Đọc và trả lời câu hỏi 0.5 5 Từ nhiều nghĩa 0.5 Khoanh tròn 6 Tính từ 0.5 Đánh x 7 Trạng ngữ 0.5 Đúng sai 8 Từ đồng nghĩa 0.5 9 Đặt câu từ có tiếng hữu 0.5 5 1.5 1.5 0 0 0.5 0 1 0.5
- KIỂM TRA TIẾNG VIỆT LỚP 5 - GIỮA HỌC KÌ I Năm học: 2019 - 2020 I. KIỂM TRA ĐỌC: (10 điểm) 1- Kiểm tra đọc thành tiếng: (3 điểm) - Mỗi học sinh đọc đúng, rõ ràng và diễn cảm một đoạn văn hoặc khổ thơ (với tốc độ khoảng 75 tiếng/phút) trong các bài tập đọc đã học từ Tuần 1 đến Tuần 9 (Sgk Tiếng Việt lớp 5 - Tập 1) do HS bốc thăm. - Trả lời được 1 – 2 câu hỏi liên quan đến nội dung đoạn văn (thơ) đã đọc theo yêu cầu của giáo viên. 2- Kiểm tra đọc - hiểu kết hợp kiểm tra kiến thức tiếng Việt: (7 điểm) Em hãy đọc thầm bài “Những người bạn tốt” rồi trả lời các câu hỏi sau: Câu 1: Vì sao nghệ sĩ A-ri-ôn phải nhảy xuống biển ? (0,5đ) A- Đánh rơi đàn. B- Đánh nhau với thủy thủ. C- Bọn cướp đòi giết ông. D- Tất cả các ý trên. Câu 2: Điều kì lạ gì đã xảy ra khi nghệ sĩ cất tiếng hát giã biệt cuộc đời? (0,5đ) A. Đàn cá heo cướp hết tặng vật và đòi giết ông. B. Đàn cá heo đã bơi đến vây quanh tàu. C. Nhấn chìm ông xuống biển. D. Tất cả các ý trên. Câu 3: Khi tiếng đàn, tiếng hát của ông cất lên điều gì đã xảy ra ? (0,5đ) A. Bọn cướp nhảy xuống biển. B. Đàn cá heo bơi đến vây quanh tàu để hát cùng ông. C. Tàu bị chìm. D. Đàn cá heo bơi đến vây quanh tàu và say sưa thưởng thức tiếng hát của nghệ sĩ tài ba.
- Câu 4: Em thấy cá heo đáng yêu, đáng quý ở điểm nào ? (0,5điểm) Câu 5: Em có nhận xét gì về cách đối xử của đám thủy thủ và của đàn cá heo đối với nghệ sĩ A-ri-ôn ? (1 điểm) Câu 6: Em hãy nêu nội dung chính của bài ? (1 điểm) Câu 7: Dựa vào nghĩa của tiếng “hoà”, chia các từ sau thành 2 nhóm và đặt tên cho mỗi nhóm: (1đ) Hòa bình, hòa giải, hòa hợp, hòa mình, hòa tan, hòa tấu, hòa thuận. Câu 8: Hãy đặt 1 câu với từ “kho” để phân biệt từ đồng âm: (0,5 điểm)
- Câu 9: Hãy xác định chủ ngữ có trong câu sau: (0,5 điểm) “ Những tàu lá chuối vàng ối xoã xuống như những đuôi áo, vạt áo”. Chủ ngữ có trong câu trên là: Câu 10: Hãy nêu đúng nghĩa của từ in nghiêng có trong câu sau và cho biết từ đó được dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển ? (1đ) Bàn tay ta làm nên tất cả Có sức người sỏi đá cũng thành cơm. II/- KIỂM TRA VIẾT: (10 điểm) 1- Chính tả (Nghe – viết) (3 điểm) HS viết bài chính tả "Một chuyên gia máy xúc" đoạn: “Qua khung cửa kính buồng máy .những nét giản dị, thân mật”. 2. Tập làm văn : (7 điểm) - 30 phút: Đề bài: Hãy tả cảnh một cơn mưa mà em đã quan sát được.
- Ma trận câu hỏi đề kiểm tra giữa học kì I - Tiếng Việt lớp 5 Năm học 2019 - 2020 TT Chủ đề Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Tổng TN TL TN TL TN TL TN TL Số 3 1 1 1 6 câu Đọc Câu 1; 2; 1 4 6 5 hiểu số 3 văn Số bản 1,5 0,5 1 1 điểm Số 1 2 1 4 câu Kiến Câu 2 9 7; 8 10 thức số tiếng Số Việt 0,5 1,5 1 điểm Số 3 2 3 1 1 10 câu Tổng Số 1,5 1 2,5 1 1 7 điểm
- ĐÁP ÁN MÔN TIẾNG VIỆT GIỮA HỌC KỲ I - LỚP 5 Năm học: 2019 - 2020 I. KIỂM TRA ĐỌC: (10 điểm) 1. Kiểm tra đọc thành tiếng: (3 điểm) - Mỗi học sinh đọc đúng, rõ ràng và diễn cảm một đoạn văn hoặc khổ thơ với tốc độ khoảng 75 tiếng/phút trong các bài tập đọc đã học từ Tuần 1 đến Tuần 8(Sgk Tiếng Việt 4 – Tập 1) do HS bốc thăm.(2 điểm) - Trả lời 1 – 2 câu hỏi về nội dung đoạn đã đọc theo yêu cầu của giáo viên. (1 điểm) 2. Kiểm tra đọc - hiểu kết hợp kiểm tra kiến thức tiếng Việt: (7 điểm) Câu 1: Vì sao nghệ sĩ A-ri-ôn phải nhảy xuống biển ? (0,5đ) C- Bọn cướp đòi giết ông. Câu 2: Điều kì lạ gì đã xảy ra khi nghệ sĩ cất tiếng hát giã biệt cuộc đời? (0,5đ) B. Đàn cá heo đã bơi đến vây quanh tàu. Câu 3: Khi tiếng đàn, tiếng hát của ông cất lên điều gì đã xảy ra ? (0,5đ) D. Đàn cá heo bơi đến vây quanh tàu và say sưa thưởng thức tiếng hát của nghệ sĩ tài ba. Câu 4: Em thấy cá heo đáng yêu, đáng quý ở điểm nào ? (0,5điểm) Qua câu chuyện, em thấy cá heo đáng yêu, đáng quý ở điểm biết thưởng thức tiếng hát của nghệ sĩ và biết cứu giúp nghệ sĩ khi ông nhảy xuống biển. Cá heo đúng là bạn tốt của con người. Câu 5: Em có nhận xét gì về cách đối xử của đám thủy thủ và của đàn cá heo đối với nghệ sĩ A-ri-ôn ? (1 điểm) Nhận xét: Đám thủy thủ tham lam, coi trọng vật chất hơn sự sống của con người và độc ác, không có nhân tính. Ngược lại, bầy cá heo tuy là loài vật nhưng lại tốt bụng, biết cứu giúp người gặp nạn.
- Câu 6: Em hãy nêu nội dung chính của bài ? (1 điểm) Nội dung: Câu chuyện khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo với con người. Câu 7: Hòa bình, hòa giải, hòa hợp, hòa mình, hòa tan, hòa tấu, hòa thuận. a- Nhóm 1: Trạng thái không có chiến tranh, yên ổn – hòa bình; hòa giải; hòa thuận; hòa hợp. b- Nhóm 2: Trộn lẫn vào nhau – hòa mình; hòa tan; hòa tấu. Câu 8: Hãy đặt 1 câu với từ “kho” để phân biệt từ đồng âm: (0,5 điểm) Ví dụ: - Đem cá về kho dưa, sau đó nhập kho. - Mẹ em đang kho cá trong nhà kho. Câu 9: Hãy xác định chủ ngữ có trong câu sau: (0,5 điểm) “ Những tàu lá chuối vàng ối xoã xuống như những đuôi áo, vạt áo”. Chủ ngữ có trong câu trên là: Những tàu lá chuối vàng ối xoã xuống Câu 10: Hãy nêu đúng nghĩa của từ in nghiêng có trong câu sau và cho biết từ đó được dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển ? (1đ) Bàn tay ta làm nên tất cả Có sức người sỏi đá cũng thành cơm. - Sỏi đá nghĩa là: đất xấu, bạc màu, thiên nhiên khắc nghiệt. - Cơm nghĩa là: lương thực, cái ăn, cái phục vụ con người, thành quả lao động. Cả 2 từ đều được dùng với nghĩa chuyển.
- KTĐK GIỮA HỌC KÌ 1 – NĂM HỌC 2018 - 2019 Môn TOÁN – TOÁN 5 (Đề 1) Trường Tiểu học Ngày / 10/ 2018 Họ tên: Thời gian: 40 phút Giám thị Số thứ tự Học sinh lớp: Năm/ ĐIỂM Nhận xét bài làm của HS Giám khảo Số thứ tự PHẦN I: (3 điểm) / 1 đ Câu 1: Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất a) Số thích hợp viết vào ô trống 3,95 2 < 3,9512 là: A. 2 B. 1 C. 0 D. 3 b) Cho số đo 68,653m chữ số 5 có giá trị là: 5 5 5 A. 5m B. m C. m D. m 10 100 1000 ./ 1đ Câu 2: Nối ý ở cột A tương ứng với số đo ở cột B. Cột A Cột B 6,075 2 2 2 6m 75cm = cm Số thích hợp để viết vào chỗ chấm là: 60,75 670,5 Số gồm 6 đơn vị, bảy phần trăm và 5 phần nghìn được viết dưới dạng số thập phân là: 6,75 Câu 3: Đánh dấu X vào ô vuông trước câu đúng: ./ 1 đ a) Số thập phân :«Ba kilogam, tám phần mười, năm phần nghìn» được viết là: 308,5kg 30,85kg 38,05kg 3,805kg « » b) Số thập phân : Ba mươi hai đơn vị, tám phần mười, năm phần trăm được viết là: 328,5 32,85 32,085 32,0085 PHẦN II: (7 điểm) ./ 1 đ Câu 4: Viết các số thập phân sau theo thứ tự từ lớn đến bé: 1,028 ; 10,28 ; 10,028 ; 10,208; 1,208
- ./ 1 đ Câu 5: Viết số thich hợp vào chổ chấm. 5 tấn 75 kg = kg. 3m2 25cm2 = cm2. / 2 đ Câu 6 : Tính 3 2 3 1 4 a) : X = b) + : 4 5 4 4 5 2 ./ 2 đ Câu 7: Một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều dài là 150m, chiều rộng bằng chiều dài. 3 a) Tính diện tích thửa ruộng đó ? b) Biết rằng, cứ 100m2 thu hoạch được 60kg thóc. Hỏi trên cả thửa ruộng đó người ta thu hoạch được bao nhiêu tạ thóc ? Câu 8: Em hãy vẽ và tô màu để bài toán sau đúng ./ 1 đ a/ b/ c/
- ĐÁP ÁN MÔN TOÁN LỚP 5 – G.HKI (Tham khảo 1) NH 2018–2019 PHẦN I: Câu 1: a) C b) C 6,075 Câu 2: 6m2 75cm2 = cm2 Số thích hợp để viết vào chỗ chấm là: 60,75 Số gồm 6 đơn vị, bảy phần trăm và 5 phần 670,5 nghìn được viết dưới dạng số thập phân là: 6,75 Câu 3: a) 3,805kg b) 32,85 PHẦN II: Câu 4 : 10,28 ; 10,208 ; 10,028 ; 1,208 ; 1,028 Câu 5 : 5 tấn 75 kg = 5,075 kg. 3m2 25cm2 = 3,0025 cm2. Câu 6: 3 a) x = 3 : 2 b) = + 5 4 5 4 16 15 17 x = = 8 16 Câu 7: 2 Chiều rộng thửa ruộng là: 150 x = 100 (m) ( 0,5 điểm) 3 Diện tích thửa ruộng hình chữ nhật là: 150 x 100= 15000 (m2) ( 0,5 điểm) Số ki-lô-gam thóc thu được là: 60 x ( 15000 : 100 ) = 9000 ( kg ) ( 0,5 điểm) Đổi 9000 kg = 90 tạ ( 0,5 điểm) Đáp số: a) 15000 m2 b) 90 tạ thóc (Thiếu tên đơn vị, sai đơn vị hoặc thiếu đáp số trừ 0,5đ) Câu 8:
- Đề thi giữa học kì 1 môn TOÁN 5 - Đề 2 Phần I: (3 điểm) / 1 đ Câu 1: Khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. 5 a/ Hỗn số 4 được viết thành phân số là: 7 39 33 27 16 a. b. c. d. 7 7 7 7 b/ Chữ số 4 trong số thập phân 20,549 có giá trị là: 4 4 4 4 a. . b. c. d. 10 100 1000 10000 ./ 1đ Câu 2: Nối ý ở cột A tương ứng với số đo ở cột B. Cột A Cột B 1,504 15 m 4 dm = m. Số thích hợp để viết vào chỗ 15,04 chấm là: Số gồm 1 đơn vị, năm phần mười và 4 phần 150,4 nghìn được viết dưới dạng số thập phân là: 15,4 ./ 1 đ Câu 3: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ trống . a) 9kg 54 g = kg b) 6hm2 15m2 = dam2 Phần II: (7 điểm) ./ 1 đ Câu 4: Viết các số sau theo thứ tự từ lớn đến bé . 39,23 cm ; 27,5 cm ; 28,14 cm; 39,123 cm; 26,999 cm ./ 1 đ Câu 5: Tính 8 5 - = 3 4 5 6 : = 3 5 / 2 đ Câu 6: a/ Tìm X b/ Tính giá trị biểu thức 3 2 3 1 5 : X = : x 4 5 5 3 9 ./ 2 đ
- 2 Câu 7: Một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều rộng là 60m bằng chiều dài. 3 a) Tính diện tích của thửa ruộng. b) Người ta thu hoạch được bao nhiêu tạ thóc trên thửa ruộng đó, biết rằng cứ 100m2 thì thu hoạch được 75kg? Bài giải Câu 8: Một mảnh vườn hình vuông được chia thành 5 bồn hoa hình chữ nhật bằng nhau (như hình ẽv ). Chu vi của mỗi bồn hoa hình chữ nhật là 36m. Tính chu vi mảnh vườn hình vuông Bài giải
- ĐÁP ÁN MÔN TOÁN LỚP 5 – G.HKI (Tham khảo 2) NH 2018–2019 Phần I: 3 điểm Câu 1 : (1điểm) a/ b b/ b Mỗi câu đúng đạt 0,5 điểm Câu 2: (1điểm) Mỗi ý nối đúng đạt 0,5 điểm. 1,504 15 m 4 dm = m. Số thích hợp để viết vào chỗ chấm là: 15,04 Số gồm 1 đơn vị, năm phần mười và 4 phần 150,4 nghìn được viết dưới dạng số thập phân là: 15,4 2 Câu 3: (1 điểm) a) 9,054 kg b) 600,15 dam Phần II: 7 điểm Câu 4: (1 điểm) 39,23 cm ; 39,123 cm; 28,14 cm; 27,5 cm ; 26,999 cm (Thiếu đơn vị trừ 0,5 điểm) Câu 5: (1 điểm) 8 5 32 15 17 5 6 5 5 25 - = - = : = 3 4 12 12 12 3 5 3 6 18 Câu 6: (1 điểm) (1 điểm) 3 2 3 1 5 a/ x = : b/ : x 4 5 5 3 9 15 9 5 x = = x = 1 8 5 9 Câu 7: (2 điểm) Chiều dài thửa ruộng: 60 :2 x 3 = 90 (m) 0,5 điểm Diện tích thửa ruộng: 90 x 60 = 5400 (m2) 0,5 điểm Khối lượng thóc thửa ruộng đó thu hoạch được: 75 x 5400 : 100 = 4050 (m2) 0,5 điểm Đổi: 4050 kg = 40,5 tạ 0,5 điểm Đáp số: a) 5400m2 b) 40,5 tạ Câu 8: (1 điểm) Theo hình vẽ, ta thấy chiều dài bồn hoa hình chữ nhật bằng cạnh mảnh vườn và gấp 5 lần chiều rộng hay chu vi bồn hoa gấp 12 lần chiều rộng và chu vi mảnh vườn gấp 20 lần chiều rộng 0,5 điểm Chu vi mảnh vườn 36 : 12 x 20 = 60 (m) 0,5 điểm Đáp số: 60 m Học sinh có thể giải bằng nhiều cách khác nhau Nửa chu vi bồn hoa: 30: 2 = 18 (m) Chiều dài bồn hoa: 18:(1+5)x5 = 15 (m) 0,5 điểm Chu vi mảnh vườn: 15 x 4 = 60 (m) 0,5 điểm Đáp số: 60 m Lưu ý : Trong quá trình chấm, GV căn cứ theo cách diễn đạt của HS để ghi nhận và sửa lỗi cụ thể, giúp HS nhận biết những lỗi mắc phải nhằm rút kinh nghiệm cho các bài làm tiếp theo.
- KTĐK GIỮA HỌC KỲ I -NĂM HỌC 2018 - 2019 Trường Tiểu học Môn TOÁN 5 (Đề 3) Ngày / 10/ 2018 Họ tên: Thời gian: 40 phút Giám thị Số thứ tự Học sinh lớp: Năm/ ĐIỂM Nhận xét bài làm của HS Giám khảo Số thứ tự Phần I: (3 điểm) Câu 1: Khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: / 1 đ a/ Số thập phân gồm “Ba mươi tám đơn vị, một phần trăm” được viết thành: A. 38,1 B. 38,01 C. 38,001 D. 38,0001 b/ Chữ số 4 trong số thập phân 50,431 có giá trị là: 4 4 4 4 A. B. C. D. 10 100 1 0 0 0 10000 /1 đ Câu 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S: a/ 8m2 4dm2 = 8,04 m2 b/ 4020 kg = 4,02 tấn ./0,5đ Câu 3: Dãy các phân số được sắp xếp theo thứ tự giảm dần là: A. 5 ; 1 ; 5 ; 7 B. ; 1 ; 7 ; 5 3 7 9 9 7 C. 1 ; 5 ; 5 ; D. 1 ; ; 7 ; 5 3 7 9 7 /0,5 đ Câu 4: Điền số thích hợp vào chỗ chấm: 37 m2 5 cm2 = dm2 Phần II: (7 điểm) ./ 1đ Câu 5: Cho các số 6,275; 8,01; 7,82; 6,725; 7,789 Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn:
- / 1đ Câu 6: Tính : 1 1 a/ 1 + 1 2 3 3 4 b/ : 10 5 / 2đ Câu 7: a/ Tìm x : b/ Tính giá trị biểu thức 3 – x = 2 3 + 2 x 1 = = 4 3 5 5 6 Câu 8: Một thửa ruộng hình chữ nhật có nửa chu vi là 80 m .Chiều rộng bằng chiều / 2đ dài .Người ta cấy lúa trên thửa ruộng đó, cứ 100 m2 thu hoạch được 80kg thóc. Hỏi trên cả thửa ruộng đó người ta thu hoạch được bao nhiêu tạ thóc? Bài giải Câu 9: Lan nói với Hồng Đố bạn biết: “Có bao nhiêu phân số có giá trị bằng phân số / 1 đ Error! Reference source not found. mà mỗi phân số đều có tử số và mẫu số là số có hai chữ số?” Em hãy tìm giúp Hồng xem các phân số đó là phân số nào ?
- ĐÁP ÁN MÔN TOÁN LỚP 5_GIỮA HỌC KÌ 1 (Tham khảo 3) NH 2018–2019 Phần I: 3 điểm Câu 1 : (1điểm) a/ B b/ A Mỗi câu đúng đạt 0,5 điểm Câu 2: (1điểm) a/ Đ b/ S Mỗi ô điền đúng đạt 0,5 điểm Câu 3: (0,5 điểm) B Câu 4: 37 m2 5 cm2 = 3700,05 dm2 Câu 5: (1 điểm) 6,275 ; 6,725 ; 7,789; 7,82; 8,01 1 1 3 4 9 8 17 Câu 6: (2 điểm) a/1 + 1 = + = + = 1 điểm 2 3 2 3 6 6 6 b/ 3 : 4 = x 5 = 3 1 điểm 10 5 4 8 Câu 7: (1 điểm) a/ 3 – x = 2 4 3 x = - (0,5 điểm) x = 1 (0,5 điểm) 12 b/ Tính đúng giá trị của biểu thức: ( 1 điểm) = Câu 8: (2điểm) Chiều rộng của thửa ruộng là: 80 :( 3+5) x 3 = 30 (m) 0,5 điểm Chiều dài của thửa ruộng là: 80 - 30 = 50 (m) 0,5 điểm Diện tích của thửa ruộng là: 50 x 30 = 1 500 (m2) 0,5 điểm Số thóc thửa ruộng đó thu hoạch là: 80 : 100 x 1500 = 1200 (kg) 0,5 điểm Đổi :1200 kg = 12 tạ Đáp số: 12 tạ thóc (Thiếu hoặc sai đáp số trừ 0,5đ) Câu 9: (1 điểm) Các phân số cần tìm : Error! Reference source not found. ; Error! Reference source not found. Tìm được 1 phân số không có điểm. Tìm được 2 phân số đạt ( 0,5đ ) Tìm được 3 phân số đạt ( 1đ)
- Lưu ý: Trong quá trình chấm, GV căn cứ theo cách diễn đạt của HS để ghi nhận và sửa lỗi cụ thể, giúp HS nhận biết những lỗi mắc phải nhằm rút kinh nghiệm cho các bài làm tiếp theo.
- Trường TH Thứ ., ngày tháng 11 năm 2018 Họ và Tên: . Lớp : 5 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I Môn: Toán LỚP 5 . Thời gian: 40 Phút Năm h ọ c: 201 8 – 201 9 Điểm Lời phê của giáo viên ĐỀ BÀI Em hãy khoanh vào chữ cái trước ý đúng: Bài 1: Sáu mươi bốn đơn vị, một phần mười, tám phần trăm được viết là?: (0,5 điểm) A. 64,18 B. 64,108 C. 6,018 D. 64,0108 35 Bài 2: Phân số viết dưới dạng số thập phân là: (0,5 điểm) 100 A. 0,035 B. 0,35 C. 3,05 D. 3,5 Bài 3: Phần nguyên của số 632,54 là :(0,5điểm) A. 54 B. 63254 C. 632 D. 632,54 Bài 4: Chữ số 5 trong số thập phân 487,54 có giá trị là ? (0,5 điểm) A. Phần mười B. Phần trăm C. Phần triệu D. Phần nghìn Bài 5: 7cm22mm2 = cm2 số thích hợp viết vào chỗ chấm là: (0,5điểm) A. 7,2 B.720 C. 7,02 D. 7200 Bài 6: Phân số thập phân là: (0,5điểm) 27 27 35 27 A. B. C. D. 10 200 20 50 Bài 7: Điền dấu ; = ; thích hợp vào chỗ chấm: (1điểm) 4 2 3 a) 1 b) 17 5 10
- Câu 8 (2 điểm): Tính: a. 3 + 1 b. 7 - 5 c. 4 x 1 d. 1 : 4 5 6 9 9 5 8 5 5 Bài 9: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: (1 điểm) a) 1,5 tấn = kg b) 5000m2 = . ha Bài 10: Viết các số thập phân sau theo thứ tự từ bé đến lớn: (1 điểm) 34,075; 34,257; 37,303; 34,175 Bài 11: Một đội trồng rừng trung bình cứ 6 ngày trồng được 1800 cây thông. Hỏi trong 12 ngày đội đó trồng được bao nhiêu cây thông ? (2 điểm) Bài giải Hết
- Đáp án đề thi giữa học kì 1 môn TOÁN 5 Năm học 2019-2020 Em hãy khoanh vào chữ cái trước ý đúng: 0,5 điểm Bài 1 2 3 4 5 6 Khoanh đúng A B C A C A Điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm Bài 7: Điền dấu thích hợp vào chổ chấn: (1 điểm) 4 2 3 a) . 17 5 10 Câu 8 (2điểm) : Tính : Mỗi phép tính đúng ghi 0.5 điểm A. 3 + 1 B. 7 - 5 C. 4 x 1 D. 1 : 4 5 6 9 9 5 8 5 5 3x6 1x5 2 4x1 4 1 5 5 + = - = x = = : = × = 5x6 6x5 9 5x8 40 5 4 20 18 5 23 + = 30 30 30 Bài 9: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: (1 điểm) a) 1,5 tấn = 1500 kg b) 5000m2 = 0,5ha Bài 10: Viết các số thập phân sau theo thứ tự từ bé đến lớn: (1 điểm) 34,075; 34,175; 34,257; 37,303; Bài 11: Một đội trồng rừng trung bình cứ 4 ngày trồng được 1500 cây thông. Hỏi trong 12 ngày đội đó trồng được bao nhiêu cây thông ?(2 điểm) Bài giải 12 ngày gấp 6 ngày số lần là: (0,25đ) 12 : 6 = 2 (lần) (0,5đ) Số cây thông đội đó trồng được trong 12 ngày là: (0,25đ ) 1800 x 2 = 3600 (cây) (0,5đ) Đáp số: 3600 cây thông. (0,5 đ) (Lưu ý: Học sinh làm cách rút về đơn vị vẫn đúng.) Trung bình một ngày đội đó trồng được là: (0,2 5đ) 1800 : 6 = 300(cây) (0, 5đ) Số cây thông đội đó trồng được trong 12 ngày là:(0,25đ ) 300 x 12 = 3600 (cây) (0,5đ) Đáp số: 3600 cây thông. (0,5 đ)
- MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TOÁN 5 Mức 1 Mức 3 Mức 4 Mức 2 30% Tổng Mạch kiến thức, Số câu 30% 30% 10% và số kĩ năng TN TN TN TN điểm TL TL TL TL TNKQ TL KQ KQ KQ KQ Số thập phân: viết số Số câu 6 1 6 1 thập phân,giá trị theo Số điểm 3,0 1.0 3.0 1.0 vị trí của chữ số trong 1,2,3 số thập phân ; so sánh 1,2,3,4, Câu số ,4,5, 10 10 số thập phân 5,6 6 Số câu 1 1 Đổi đơn vị đo diện tích, đo khối lượng Số điểm 1.0 1.0 Câu số 9 9 So sánh,phân số, thực Số câu 1 1 1 1 hiện phép tính với Số điểm 1.0 2.0 1.0 2.0 phân số. Câu số 7 8 7 8 Giải toán bằng cách Số câu 1 1 rút về đơn vị hoặc tìm Số điểm 2.0 2.0 tỉ số Câu số 11 11 Số câu 6 1 1 2 1 8 2 Tổng Số điểm 3,0 1,0 2,0 3,0 1.0 7.0 3.0
- Thứ ., ngày tháng 10 năm 2018 Trường Tiểu học số 2 xã Định An ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I Họ và Tên: . Môn: Toán LỚP 5 Lớp: 5/ . Thời gian: 40 Phút . Nhận xét của GV Điểm ĐỀ BÀI Em hãy khoanh vào chữ cái trước ý đúng (bài 1,2,3,4) và làm bài 5, 6, 7, 8, 9 2 Bài 1: Hỗn số 3 viết dưới dạng số thập phân là: (0,5 điểm) 5 17 15 6 5 A. B. C. D. 5 5 5 17 Bài 2: a) Phần nguyên của số 9042,54 là :(0,5điểm) A. 54 B. 904254 C. 9042 D. 9042,54 b) Chữ số 5 trong số thập phân 9042,54 có giá trị là ? (0,5 điểm) A. Phần triệu B. Phần trăm C. Phần mười D. Phần nghìn Bài 3: 7cm290mm2 = cm2 số thích hợp viết vào chỗ chấm là: (0,5 điểm) A. 79 B.7,9 C. 790 D. 7900 4 1 Bài 4: Chiều dài m, chiều rộng m. Chu vi của một hình chữ nhật là. (1 điểm) 5 2 5 10 13 13 A. m B. m C. m D. m 7 7 5 10 Bài 5: Điền dấu ; = ; thích hợp vào chỗ chấm: (2 điểm) a) 3,025 2,075 b) 56,009 56 c) 42dm4cm 424cm d) 9,01kg 9010g 32 5 Bài 6: Chuyển các phân số sau thành phân số thập phân: a. ; b. (0,5 điểm) 40 20 a) b)
- 5 4 5 Bài 7: Viết các phân số sau theo thứ tự từ lớn đến bé: ; ; (1 điểm) 18 3 6 A. ; ; B. ; ; C. ; ; D. ; ; Bài 8: Một người thợ may 30 bộ quần áo đồng phục hết 90 m vải. Hỏi nếu người thợ đó may 60 bộ quần áo đồng phục như thế thì cần bao nhiêu mét vải ? (1,5 điểm) Bài giải Bài 9: Chu vi của một hình chữ nhật là 180 m. Chiều rộng kém chiều dài 20 m. Tính diện tích của hình chữ nhật đó? (2điểm) Bài giải
- Ma trận đề kiểm tra giữa học kì I TOÁN 5 Mạch kiến thức, Số câu Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Tổng và số kĩ năng điểm TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Số thập phân và 3 Số câu 2 1 phân số, hỗ số, so 1 1 2 sánh Số 1,5 0,5 1 2 2,5 2,5 điểm Đại lượng và đo Số câu 1 1 đại lượng: các đơn vị đo diện tích, độ Số 0,5 0,5 dài, khối lượng điểm Yếu tố hình học: Số câu 1 1 diện tích, chu vi hình chữ nhật Số 1 1 điểm Giải bài toán tỉ lệ Số câu 1 1 2 thuận, tổng hiệu Số 1,5 2 3,5 điểm Số câu 2 1 3 1 1 1 5 4 Tổng Số 1,5 0,5 2,5 2 1,5 2 4 6 điểm
- ĐÁP ÁN, THANG ĐIỂM MÔN TOÁN GIỮA HỌC KÌ 1 MÔN TOÁN 5 2 Bài 1: Hỗn số 3 viết dưới dạng số thập phân là: (0,5 điểm): A 5 Bài 2: a) Phần nguyên của số 9042,54 là :(0,5điểm): C b) Chữ số 5 trong số thập phân 9042,54 có giá trị là ? (0,5 điểm): C Bài 3: 7cm290mm2 = cm2 số thích hợp viết vào chỗ chấm là: (0,5 điểm): B 4 1 Bài 4: Chiều dài m, chiều rộng m. Chu vi của một hình chữ nhật là. (1 điểm): C 5 2 Bài 5: Điền dấu ; = ; thích hợp vào chỗ chấm: (2 điểm) a) 3,025 >. 2,075 b) 56,009 <. 56 c) 42dm4cm .= 424cm d) 9,01kg =. 9010g 32 5 Bài 6: Chuyển các phân số sau thành phân số thập phân: a. ; b. (0,5 điểm) 40 20 8 a) b) = 10 = 25 100 5 4 5 Bài 7 ; ; (1 điểm): 18 3 6 Viết như sau: D. ; ; Bài 8: Số mét vải may 1 bộ quần áo là: 90 : 30 = 3 (m) (0,5 điểm) Số mét vải may 60 bộ quần áo là: 3 x 60 = 180 (m) (0,5 điểm) Đáp số: 180 m vải (0,5 điểm) Hoặc 60 bộ quần áo gấp 30 bộ quần áo số lần là: 60 : 30 = 2 (lần) (0,5 điểm) Số mét vải may 60 bộ quần áo là: 90 x2 = 180 (m) (0,5 điểm) Đáp số: 180 m vải (0,5 điểm) Bài 9:
- Nửa chu vi hình chữ nhật là: 180 : 2 = 90 (m) (0,5 điểm) Chiều rộng hình chữ nhật là: (90 – 20) : 2 = 35 (m) (0,5 điểm) Chiều rộng hình chữ nhật là: (90 + 20) : 2 = 55 (m) hoặc 90 – 35 hoặc 35 + 20 (0,25 điểm) Diện tích hình chữ nhật là: 55 x 35 = 1925 (m2) (0,5 điểm) Đáp số : 1925 m2 (0,25 điểm)
- PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO QUẬN 1 TRƯỜNG TIỂU HỌC LƯƠNG THẾ VINH MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ I MÔN TOÁN - LỚP 5 - ĐỀ THAM KHẢO SỐ 1 Đơn vị tính: Điểm Câu Trắc nghiệm Tự luận Phần Nội dung số Mức 1 Mức 2 Mức 1 Mức 2 Mức 3 So sánh số thập phân 1a 0.5 Giá trị của chữ số 1b 0.5 SỐ Viết số thập phân 2b, 3b 1 HỌC Sắp xếp các số thập phân 4 1 [50%] Tính giá trị biểu thức 6b 1 Tìm thành phần chưa biết 6a 1 Giá trị của phân số 8 ĐẠI LƯỢNG Số đo diện tích 2a, 5b 0.5 0.5 [25%] Số đo khối lượng 3a, 5a 0.5 0.5 HÌNH HỌC Diện tích hình chữ nhật 7a 1 [25%] Toán tỉ lệ 7b 1 Điểm: 10 3 0 1 3 2 - Nhận biết: 4 điểm Tỉ lệ: 40.0 - Thông hiểu: 3 điểm Tỉ lệ: 30.0 - Vận dụng: 2 điểm Tỉ lệ: 20.0 - Vận dụng phản hồi: 1 điểm Tỉ lệ: 10.0 Quận 1, ngày 5 tháng 10 năm 2017 Người lập HIỆU TRƯỞNG .
- MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ I MÔN TOÁN - LỚP 5 - ĐỀ THAM KHẢO SỐ 1 Tự luận Mức 4 1 1 % % % %