Đề kiểm tra 45 phút môn Vật Lý Lớp 8 - Học kì II - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Phương Trung
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề kiểm tra 45 phút môn Vật Lý Lớp 8 - Học kì II - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Phương Trung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_45_phut_mon_vat_ly_lop_8_hoc_ki_ii_nam_hoc_2017.docx
Nội dung text: Đề kiểm tra 45 phút môn Vật Lý Lớp 8 - Học kì II - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Phương Trung
- Trường THCS Phương Trung Năm học: 2017- 2018 HỌC KÌ II Ngày soạn : 20/ 12 / 2017 TUẦN 20 Tiết 20 Bài 13 . CÔNG CƠ HỌC I/ MỤC TIÊU HS nắm được các chuẩn kiến thức: 1. Kiến thức - Biết được dấu hiệu để có công cơ học - Nêu được các ví dụ trong thực tế để có công cơ học và không có công cơ học. - Phát biểu và viết được công thức tính công cơ học. Nêu được tên các đại lượng và đơn vị của các đại lượng trong công thức. - Vận dụng công thức tính công cơ học trong các trường hợp phương của lực trùng với phương chuyển dời của vật. 2. Kỹ năng - Phân tích lực thực hiện công. Tính công cơ học. 3. Thái độ - hợp tác, cẩn thận. II/ CHUẨN BỊ Tranh vẽ: Con bò kéo xe Vận động viên cử tạ Máy xúc đất đang làm việc. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1/Ổn định tổ chức:(1 phút) SS-TT-VS 2/ Kiểm tra bài cũ và tổ chức tình huống học tập (1 phút) 1
- Trường THCS Phương Trung Năm học: 2017- 2018 Tổ chức tình huống học tập Như SGK, GV có thể thông báo thêm là trong thực tế, mọi công sức bỏ ra để làm một việc thì đều thực hiện công. Trong công đó thì công nào là công cơ học ? 3/ Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài ghi HĐ 2 (5 phút) I. Khi nào có công cơ học? Hình thành khái niệm công cơ học 1. Nhận xét -GV: Treo tranh (hình 13.1, 13.2). - HS quan sát tranh và Yêu cầu HS quan sát và đọc nội dung đọc nội dung nhận xét 2. Kết luận: nhận xét trong SGK. trong SGK. - Công cơ học phụ thuộc - GV gợi ý: Con bò có dùng lực để vào hai yếu tố: kéo xe? Xe có chuyển dời không ? * Lực tác dụng vào vật - Lực sĩ có dùng lực để ghì quả tạ ? * QĐ vật chuyển dịch Quả tạ có di chuyển không ? - GV thông báo: Hình 13.1, lực kéo của con bò thực hiện công cơ học. - Hình 13.2, người lực sĩ không thực - HS thực hiện lệnh C1, hiện công. C2, trả lời và ghi kết quả. - GV: Yêu cầu các nhóm đọc, thảo luận C1, C2 và cử đại diện trả lời HS ghi kết luận vào vở. trong 2 phút. HĐ 3 (8 phút) Củng cố kiến thức về công cơ học - GV: Nêu lần lượt C3, C4 cho HS ở mỗi nhóm thảo luận câu trả lời (Đúng hoặc sai) C3: a,c,d - GV xác định câu trả lời đúng: C4: d) Trọng lực của qủa bưởi C3: a, c, d. a) Lực kéo của đầu tàu C4: Lực kéo của đầu tàu hỏa hỏa 2
- Trường THCS Phương Trung Năm học: 2017- 2018 Lực hút của trái đất c) lực kéo của người Lực kéo của người công nhân. GV chuyển ý: Công cơ học được tính như thế nào? HĐ 4 (10 phút) GV thông báo kiến thức mới: Công thức tính công - GV thông báo công thức tính công A, giải thích các đại lượng trong công II. Công thức tính công: thức và đơn vị công. Nhấn mạnh 1. Công thức: điều kiện để có công cơ học. - GV chuyển ý và nhấn mạnh phần A= F.s chú ý: A = F.S được sử dụng khi vật chuyển - HS ghi: Khi có một lực F tác dụng vào vật làm dời theo phương của lực tác dụng vào Trong đó: vật. vật chuyển dời một quãng đường s theo A: Công lực F + Nếu vật chuyển dời không theo phương của lực thì công F: lực td vào vật (N) phương của lực, công thức tính công của lực F: sẽ học ở lớp trên. s:QĐ vật di chuyển (m) A = F . s + Vật chuyển dời theo phương vuông Đơn vị công:Jun (J) góc với phương của lực thì công của - 1 KJ = 1000J lực đó bằng không. A (J), F (N), s (m) HĐ 5 (10 phút) 1J = 1N.1m Vận dụng công thức tính công để giải bài tập 2. Vận dụng (SGK/P47) C5: công của lực kéo - GV lần lượt nêu C5, C6, C7 và phân của đầu tàu tích nội dung để HS trả lời. A = F.s = 5000 . 1000 A = 5000000J = 5000KJ C6: A = Fs = 20.6 = 120 (J) C7: Trọng lực có phương thẳng đứng 3
- Trường THCS Phương Trung Năm học: 2017- 2018 vuông góc với phương CĐ của vật, nên không có công cơ học của trọng lực. 4/ Củng cố ( 8 phút) Củng cố: Qua bài học hôm nay em cần ghi nhớ điều gì? Bài tập trắc nghiệm Bài 1. Trường hợp nào sau đây ngọn gió không thực hiện công A. Gió thổi làm tốc mái nhà B. Gió thổi vào bức tường thành A. Gió thổi làm tàu bè giạt vào bờ D. Gió xoáy hút nước lên cao Bài 2. HS trả lời bài 13.1 SBT đáp án B Bài 3. Công cơ học phụ thuộc vào yếu tố nào dưới đây? A. khối lượng của vật và quãng đường vật dịch chuyển. B. Lực tác dụng vào vật và quãng đường vật dịch chuyển theo phương của lực. C. phương chuyển động của vật D. tất cả các yếu tố trên đều đúng Bài 4 . Một vật có khối lượng 500g, rơi từ độ cao 20 cm xuống đất . khi đó trọng lực đã thực hiện một công là A. 10000 J B. 1000 J C. 1J D. 10 J GV hướng dẫn HS làm bài 4 : P = 10.m = 10. 0,5 = 5 N ; h = 20 cm = 0,2m Vận dụng công thức: A = F . s = P.h Yêu cầu HS đọc mục “Có thể em chưa biết” 5/ Hướng dẫn học ở nhà ( 2 phút ) - Học phần ghi nhớ - Làm bài tập 13.2 -> 13.4 SBT RÚT KINH NGHIỆM 4
- Trường THCS Phương Trung Năm học: 2017- 2018 ___ Ngày soạn :25/ 12 / 2017 TUẦN 21 Tiết 21 Bài 14. ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG I/ MỤC TIÊU :HS nắm được các chuẩn kiến thức: 1. Kiến thức - HS hiểu được định luật về công dưới dạng: Lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi - Vận dụng định luật để giải các bài tập về mặt phẳng nghiêng, ròng rọc động (nếu có thể giải được bài tập về đòn bẩy) 2. Kỹ năng - Quan sát thí nghiệm để rút ra mối quan hệ giữa các yếu tố: Lực tác dụng và quãng đường dịch chuyển để xây dựng được định luật về công. 3. Thái độ - Cẩn thận, nghiêm túc, chính xác. II/ CHUẨN BỊ HS: Mỗi nhóm Thước đo, giá đỡ, thanh nằm ngang, ròng rọc, quả nặng, lực kế, dây kéo. GV: Đòn bẩy, thước thẳng, quả nặng. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1/ Ổn định tổ chức SS - TT - VS (1 phút) 5
- Trường THCS Phương Trung Năm học: 2017- 2018 2/ Kiểm tra bài cũ và tổ chức tình huống học tập (4 phút) KTBC và Tổ chức tình huống học tập. HS1: Chỉ có công cơ học khi nào ? - Viết biểu thức tính công, giải thích kí hiệu và ghi rõ đơn vị các đại lượng có mặt trong công thức? - Chữa bài tập 13.3 HS 2 Chữa bài tập 13.4 Tổ chức tình huống học tập GV ? ở lớp 6 các em đã được học máy cơ đơn giản (MCĐG) nào ? Máy cơ đó giúp cho ta có lợi như thế nào ? MCĐG giúp ta nâng vật lên có lợi về lực. Vậy công của lực nâng vật có lợi không ? Bài học hôm nay sẽ trả lời câu hỏi đó ? 3/ Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng HĐ 1 (15 phút) (Phiếu học tập) I. Thí nghiệm Làm thí nghiệm để so sánh công B1: Móc quả nặng vào lực của MCĐG kế kéo lên cao với quãng đường s = đọc độ lớn Yêu cầu HS nghiên cứu thí nghiệm 1 của lực kế F = SGK, trình bày tóm tắt các bước 1 tiến hành: B2; Móc quả năng vào ròng rọc động B1: Tiến hành thí nghiệm ntn ? - móc lực kế vào dây B2: Tiến hành thí nghiệm ntn ? - Kéo vật chuyển động với 1 GV yêu cầu HS quan sát, hướng dẫn quãng đường s = thí nghiệm 1 - Lực kế chuyển động 1 Yêu cầu HS tiến hành các phép đo quãng đường s = như đã trình bày. 2 - Đọc độ lớn lực kế F = Ghi kết quả vào bảng. 2 C1: F ≈ 1/ 2 F Các đại Kéo trực Dùng 2 1 lượng cần tiếp dòng rọc C 2: s2 = 2 s1 6
- Trường THCS Phương Trung Năm học: 2017- 2018 xác đinh C3: A1 = F1.s1 = 1.0,05 = 0,05(J) Lực (N) A = F .s = 0,5.0,1 s (m) 2 2 2 = 0,05 (J) Công (J) A 1 = A2 Yêu cầu 3 HS trả lời các câu 1,2,3 , Nhận xét: ghi vở Dùng ròng rọc động Do ma sát nên A2 >A1. Bỏ qua ma được lợi 2 lần về lực thì sát và trọng lượng ròng rọc, dây thì thiệt 2 lần về đường đi A1 = A2 HS rút ra nhận xét C4. Nghĩa là không có lợi gì HĐ 2 (15 phút) về công. Định luật về công II. Định luật về công GV thông báo cho HS: Tiến hành Không một máy cơ đơn thí nghiệm tương tự đối với các giãn nào cho ta lợi về MCĐG khác cũng có kết quả tương công. tự. Được lợi bao nhiêu lần Từ đó em có thể phát biểu định luật về lực thì thiệt bấy nhiêu về công? lần về đường đi. GV lưu ý nếu để HS phát biểu, đa III. Vận dụng phần các em thiếu cụm từ “ và C5: P = 500N , h =1m, l1 ngược lại” = 4m, l2 = GV thông báo có trường hợp cho ta 2m lợi về đường đi nhưng lại thiệt về Bài giải lực. Công không có lợi. a) Dùng mặt phẳng GV nêu ví dụ minh họa ở đòn bẩy nghiêng kéo vật lên cho ta lợi về lực, chiều dài l Yêu cầu HS phát biểu đầy đủ về càng lớn thì lực kéo định luật về công. càng nhỏ. HĐ 3 (5 phút) Vậy trường hợp 1 lực Vận dụng kéo nhỏ hơn Nếu HS trả lời chưa chuẩn thì GV F1< F2: F1 = F2/2 gợi ý: HS làm việc theo nhóm trả b) Công kéo vật trong 2 + Dùng mặt phẳng nghiêng nâng vật lời câu C5 trường hợp là bằng nhau lên có lợi ntn? (theo định luật về công) 7
- Trường THCS Phương Trung Năm học: 2017- 2018 b) Trường hợp nào công lớn hơn ? c) A = P.h = 500N.1m = 500J c) Tính công C6: P = 420 N, S = 8m Nếu HS tính đúng thì GV chuẩn lại a) F = ? h = ? Nếu không đúng thì GV gợi ý b) A= ? Không dùng mặt phẳng nghiêng thì công kéo vật bằng bao nhiêu ? Giải: a) Dùng ròng rọc động lợi 2 lần về lực: F = P/2 = 210 (N) C6: Tương tự Quãng đường dịch Để tất cả HS làm bài tập vào vở. chuyển thiệt 2 lần GV kiểm tra vở của một số học sinh h = s/2 = 4(m) chấm điểm HS làm việc theo nhóm trả b) A = P.h = 420.4 lời câu C6 =1680(J) Hoặc A = F.s = 210.8 = 1680(J) 4. Củng cố (4 phút ) GV ? Em hãy phát biểu lại định luật về công Yêu cầu HS đọc mục “ Có thể em chưa biết ” GV ( thông báo ): Trong thức tế dùng MCĐG nâng vật bao giờ cũng có sức cản của ma sát, của trọng lực ròng rọc, của dây Do đó công kéo vật lên A 2 bao giờ cũng lớn hơn công kéo vật không có lực ma sát (tức là công kéo vật không dùng MCĐG) A1 A2> A1 -> H .100% H 14.4 SBT RÚT KINH NGHIỆM 8
- Trường THCS Phương Trung Năm học: 2017- 2018 Ngày soạn:04 / 01 / 2018 TUẦN 22 Tiết 22 Bài 15. CÔNG SUẤT I/ MỤC TIÊU : HS nắm được các chuẩn kiến thức: 1. Kiến thức - Hiểu được công suất là công thực hiện được trong 1 giây, là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công nhanh hay chậm của con người, con vật hoặc máy móc. Biết lấy ví dụ minh hoạ. - Viết được biểu thức tính công suất, đơn vị công suất. Vận dụng để giải các bài tập định lượng đơn giản. 2. Kỹ năng Biết tư duy từ hiện tượng thực tế để xây dựng khái niệm về đại lượng công suất. 3. Thái độ: Tích cực tìm hiểu bài II/ CHUẨN BỊ GV: Chuẩn bị tranh 15.1 và một số tranh về cần cẩu, palăng III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1/ Ổn định tổ chức SS - TT - VS (1 phút) 2/ Kiểm tra bài cũ và tổ chức tình huống học tập (4 phút) HS1: Phát biểu định luật về công Chũa bài tập 14.1 HS 2: Chữa bài tập 14.2 Trình bày phương pháp làm bài HS2: Tóm tắt: h = 5, l = 40m, Fms = 20N m = 60 kg P = 10.m = 600N 9
- Trường THCS Phương Trung Năm học: 2017- 2018 A=? Cách 1: A = Fk.l Cách 2: Có thể như sau Fk thực tế của người đạp xe A = Ací + A hp Fk = F + Fms = P.h + Fms.l F là lực khi không có ma sát = 600.5 +20.40 = 3800 (J) Theo định luật về công P.h = F.l F =P.h/l = 6000.5/40 = 75(N) Fk = 75 + 20 = 95(N) A = 95.40 = 3800 (J) GV cần chuẩn lại cách giải và cách trình bày của HS Tổ chức tình huống học tập HS đọc thông báo, ghi tóm tắt thông tin để trả lời: Ai làm việc khoẻ hơn? công của lực nâng vật có lợi không ? Bài học hôm nay sẽ trả lời câu hỏi đó? 3/ Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi HĐ 1 (10 phút) I. Ai làm việc khoẻ hơn Ai làm việc khoẻ hơn ? C1: A1= P1.h Để xét kết quả nào đúng, GV yêu =10.P1.h cầu HS trả lời câu hỏi C1: yêu cầu = 10.16.4 = 640(J) HS làm việc cá nhân A = P .h Kiểm tra 2 HS ở 2 đối tượng khá 2 2 = 15.16.4 = 960(J) 10
- Trường THCS Phương Trung Năm học: 2017- 2018 và trung bình C2: Phương án d đúng vì so sánh công thực hiện được Câu C2: Dành 5 phút để HS nghiên trong 1 giây cứu chọn đáp án đúng. A t =640J/50s = 12,8J/s Yêu cầu HS phải phân tích được tại 1/ 1 sao đáp án sai, đáp án đúng. 1 giây anh An thực hiện 1 công là 12,8 J Yêu cầu HS tìm phương pháp chứng minh phương án c và d là đúng rút ra A2/t2= 960J/60s = 16J/s phương án dễ thực hiện hơn? 1 giấy anh Dũng thực hiện Hs: Dưới lớp nhận xét 1 công là 16J Yêu cầu HS điền vào C3 Vậy anh Dũng khoẻ hơn. C3: (1) Dũng (2) anh Dũng thực hiện công lớn hơn. HĐ 2 (10 phút) Thông báo kiến thức mới GV thông báo cho HS: Khái niệm, II. Công suất biểu thức, đơn vị của công suất. - Công suất là công thực Nếu HS yếu thì GV gợi ý theo các ý hiện được trong 1 giây nhỏ: P = A/t - Công sinh ra kí hiệu là gì? Trong đó - Thời gian thực hiện công là gì ? Công sinh ra là A Công thực hiện trong 1 giây là gì ? Thời gian sinh công là t Giá trị đó gọi là gì ? Công suất P Biểu thức tính công suất. III. Đơn vị công suất Đơn vị chính của công là gì ? Oát là đơn vị chính của GV thông báo thêm đơn vị kW, công suất MW 1oát (W) = 1J/1s 1kW = 1000 W 1MW = 1000 kW = HĐ 3 (15phút) 1.000.000 W 11
- Trường THCS Phương Trung Năm học: 2017- 2018 Vận dụng C4: IV. Vận dụng Yêu cầu cả lớp làm câu C4, gọi 1 PAn = 12,8J/s = 12,8W HS trung bình lên bảng PDũng = 16J/s = 16W C5 Cho biết Câu C5: yêu cầu HS tóm tắt đầu t = 2h bài. t t = 20phút = 1/ 3h GV gọi 1 HS lên bảng. HS khác làm m vào vở. At= Am= A HS có thể theo đổi đơn vị là giây Pt/Pm = ? Kết quả đúng GV công nhận kết quả Giải : Pt/Pm = (A/t1)/(A/tm) chấm điểm = A/t1.tm/A GV có thể gợi ý cho HS nếu so sánh = ⅓h/2h =1/ 6 -> thì đưa đơn vị của các đại lượng là công suất của máy gấp 6 thống nhất. lần công suất của trâu. GV kiểm tra vở của một số học sinh C6: chấm điểm Giải V = 9km/h = 2,5m/s, F = Câu C6: yêu cầu HS tương tự như 200N a) 1 giờ (3600s) ngựa đi các câu trên được 9km = 9000m a) P = ? b) P = F.V Gợi ý cho HS vận dụng theo đúng A = F.s = 200. 9000 = biểu thức 1800000(J) Khi tính toán phải đưa về đơn vị P = A/t = chính 1800000/3600 = 500 HS có thể trả lời ý nào trước cũng (W) được . b) Chứng minh P = A/t = F.s/t= F.v Cách 2 P = 200. 2,5 = 500 (W) 12
- Trường THCS Phương Trung Năm học: 2017- 2018 4/ Củng cố (4 phút) Củng cố . GV ? Công suất là gì? Biểu thức tính công suất, đơn vị đo các đại lượng trong biểu thức? Công suất của máy bằng 80W có nghĩa là gì? GV yêu cầu HS trả lời 5/ Hướng dẫn học ở nhà (1 phút ) - Học phần ghi nhớ, hướng dẫn HS đọc phần “Có thể em chưa biết. - Làm bài tập 15.1 -> 15.3 SBT RÚT KINH NGHIỆM ___ Ngày soạn :12 / 01 / 2018 TUẦN 23 Tiết 23 BÀI TẬP I.Mục tiêu 1. Kiến thức: Ôn lại kiến thức về công cơ học, định luật về công và công suất. 2. Kĩ năng: - Vận dụng công thức tính công A= F.s để làm một số dạng bài tập về công cơ học. A - Vận dụng công thức tính hiệu suất H= i .100% làm một số bài tập định lượng. ATP A - Vận dụng công thức p= làm một số dạng bài tập định lượng về công suất. t 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, khoa học và tích cực trong khi giải bài tập. 13
- Trường THCS Phương Trung Năm học: 2017- 2018 II. Chuẩn bị: Bảng phụ, phiếu học tập cho các nhóm, máy chiếu đa vật thể. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: SS - TT - VS (1 phút) 2.Kiểm tra bài cũ (5 phút) HS1: Viết công thức tính công nêu tên và đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức? Làm bài tập “13.3 tr37 SBT LÍ8” HS2: Viết công thức tính hiệu suất ? Làm bài tập “14.2 tr39 SBT LÍ8” HS3: Viết công thức tính công suất nêu tên và đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức? Làm bài tập “15.2 tr43 SBT LÍ8” 3. Nội dung: (35 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ2: Bài tập công cơ học(20’) GV: YC HS hoạt động cá nhân làm HS hoạt động cá nhân làm bài tập 13.4 SBT bài tập 13.4 SBTtr37. tr37. GV: Gọi 1 HS đứng tại chỗ đọc đề 1HS: Lên bảng trình bày lời giải. bài. Tóm tắt Gỉải GV: Gọi 1HS lên bảng trình bày lời F= 600N giải; các HS còn lại tự làm vào vở. Quãng đường xe đi được t =5phút=300s GV: Theo dõi các HS làm, HD cho trong 5 phút là. A=360kJ= 360000 J một số HS chưa tìm ra cách làm. từ công thức A=F.s s v =? A ? Đề bài cho biết gì? Y/C tìm gì? = F Hãy viết tóm tắt bài toán? 360000 = 600 m Để tính được vận tốc ta phải dựa vào 600 công thức nào? muốn tính quãng đường xe đi được trong 5 phút ta Vận tốc của xe là phải sử dụng công thức nào? Áp dụng công thức v = s 600 GV: Gọi HS khác nhận xét bài làm 2m / s của bạn. t 300 GV: Nhận xét đánh giá chung về bài Vậy vận tốc của xe là 2m/s làm của HS 14
- Trường THCS Phương Trung Năm học: 2017- 2018 HS: Nhận xét bài làm của bạn. HĐ 3: Định luật về công (15’) GV: Y/C HS đọc tìm hiểu bài tập 1HS đọc đề bài tập 14.7 SBT tr40 14.7SBT HS hoạt động cá nhân làm bài tập 14.7 SBT GV: Y/C HS hoạt đọng cá nhân làm 1HS: Lên bảng trình bày bài tập 14.7 SBT tr40. Giải GV: Gọi 1 HS đứng tại chỗ đọc đề Tóm tắt Vật có khối lượng 50kg thì bài. m=50kg trọng lượng của nó là P=10m= 10.50=500N. GV: Gọi 1HS lên bảng trình bày lời h= 2m giải; các HS còn lại tự làm vào vở. a) Công của lực kéo vật a) F1=125N trên mặt phẳng nghiêng: GV: Theo dõi các HS làm, HD cho b) F2=150N một số HS chưa tìm ra cách làm. A1=F.l (l là chiều dài mặt phẳng nghiêng). a) l = ? Công của lực kéo trực tiếp theo phương thẳng đứng là: b) H=? A2=P.h= 500.2= 1000J Theo định luật về công thì A1=A2, ta có F.l = A2 A 1000 l 2 8m F 125 b) Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng A P.h H i .100% Atp F2.l GV: Gọi HS khác nhận xét bài làm 500.2 H .100% 83% của bạn. 150.8 GV: Nhận xét đánh giá chung về bài làm của HS 15
- Trường THCS Phương Trung Năm học: 2017- 2018 HS: Nhận xét bài làm của bạn. HĐ 5: Củng cố - Hướng dẫn về nhà (4 phút)) *Củng cố - GV: Củng cố lại toàn bộ kiến thức của bài học. * Hướng dẫn về nhà - Về nhà xem lại các bài tập đã chữa, làm nốt các bài tập bài 13;14;15.SBT. - Đọc nghiên cứu trước bài 16 “Cơ năng” D. Rút kinh nghiêm 16
- Trường THCS Phương Trung Năm học: 2017- 2018 Ngày soạn : 14/01/2018 Tuần 24 Tiết 24 Bài 16 .CƠ NĂNG I/ MỤC TIÊU : HS nắm được các chuẩn kiến thức: 1. Kiến thức - Tìm được ví dụ minh hoạ cho các khái niệm cơ bản, thế năng, động năng. - Thấy được một cách định tính thế năng hập dẫn của vật phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất và động năng của vật phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc của vật. 2. Kỹ năng - Tìm được ví dụ minh hoạ. 3.Thái độ Hứng thú học tập bộ môn Có thói quen quan sát hiện tượng trong thực tế và vận dụng kiến thức đã học vào giải thích các hiện tượng đơn giản II/ CHUẨN BỊ * Cả lớp: - Tranh phóng to mô tả thí nghiệm (hình 16.1a và 16.1b SGK) - Tranh phóng to hình 16.4 SGK , hòn bi thép, máng nghiêng, miếng gỗ, cục đất nặn * Mỗi nhóm: - Lò xo được làm bằng hình thép uốn thành vòng tròn. Lò xo đã được nén bởi một sợi dây len - Miếng gỗ nhỏ, bao diêm III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 17
- Trường THCS Phương Trung Năm học: 2017- 2018 1/ Ổn định tổ chức SS - TT - VS (1 phút) 2/ Kiểm tra bài cũ và tổ chức tình huống học tập (4 phút) Hỏi: - Khái niệm công suất, công thức tính công suất, đơn vị từng đại lượng trong công thức? - Bài tập 15.2 Tổ chức tình huống học tập GV thông báo khi một vật có khả năng thực hiện công cơ học, ta nói vật đó có cơ năng. Cơ năng là dạng năng lượng đơn giản nhất. Chúng ta sẽ đi tìm hiểu các dạng cơ năng trong bài học hôm nay. 3/ Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi HĐ1 (15 phút) I. Cơ năng Tìm hiểu Cơ năng, hình thành khái Khi một vật có khả niệm thế năng. năng thực hiện công cơ học, ta nói vật đó có cơ GV: Yêu cầu HS đọc phần thông báo HS quan sát h 16.1 rồi trả năng của mục 1. Trả lời lại câu hỏi: lời câu hỏi C1. Cơ năng được đo bằng - Khi nào một vật có cơ năng đơn vị Jun (J) - Đơn vị đo cơ năng -Cho HS xem hình 16.1 -H16.1b vật có khả năng II. Thế năng -Hình nào thì quả nặng A có khả năng sinh công. Vậy nó có cơ 1. Thế năng hấp sinh công? năng dẫn ->Khái niệm thế năng hấp dẫn. - Vật ở vị trí càng cao -Nếu vật nằm trên mặt đất thì có thế -Vị trí của vật càng cao thì thì thế năng càng lớn. năng hấp dẫn không ? HS trả lời C1 thế năng hấp dẫn càng lớn. - Khi vật nằm trên mặt -Càng đưa vật lên cao so mặt đất thì -Nghe- ghi nhận đất thì thế năng bằng 0 thì thế năng hấp dẫn có thay đổi không? -Cho ví dụ vật có thế năng -Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào mốc hấp dẫn. 18
- Trường THCS Phương Trung Năm học: 2017- 2018 tính độ cao mà ta chọn trước ( mặt đất, mặt bàn, ) -Cùng độ cao nhưng các vật có khối lượng khác nhau thì thế năng hấp dẫn -Nghe hướng dẫn TN có khác nhau không? -Làm TN và thảo luận nhóm 2. Thế năng đàn hồi -Yêu cầu HS cho ví dụ. C2 - Thế năng phụ thuộc - GV giới thiệu thí nghiệm H16.2 -Đại diện nhóm trình bày vào độ biến dạng đàn -Cho HS làm thí nghiệm H16.2 vàtrả hồi của vật, nên được -Thế năng của lò xo càng lời C2 theo nhóm. gọi là thế năng đàn hồi lớn. - Lò xo bị nén tức là nó bị biến dạng so với lúc đầu thế năng - Nếu lò xo bị nén càng nhiều thì sao? =>Thế năng đàn hồi và sự phụ thuộc của nó. HĐ 2 (10phút) III. Động năng Hình thành khái niệm động năng 1.Khi nào vật có động năng? -Vật chuyển động trên mặt TN 1. đất có cơ năng Kết luận: Cơ năng của vật do chuyển động mà Nghe giới thiệu và quan sát có được gọi là động thí nghiệm năng -Trả lời C3,C4,C5 2. Động năng của vật phụ thuộc những yếu tố nào? -Quan sát thí nghiệm HĐ 2 (10phút) Thí nghiệm 2. -Trả lời C6, C7,C8 Vận dụng Thí nghiệm 3. +Vận dụng: cho HS trả lời C9,C10 cá Kết luận: Động năng nhân, HS khác nhận xét. của vật phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc GV thống nhất câu trả lời chuyển động của vật. 19
- Trường THCS Phương Trung Năm học: 2017- 2018 IV. Vận dụng C9. -Trả lời C9, C10 C10: -HS khác nhận xét a) Chiếc cung đã được giương có thế năng -Trả lời theo sự hướng dẫn của GV. b) Nước chảy từ trên cao xuống có động -Nêu các ví dụ chứng minh năng. Trình bày câu trả lời cá c) Nước bị ngăn trên nhân, lớp nhận xét thống đập cao có thế năng. nhất câu trả lời. 4/ Củng cố (3 phút) GV: Một vật được gọi là có cơ năng khi nào? Một viên đạn đang bay có cơ năng đúng hay sai ? Bài tập trắc nghiệm Bài 1. Trong các vật sau đây vật nào không có thế năng ( so với mặt đất) ? A. Chiếc bàn đang đứng yên trên sàn nhà. B. Chiếc lá đang rơi. C. Một người đang đứng ở tầng 3 một toà nhà D. Quả bóng đang bay trên cao. Bài 2. Tong các trường hợp sau đây, trường hợp nào vật có cả động năng và thế năng? A. một chiếc máy bay đang chuyển động trên sân đường băng sân bay. B. một chiếc máy bay đang bay trên cao C. Một chiếc ô tô đang đỗ trong bến xe D. Một chiếc ôtô đang chuyển động trên đường quốc lộ. 5/ Hướng dẫn học ở nhà (1 phút) - Học phần ghi nhớ, hướng dẫn HS đọc phần “Có thể em chưa biết” - Làm bài tập 16.1 -> 16.3 SBT 20
- Trường THCS Phương Trung Năm học: 2017- 2018 RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 24 / 01 / 2018 TUẦN 25 Tiết 25 Bài 18. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG I : CƠ HỌC I/ MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Ôn tập hệ thống hoá kiến thức cơ bản của phần cơ học để trả lời các câu hỏi trong phần ôn tập 2. Kỹ năng - Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập trong phần vận dụng. 3. Thái độ tích cực II/ CHUẨN BỊ GV viết sẵn mục 1 của phần B - vận dụng ra bảng phụ hoặc ra phiếu học tập để phát cho HS 21
- Trường THCS Phương Trung Năm học: 2017- 2018 HS chuẩn bị phần A - ôn tập sẵn ở nhà, làm các bài tập trắc nghiệm. GV vẽ to bảng trò chơi ô chữ III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1/ Ổn định tổ chức SS - TT - VS (1 phút) 2/ Kiểm tra bài cũ và tổ chức tình huống học tập (3 phút) Hỏi: GV kiểm tra phần chuẩn bị bài ở nhà của HS thông qua lớp phó học tập hoặc các tổ trưởng. GV trực tiếp kiểm tra phần chuẩn bị ở nhà của một số HS nêu nhận xét chung việc chuẩn bị bài ở nhà của HS. 3/ Nội dung (40 phút) Hoạt động của GV và HS Nội dung HĐ 1 (15 phút) II/ Trả lời câu hỏi Trả lời câu hỏi 1. Hai hàng cây bên đường chuyển động ngược lại vì nếu chọn ôtô làm mốc, thì cây sẽ chuyển động Gv cho học sinh thảo luận các câu hỏi từ tương đối so với xe. 1- 6/tr 64 2.Tăng lực ma sát. HS đứng tại chỗ trả lời, nhận xét (sửa sai bổ xung nếu có) 3. Xe quành sang phải . HS ghi vào vở. 4. muốn cắt, thái thịt cần dùng dao sắc, lưỡi mỏng đồng thời ấn mạnh lên dao để tăng áp suất lên diểm cần cắt. 5. FA= Pvật = V.d ( V là thể tích của vật, d là trọng lượng riêng của vật ) 6. a và d III/ Bài tập HĐ 2 (15 phút) Bài 1/ tr 65 Gỉai bài tập s 100 v 1 4m / s tb1 t 25 HS đọc đầu bài ? tóm tắt ? 1 s2 50 ? nêu cách tính vtb1, vtb2, vtb1? vtb2 2,5m / s t2 20 GV gọi 1 HS lên bảng. 22
- Trường THCS Phương Trung Năm học: 2017- 2018 s s 100 50 HS nhận xét v 1 2 3,3m / s tb t t 25 20 Kết quả đúng GV chấm điểm 1 2 Bài 5/ tr65 GV kiểm tra vở của một số học sinh chấm điểm. Cho biết HS đọc đầu bài ? tóm tắt ? m = 125 kg Muốn tính P ta phải biết những đại lượng h =70cm = 0,7 m nào ? t = 0,3s HS : cần biết A và t P = ? GV ? vậy A tính như thế nào Bài giải HS : A = p.h Trọng lượng của quả tạ là GV ? Làm thế nào để tính được p p = 10. m = 10.125 = 1250 ( N ) HS : p = 10m. Công nâng quả tạ là GV gọi 1 HS lên bảng làm. A= p.h = 1250 . 0,7 = 875 ( J ) HS nhận xét Công suất của người lực sĩ là Kết quả đúng GV chấm điểm A 875 P 2917 ( w ) HĐ 3 (10 phút) t 0,3 Trò chơi ô chữ GV treo bảng và đưa ra luật chơi : Nhóm nào có tín hiệu trả lời trước được trả lời, trả lời đúng được 10 điểm, trả lời sai sẽ mất quyền tham gia trả lời câu hỏi tiếp theo, trả lời đúng ô chữ hàng dọc được 20 điểm, cuối cùng đội nào nhiều điểm hơn là đội thắng cuộc . Phần thưởng là một tràng pháo tay 4/ Hướng dẫn học ở nhà (1 phút) - Xem nội dung ôn tập, - Làm tiếp các bài tập trong mục III RÚT KINH NGHIỆM 23
- Trường THCS Phương Trung Năm học: 2017- 2018 . Ngày 30/01/2018 Tuần 26 Tiết 26 CHƯƠNG II NHIỆT HỌC 24
- Trường THCS Phương Trung Năm học: 2017- 2018 Bài 19 CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO ? I/ MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Kể được một hiện tượng chứng tỏ vật chất được cấu tạo một cách gián đoạn từ các hạt riêng biệt, giữa chúng có khoảng cách. 2. Kỹ năng Bước đầu nhận biết được thí nghiệm mô hình và chỉ ra được sự tương tự giữa thí nghiệm mô hình và hiện tượng cần giải thích. Dùng hiểu biết về cấu tạo hạt của vật chất để giải thích một số hiện tượng thực tế đơn giản. 3. Thái độ 25
- Trường THCS Phương Trung Năm học: 2017- 2018 Yêu thích môn học, có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào giải thích một số hiện tượng vật lí đơn giản trong thực tế cuộc sống. II/ CHUẨN BỊ * Cho GV - 2 bình chia độ đường kính 20mm + 1 bình đựng 50cm3 rượu + 1 bình đựng 50 cm3 nước - ảnh chụp kính hiển vi điện tử. * Mỗi nhóm HS - 2 bình chia độ GHĐ: 100cm3, ĐCNN: 2cm3 + 1 bình đựng 50 cm3 ngô + 1 bình đựng 50 cm3 cát khô và mịn. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1/ Ổn định tổ chức SS - TT - VS (1 phút) 2/ Tổ chức tình huống học tập (2’) GV làm thí nghiệm đổ nhẹ 50cm3 rượu (có nồng độ không quá cao) theo thành bình vào bình chia độ đựng 50cm3 nước để thấy thể tích hỗn hợp rượu và nước là 100cm3, sau đó lắc mạnh hoặc dùng que khuấy cho rượu và nước hoà lẫn vào nhau. GV: Gọi 2,3 HS đọc lại kết quả thể tích hỗn hợp GV ghi kết quả thể tích hỗn hợp trên bảng. GV: Gọi HS so sánh thể tích hỗn hợp và tổng thể tích ban đầu của rượu và nước GV đặt vấn đề: Vậy phần thể tích hao hụt của hỗn hợp đó đã biến đi đâu ? Bài học hôm nay giúp chúng ta trả lời câu hỏi này. 3/ Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi HĐ1 (15 phút) I. Các chất có cấu tạo từ các hạt riêng biệt không? Tìm hiểu về cấu tạo của các chất Kết luận: Các chất được - Các chất nhìn có vẻ như liền cấu tạo từ các hạt riêng một khối nhưng có thực chúng liền biệt nhỏ hơn (gọi là 26
- Trường THCS Phương Trung Năm học: 2017- 2018 một khối không? Ta tìm hiểu phần I. nguyên tử, phân tử) - Yêu cầu HS đọc phần thông tin - Thông báo nguyên tử, phân tử - Treo tranh phóng to hình 19.2, giới thiệu kính hiển vi hiện đại cho HS biết kính này có thể phóng to lên hàng triệu lần. Hoạt động theo lớp - Tiếp tục treo tranh hình 19.3 Đọc phần thông tin giới thiệu cho HS biết hình ảnh của Theo dõi sự trình bày của các nguyên tử Silic. GV. - Qua ảnh 19.3 ta thấy vật chất Quan sát được cấu tạo như thế nào? - Chính vì các hạt rất nhỏ nên mắt thường không nhìn thấy được. Quan sát - Thông báo những hạt này gọi là nguyên tử – phân tử Cá nhân làm việc HĐ1 (15 phút) Vật chất cấu tạo từ các hạt II. Giữa các phân tử có riêng biệt nhỏ bé Tìm hiểu về khoảng cách giữa các khoảng cách hay không? phân tử 1.Thí nghiệm: Để tìm hiểu giữa các phân tử này có khoảng cách hay không ta nghiên cứu Mô hình phần II. - Thông báo thí nghiệm trên rượu với nước là thí nghiệm mô hình. -Yêu cầu HS làm thí nghiệm như C1. - Yêu cầu các nhóm HS tập trung thảo luận cách thực hiện thí 2.Giữa các nguyên tử, nghiệm. phân tử có khoảng cách - Kiểm tra theo từng bước - Sau đó các nhóm nhận dụng cụ Nêu các bước tiến hành thí 27
- Trường THCS Phương Trung Năm học: 2017- 2018 thí nghiệm. Tiến hành thí nghiệm. nghiệm -Ghi kết quả hỗn hợp ngô và cát. Kết luận: Giữa các nguyên tử, phân tử có -Tại sao thể tích hỗn hợp không đủ khoảng cách. 100cm3? -Ta có thể coi mỗi hạt cát, mỗi hạt ngô là mỗi nguyên tử của 2 chất khác nhau. HS tiến hành thí nghiệm III.Vận dụng: - Dựa vào giải thích C1 cho biết C3: Khi khuấy lên các tại sao hỗn hợp rượu và nước mất đi phân tử đường xen vào 5cm3. Thảo luận nhóm trả lời khoảng cách giữa các -Lưu ý: Nhấn mạnh cho HS giữa phân tử nước cũng như các phân tử, nguyên tử có khoảng Vì cát đã xen kẽ vào những các phân tử nước xen vào cách, khoảng cách này rất nhỏ chỉ khi hạt ngô khoảng cách giữa các dùng kính hiển vi hiện đại mới thấy rõ. 2 chất khác nhau phân tử đường. HĐ1 (10 phút) C4: Thành bóng cao su được cấu tạo từ các phân Củng cố - Vận dụng Nhóm thảo luận trả lời tử cao su giữa chúng có - Yêu cầu HS làm việc cá nhân, trả lời khoảng cách. Các phân tử C3, C4, C5 sau đó tổ chức thảo luận cả không khí ở trong bóng có lớp để đưa ra câu trả lời đúng. thể chui qua các khoảng HS rút ra kết luận ghi vào vở cách này mà ra ngoài làm cho bóng xẹp dần. C5: Vì các phân tử không khí có thể xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước. Còn tại sao các Làm việc cá nhân nhóm – phân tử không khí có thể lớp, để trả lời C3, C4, C5. chui xuống nước mặc dù không khí nhẹ hơn nước thì sẽ học ở bài sau. 4/ Dặn dò (2 phút) Học thuộc phần ghi nhớ 28
- Trường THCS Phương Trung Năm học: 2017- 2018 Học bài và làm bài tập 19 - các chất được cấu tạo ntn? (SBT) từ 19.1 đến 19.7 SBT RÚT KINH NGHIỆM . Ngày soạn:05 / 02/ 2018 TUẦN 27 Tiết 27 Bài 20 NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN? I-MỤC TIÊU: Biết: giải thích chuyển động Brao; sự chuyển động không ngừng giữa các nguyên tử, phân tử Hiểu sự chuyển động của phân tử, nguyên tử có liên quan đến nhiệt độ của vật. Vận dụng :giải thích các hiện tượng khuếch tán. Kỹ năng : rèn kỹ năng tư duy, so sánh, giải thích hiện tượng. Thái độ hứng thú khi học môn vật lí, hợp tác khi hoạt động nhóm. II-CHUẨN BỊ: -Làm trước các thí nghiệm về hiện tượng khuếch tán của dung dịch đồng sunphát ( nếu có điều kiện) : 1 ống nghiệm làm trước 3 ngày,1 ống nghiệm làm trước 1 ngày và 1 ống làm trước khi lên lớp. -Tranh vẽ hiện tượng khuếch tán III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Ổn định tổ chức SS - TT - VS (1 phút) 2/ Kiểm tra bài cũ (3’) 29
- Trường THCS Phương Trung Năm học: 2017- 2018 HS1: Các chất được cấu tạo như thế nào? Thí nghiệm nào chứng tỏ giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách. HS2: - Tại sao các chất trông đều có vẻ như liền một khối mặc dù chúng đều được cấu tạo từ các hạt riêng biệt? - Chữa bài tập 19.5 SBT Tổ chức tình huống học tập (1 phút) GV thông báo: năm 1827 Bơ rao - nhà thực vật học người Anh (treo hình 2.2), khi quan sát các hạt phấn hoa trong nước bằng kính hiển vi đã phát hiện thấy chúng chuyển động không ngừng về mọi phía. Ông gán cho chuyển động của các hạt phấn hoa trong nước là do một “lực sống” chỉ có ở vật thể sống gây nên. Tuy nhiên, sau đó người ta dễ dàng chứng minh được quan niệm này là không đúng vì có bị giã nhỏ hoặc “luộc chín” các hạt phấn hoa vẫn chuyển động hỗn động không ngừng. Vậy chuyển động của hạt phấn hoa ở trong nước được giải thích ntn? Bài học hôm nay giúp chúng ta trả lời câu hỏi này. 3/ Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG BÀI HỌC HĐ1: (5 phút) I- Thí nghiệm Brao: Thí nghiệm Brao - GọiHS lên bảng trả lời -Năm 1827 nhà bác học người Anh (Brao) phát hiện -Mô tả thí nghiệm kết hợp thấy các hạt phấn hoa trong H20.2 nước chuyển động không - Cho HS phát biểu lại nội ngừng về mọi phía. dung chính của TN II- Các nguyên tử, phân tử HĐ2: (10 phút) chuyển động hỗn độn -Đọc phần mở bài SGK Tìm hiểu về chuyển động không ngừng: của phân tử -C3:các phân tử nước làm -Yêu cầu HS giải thích bằng -Quan sát tranh và theo dõi cho các hạt phấn hoa chuyển cách trả lời C1,C2,C3 theo phần mô tả của GV động vì các phân tử nước nhóm. không đứng yên mà chuyển -Phát biểu lại nội dung TN động không ngừng sẽ va - Nếu HS không trả lời được chạm vào các hạt phần hoa C3 thì cho HS đọc phần giải từ nhiều phía làm hạt phấn 30
- Trường THCS Phương Trung Năm học: 2017- 2018 thích (SGK) hoa chuyển động hỗn độn không ngừng. -Thảo luận nhóm và trả lời C1,C2,C3 III-Chuyển động phân tử HĐ3: (10 phút) và nhiệt độ: -C1: hạt phấn hoa Tìm hiểu về mối quan hệ -Nhiệt độ của vật càng cao giữa chuyển động của phân -C2: phân tử nước thì các nguyên tử, phân tử tử và nhiệt độ. -C3:( SGK) cấu tạo nên vật chuyển động -Cho HS biết khi tăng nhiệt càng nhanh. Chuyển động độ của nước thì các hạt phấn này gọi là chuyển động hoa sẽ chuyển động nhanh nhiệt. điều đó chứng tỏ điều gì? IV-Vận dụng: -Từ đó rút ra kết luận gì? -C4:Các phân tử nước và HĐ4: (10 phút) đồng sunphát đều chuyển Vận dụng động không ngừng về mọi -HS trả lời theo sự hướng dẫn phía, nên các phân tử đồng -Mô tả thí nghiệm như câu của GV sunphát có thể chuyển động C4 kèm theo các ống lên trên xen vào khoảng nghiệm đã chuẩn bị trước và cách giữa các phân tử nước tranh vẽ hiện tượng khuếch và các phân tử nước có thể tán -Nêu kết luận chuyển động xuống phía -Thông báo hiện tượng dưới, xen vào khoảng cách khuếch tán. giữa các phân tử đồng sunphát. -Hướng dẫn HS trả lời C4,C5,C6,C7. -Theo dõi giới thiệu của GV -C5: Do các phân tử khí chuyển động không ngừng -Quan sát các ống nghiệm và -Cho HS khác nhận xét câu về mọi phía. trả lời của bạn. hình vẽ -C6: Có. Vì các phân tử -GV hoàn chỉnh các câu trả chuyển động nhanh hơn. lời -C7: Trong cốc nước nóng, -Còn thời gian có thể làm TN -Cá nhân trả lời các câu hỏi thuốc tím tan nhanh hơn vì câu C7 cho HS quan sát. các phân tử chuyển động -Nhận xét các câu trả lời -Gọi HS đọc phần ghi nhớ. nhanh hơn. *Dặn dò: -Học thuộc ghi nhớ -Đọc “Có thể em chưa biết” 31
- Trường THCS Phương Trung Năm học: 2017- 2018 -Làm bài tập 20.1 >20.6 -Đọc ghi nhớ -Chuẩn bị bài Nhiệt năng 4/ Củng cố (4 phút) Bài tập trắc nghiệm: Bài 1: Hiện tượng khuyếch tán xảy ra được bởi nguyên nhân gì? A. Do giữa các phân tử , nguyên tử có khoảng cách. B. Do các phân tử chuyển động không ngừng C. Do chuyển động nhiệt của các phân tử, nguyên tử D. Do các phân tử chuyển động không ngừng và giữa chúng có khoảng cách. Bài 2: Khi các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên thì đại lượng nào sau đây tăng lên. A. khối lượng của vật B. Trọng lượng của vật C. Cả khối lượng và trọng lượng D. Nhiệt độ của vật Bài 3: Chuyển động của các phânt tử , nguyên tử cấu tạo nên vật là: A. Chuyển động thẳng đều B. Chuyển động cong C. Chuyển động tròn D. Chuyển động không ngừng 5/Về nhà: (1phút) Học thuộc phần ghi nhớ Đọc phần “ Có thể em chưa biết” làm thí nghiệm và trả lời câu C7 Học bài và làm bài tập từ 20.1 đến 20.6 SBT RÚT KINH NGHIỆM ___ __ 32
- Trường THCS Phương Trung Năm học: 2017- 2018 CHỦ ĐỀ .CÁC HÌNH THỨC DẪN NHIỆT (TIẾT 28+30+31) Ngày soạn :12 / 02/ 2018 TUẦN 28 Tiết 28 Bài 21 NHIỆT NĂNG I. MỤC TIÊU: - Phát biểu được định nghĩa nhiệt năng và mối quan hệ của nhiệt năng với nhiệt độ của vật. - Tìm được ví dụ về thực hiện công và truyền nhiệt. - Phát biểu được định nghĩa nhiệt lượng và đơn vị nhiệt lượng. II. CHUẨN BỊ: 33
- Trường THCS Phương Trung Năm học: 2017- 2018 Một quả bóng cao su; một miếng kim loại; một phích nước nóng; một cốc thủy tinh. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: SS - TT - VS (1 phút) 2/ Kiểm tra bài cũ (3’) Hỏi: Các chất được cấu tạo ntn? Giữa nhiệt độ của vật và chuyển động của các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật có quan hệ ntn? Tổ chức tình huống học tập (1 phút) GV làm thí nghiệm thả bóng rơi. Yêu cầu HS quan sát và mô tả hiện tượng. GV: đặt vấn đề như sgk 2. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động1 : (15 phút) I. Nhiệt năng Tìm hiểu về nhiệt năng - Nhiệt năng của một vật là tổng động năng - Yêu cầu HS nhắc lại động năng trong của các phân tử cấu cơ học. tạo nên vật. - Các vật được cấu tạo như thế nào? - Các phân tử, nguyên tử chuyển động hay đứng yên? - Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử, nguyên tử cấu tạo nên vật chuyển động như thế nào? - GV thông báo: Tổng động năng phân tử - Nhiệt độ của vật cấu tạo nên vật gọi là nhiệt năng. - Cơ năng của vật do càng cao thì nhiệt - Hãy tìm hiểu mối quan hệ giữa nhiệt chuyển động mà có gọi năng của vật càng năng và nhiệt độ? là động năng. tăng. - GV gợi ý: Có một cốc nước, nước trong 34
- Trường THCS Phương Trung Năm học: 2017- 2018 cốc có nhiệt năng không? Tại sao? - Nếu đun nóng, thì nhiệt năng của nước - Các vật được cấu tạo có thay đổi không? Tại sao? từ những phân tử, nguyên tử. - Từ đó HS tìm được mối liên hệ giữa Nhiệt năng và nhiệt độ. - Các phân tử, nguyên tử chuyển độn hỗn độn Hoạt động 2: (10 phút) không ngừng. Các cách làm thay đổi nhiệt năng (GV - Nhiệt độ của vật càng chuyển ý) cao thì các phân tử, - Chuyển ý: HS nhắc lại định nghĩa nhiệt nguyên tử cấu tạo nên II. Các cách làm năng? vật chuyển động càng thay đổi nhiệt năng - Từ định nghĩa nhiệt năng cho biết khi nhanh. nào thì nhiệt năng của vật thay đổi? Khi nào thì tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật bị thay đổi? Khi nào động năng bị thay đổi? (GV giới thiệu sang hoạt động 3) - HS suy nghĩ. - Nhiệt năng của một - Hoạt động nhóm: GV cho các nhóm vật có thể thay đổi thảo luận để tìm ra các cách để làm biến bằng cách: đổi nhiệt năng. - Nước trong cốc có nhiệt năng, vì - Giả sử em có một cái búa, làm sao cho miếng kim loại nóng lên? Nếu không có búa, thì em làm cách nào? - Khi đun nóng thì - Cho HS trả lời C1 và C2. nhiệt năng của nước + Thực hiện công tăng, vì - GV cho các nhóm thí nghiệm - Cách mà các em cọ xát miếng kim loại trên mặt bàn đó gọi là cách thực hiện công. - Cách mà các em bỏ miếng kim loại vào + Truyền nhiệt nước nóng gọi là sự truyền nhiệt. Hoạt động 3: (5 phút) Tìm hiểu về nhiệt lượng (GV chuyển ý) - GV trở lại các cách làm biến đổi nhiệt năng bằng cách thực hiện công và truyền 35
- Trường THCS Phương Trung Năm học: 2017- 2018 nhiệt ở trên để thông báo định nghĩa nhiệt lượng và đơn vị nhiệt lượng. - Khi động năng phân - Trước khi cọ xát hay trước khi thả tử bị thay đổi. miếng kim loại vào nước nóng thì nhiệt - Khi chuyển động của độ của vật tăng chưa? Nhiệt năng của vật các phân tử bị thay đổi. tăng chưa? III. Nhiệt lượng - HS thảo luận nhóm. - Sau khi thực hiện công hay truyền nhiệt thì nhiệt độ của miếng kim loại thế nào? - Dùng búa đập lên Nhiệt năng của miếng kim loại thế nào? miếng kim loại. - GV đưa thêm một tình huống: Một - Cọ xát miếng kim miếng kim loại đang nóng vào cốc nước loại lên mặt bàn. lạnh thì sau một thời gian nhiệt độ và - Thả miếng kim loại nhịêt năng của kim loại có thay đổi vào cốc nước nóng. không? - Thảo luận nhóm và - Từ đó GV hình thành định nghĩa và đưa ra câu trả lời. đơn vị nhiệt năng. Công là số đo cơ năng được truyền đi, nhiệt lượng là số đo nhiệt - HS làm thí nghiệm năng được truyền đi, nên công và nhiệt - Trước khi cọ xát hay lượng có cùng đơn vị là Jun. trước khi thả miếng Hoạt động 4: (10 phút) kim loại vào nước nóng thì nhiệt độ của vật Vận dụng chưa tăng, nhiệt năng - Phần nhiệt năng mà - Hướng dẫn trả lời C3, C4, C5. của vật chưa tăng. vật nhận thêm được - Sau khi thực hiện (hay mất bớt đi) trong công hay truyền nhiệt quá trình truyền nhiệt thì nhiệt độ của miếng gọi là nhiệt lượng. kim loại tăng, nhiệt - Ký hiệu nhiệt lượng năng tăng. là Q. - HS thảo luận nhóm - Đơn vị nhiệt lượng và trả lời C3, C4, C5. là Jun Câu 1: c Câu 2: d IV. Vận dụng Câu 3: c - HS trả lời câu 3, 4, 36
- Trường THCS Phương Trung Năm học: 2017- 2018 5. 4/ Củng cố (4 phút) Bài tập trắc nghiệm: Bài 1: Nhiệt năng là gì? A. Là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hoặc mất bớt đi B. Là phần năng lượng mà vật nhận thêm được hoặc mất bớt đi C. Là phần động năng mà vật nhận thêm được hoặc mất bớt đi D. Là phần thế năng mà vật nhận thêm được hoặc mất bớt đi. Bài 2: Nhiệt độ của tấm đồng cao hơn nhiệt độ của tấm sắt. Khi so sánh nhiệt năng của hai tấm đó thì: A. Nhiệt năng của tấm đồng lớn hơn. B. Nhiệt năng của tấm sắt lớn hơn C. Nhiệt năng của hai tấm đồng bằng nhau. D. không thể so sánh được. Bài 3: Môi trường nào không có nhiệt năng: A. Môi trường chất rắn B. Môi trường chất lỏng C. Môi trường chất khí. D. Môi trường chân không 5/ Về nhà: (1 phút) - Đọc kỹ phần ghi nhớ, học bài và làm bài tập từ 21.1 đến 21.4 SBT - Đọc phần “ Có thể em chưa biết” RÚT KINH NGHIỆM ___ _ 37
- Trường THCS Phương Trung Năm học: 2017- 2018 Ngày soạn :20/02/2018 Tuần 29 Tiết 29 KIỂM TRA 1 TIẾT LÝ 8 I.MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Kiểm tra kết quả học tập,từ đó có hướng thay đổi cách giảng dạy cho hiệu quả cao hơn 2. Kỹ năng: Kỹ năng phân tích bài toán và tổng hợp để trình bày bài toán khoa học chính xác 3. Thái độ: Nghiêm túc, yêu thích môn học II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên: đề bài photo,đáp án ma trận. 2. Học sinh: Xem trước bài ở nhà, chuẩn bị dụng cụ học tập. 1. GV: Hệ thống câu hỏi, bài tập. 2. HS: Ôn tập lý thuyết và xem lại các dạng bài tập. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : 1. Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số HS (1’) 2. Bài mới : MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MỨC ĐỘ NHẬN THỨC NỘI DUNG Vận dụng Tổng cộng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng 1 Vận dụng 2 38
- Trường THCS Phương Trung Năm học: 2017- 2018 Công cơ học Câu:1,2,3 ( 1,5 điểm 3câu:1,5điểm ) Định luật về Câu: 4,5,6 công 3câu:1,5điểm (1,5 điểm ) Công suất Câu1(Tự luận) 1 câu : 3 điểm (3 điểm) Cơ năng Câu2(Tự luận) 1 câu : 4 điểm (4 điểm) Cộng 3câu:1,5 3câu:1,5điểm 1 câu : 3 1 câu : 4 điểm điểm điểm Trường THCS Phương Trung Kiểm tra 1 tiết giữa kì 2 Họ và tên: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Môn: Vật lý 8 Lớp: 9 Nhận xét của thầy cô giáo A.TRẮC NGHIỆM (3).Hãy chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau: 1. Trường hợp nào dưới đây có công cơ học? 39
- Trường THCS Phương Trung Năm học: 2017- 2018 A. Cậu bé đang ngồi học bài. C. Nước ép lên thành bình chứa. B. Cô bé đang chơi đàn pianô. D. Con bò đang kéo xe. 2. Dùng ròng rọc động được lợi bao nhiêu lần về lực? A. 1/2 B. 2 C. 4 D. 6 3. Trong các vật sau đây vật nào không có thế năng? A. Viên đạn đang bay. C. Lò xo để tự nhiên ở độ cao nhất định. B. Hòn bi đang lăn trên mặt đất. D. Lò xo bị ép đặt ngay trên mặt đất. 4. Đơn vị của công suất là: A. Jun B. Oát C. km/h D. Niu tơn 5. Một người công nhân dùng ròng rọc động để nâng 1 vật lên cao 6m với lực kéo ở đầu dây tự do là 100N. Hỏi người công nhân đó phải thực hiện một công bằng bao nhiêu ? A. 1200J B. 600J C. 300J D. 2400J 6. Vật nhúng trong nước chịu tác dụng của những lực nào? A. Không lực nào. C. Trọng lực và lực đẩy Ác-si-mét. B. Lực đẩy Ác-si-mét. D. Trọng lực. II. TỰ LUẬN ( 7 điểm) Câu 1: (2.5 điểm) Một con ngựa kéo xe đi được 120m với lực kéo là 200N trong thời gian 60 giây. a. Tính công của con ngựa đã thực hiện?b.Tính công suất làm việc của con ngựa? Câu 2: (1 điểm) Thả một vật từ độ cao h xuống mặt đất. Hãy cho biết trong quá trình rơi, cơ năng của vật ở những dạng nào? Vì sao? Câu 3: (3.5 điểm) Đưa một vật có trọng lượng P= 500N từ mặt đất lên độ cao 50cm. a. Tính công đưa vật lên theo phương thẳng đứng? 40
- Trường THCS Phương Trung Năm học: 2017- 2018 b. Dùng ván nghiêng dài 2m để đưa vật lên thì cần lực kéo nhỏ nhất bằng bao nhiêu? Bỏ qua ma sát giữa vật và ván nghiêng. c. Dùng tấm ván khác cũng có độ dài 2m. Nhưng do có ma sát nên lực kéo vật bằng ván nghiêng này là 150N. Hãy tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng và độ lớn của lực ma sát 41
- Trường THCS Phương Trung Năm học: 2017- 2018 Đáp án đề kiểm tra 1 tiết giữa học kì 2 lớp 8 môn Vật lý I_Phần trắc nghiệm: Mỗi ý đúng 0,5 điểm 1 2 3 4 5 6 D B B B A C II_Phần tự luận Câu Nội dung Điểm Câu 1 Tóm tắt 0.5 ( 2.5 điểm) - Công của ngựa sinh ra khi kéo xe là: 0.5 A= F.s 0.5 =200.120= 24 000 (J) Công suất của ngựa là: 0.5 P= A/t 0.5 = 24 000 : 60 =400 (W) Câu 2 Trong quá trình rơi cơ năng của vật tồn tại ở 2 dạng: ( 1 điểm) - Vật có thế năng hấp dẫn vì nó có độ cao 0.5 42
- Trường THCS Phương Trung Năm học: 2017- 2018 - Vật có động năng vì nó đang chuyển động 0.5 Câu 3 -Tóm tắt 0.5 ( 3.5 điểm) a. – Công đưa vật lên trực tiếp : A = P. h 0.5 =500. 0,5= 250 (J) 0.5 b. – Công kéo vật dùng mặt phẳng nghiêng: A’= F. l = 2.F 0.5 - Theo định luật về công: A= A’ Nên: 2F = 250 0.5 F = 125 (N) c. – Công kéo vật bằng mặt phẳng nghiêng trong trường hợp này: 0.5 A’’ = F’. L = 150.2= 300 (J) - Hiệu suất mặt phẳng nghiêng: H= A/ A’’ 0.5 = 250/300 = 0,833= 83,3% ___ 43
- Trường THCS Phương Trung Năm học: 2017- 2018 Ngày soạn: 22/02/2018 TUẦN 30 Tiết 30 44
- Trường THCS Phương Trung Năm học: 2017- 2018 Bài 22 .DẪN NHIỆT I/ MỤC TIÊU. 1. Kiến thức - HS biết tìm được ví dụ trong thực tế về sự dẫn nhiệt - HS hiểu và so sánh tính dẫn nhiệt của chất rắn, chất lỏng, chất khí - Thực hiện được thí nghiệm về sự dẫn nhiệt, các thí nghiệm chứng tỏ tính dẫn nhiệt kém của chất lỏng, chất khí 2. Kỹ năng Quan sát hiện tượng vật lý, tiến hành thí nghiệm. 3. Thái độ Hứng thú học tập bộ môn, ham hiểu biết khám phá thế giới xung quanh. II/ CHUẨN BỊ Cho GV và HS : 1 thanh đồng có gắn các đinh a,b,c,d,e, bằng sáp như hình 22.1. Lưu ý các đinh kích thước như nhau, sử dụng nến để gắn các đinh phải lưu ý nhỏ nến đều để gắn đinh. Bộ thí nghiệm hình 22.2 1 giá đựng ống nghiệm, 1 kẹp gỗ, 2 ống nghiệm + ống 1 : Có sáp (nến) ở đáy ống có thể hơ qua lửa lúc ban đầu để nến gắn xuống đáy ống nghiệm không bị nổi lên, đựng nước . + ống 2 : Trên nút ống nghiệm bằng cao su hoặc nút bấc có 1 que nhỏ trên đầu gắn cục sáp. 1 khay đựng khăn ướt. Máy chiếu đa năng. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC (45 phút) 1. Ổn định lớp: SS - TT - VS (1 phút) 2/ Kiểm tra bài cũ (3 phút) HS 1: Nhiệt năng của vật là gì? Mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ của vật? có thể thay đổi nhiệt năng bằng cách nào? cho ví dụ ? GV nhận xét câu trả lời của HS đánh giá cho điểm Tổ chức tình huống học tập 45
- Trường THCS Phương Trung Năm học: 2017- 2018 GV: Có thể thay đổi nhiệt năng của vật bằng cách truyền nhiệt. Sự truyền nhiệt đó được thể hiện bằng những cách nào? bài học hôm nay chúng ta đi tìm hiểu một trong những cách truyền nhiệt, đó là dẫn nhiệt. 3/ Bài mới (35 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi Hoạt động1 : (10 phút) -Quan sát TN H.22.1 I- Sự dẫn nhiệt: Tìm hiểu về sự dẫn nhiệt -Cá nhân trả lời C1, C2, C3 1/ Thí nghiệm: H.22.1 -Giới thiệu dụng cụ và làm TN như -C1: nhiệt truyền đến sáp làm -Đốt nóng đầu A của thanh H.22.1 SGK sáp nóng lên và chảy ra. đồng -Gọi HS trả lời C1,C2,C3 -C2: từ a ->b,c,d,e. -Các đinh rơi xuống theo thứ tự từ a -> b -> -HS nhận xét câu trả lời. -C3:nhiệt truyền từ đầu A -> c,d,e. đầu B của thanh đồng. -GV kết luận: sự truyền nhiệt năng như -Sự truyền nhiệt năng như thí nghiệm trên gọi là sự dẫn nhiệt. thí nghiệm gọi là sự dẫn -Hướng dẫn HS kết kết luận về sự dẫn nhiệt. nhiệt. 2/ Kết luận: -Các chất khác nhau dẫn nhiệt có khác -Dẫn nhiệt là sự truyền nhau không? =>xét TN khác nhiệt năng từ phần này sang phần khác của một vật, từ vật này sang vật khác. -Nhận dụng cụ và tiến hành II- Tính dẫn nhiệt của TN H.22.2 theo nhóm. các chất: Hoạt động 2 (15 phút) -Đại điện nhóm trả lời C4, 1/Thí nghiệm 1: (H.22.2) Tìm hiểu về tính dẫn nhiệt của các C5. -Nhận xét: Đồng dẫn nhiệt chất -C4:kim loại dẫn nhiệt tốt tốt nhất, thủy tinh dẫn -Giới thiệu dụng cụ và cách tiến hành hơn thủy tinh. nhiệt kém nhất. TN H.22.2. -C5:Đồng dẫn nhiệt tốt nhất. -Cho HS nhận dụng cụ và làm TN theo Thủy tinh dẫn nhiệt kém nhóm. nhất. -Quan sát HS làm TN -Trong chất rắn, KL dẫn nhiệt tốt nhất 2/Thí nghiệm 2: (H.22.3) -Cho đại diện nhóm trả lời C4,C5 -Nhận xét: Chất lỏng dẫn 46
- Trường THCS Phương Trung Năm học: 2017- 2018 -Ba thanh: đồng, nhôm, thủy tinh. nhiệt kém. Thanh nào dẫn nhiệt tốt nhất, thanh -HS quan sát TN nào dẫn nhiệt kém nhất? -Từ đó rút ra kết luận gì? -Sáp không nóng chảy 3/Thí nghiệm 3: (H.22.4) -GV làm TN H.22.3 cho HS quan sát. -Nhận xét: Không khí dẫn -Nước phần trên của ống nghiệm bắt nhiệt kém. đầu sôi như cục sáp ở đáy ống nghiệm nóng chảy không ? -Chất lỏng dẫn nhiệt kém -Nhận xét gì về tính dẫn nhiệt của chất *Kết luận: Chất rắn dẫn lỏng? nhiệt tốt, tốt nhất là kim loại. Chất lỏng và chất khí -GV làm TN H.22.4 HS quan sát -Miếng sáp không nóng chảy dẫn nhiệt kém. -Đáy ống nghiệm đã nóng thì miếng sáp ở nút ống nghiệm có nóng chảy không? -Chất khí dẫn nhiệt kém -Nhận xét về tính dẫn nhiệt của chất khí? -HS trả lời theo yêu cầu của -Cho HS rút ra kết luận từ 3 thí nghiệm GV -HS thảo luận câu trả lời III-Vận dụng: Hoạt động 3 : (10 phút) Vận dụng Giải thích sự dẫn nhiệt trong -Hướng dẫn HS trả lời C8 -> C12 TN H.22.1: Khi đốt nóng đầu A thanh đồng làm cho -Cho HS thảo luận, nhận xét từng câu các hạt KL đầu A dao động trả lời. mạnh, nhiệt độ tăng lên -Sự truyền nhiệt được thực hiện bằng ->truyền một phần động cách nào? năng cho các hạt bên cạnh, các hạt này lại dao động -Dẫn nhiệt là gì? mạnh lên và truyền cho các -So sánh tính dẫn nhiệt của chất rắn, hạt bên cạnh. Cứ như thế lỏng và khí nhiệt được truyền đến đầu B -Giới thiệu phần “Có thể em chưa biết” -Gọi HS giải thích sự dẫn nhiệt trong thí nghiệm ở H.22.1 47
- Trường THCS Phương Trung Năm học: 2017- 2018 4/ Củng cố (5 phút) Bài tập trắc nghiệm: Bài 1. Người ta thường làm chất liệu bằng sứ để làm bát ăn cơm. Bởi vì A. Sứ lâu hỏng. B. Sứ rẻ tiền. C. Sứ dễ rửa. D. Sứ cách nhiệt tốt. Bài 2. Trong các cách sắp xếp vật liệu dẫn nhiệt từ tốt hơn đến kém hơn sau đây, cách nào đúng? A. Đồng, nước, thuỷ ngân, không khí. B. Đồng, thuỷ ngân, nước, không khí. C. Thuỷ ngân, đồng, nước, không khí. D. Không khí, nước, đồng, thuỷ ngân, Bài 3. Trong sự dẫn nhiệt, nhiệt được truyền từ vật nào sang vật nào? A. Từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp hơn B. Từ vật có khối lượng lớn sang vật có khối lượng nhỏ hơn. C. Từ vật có nhiệt năng lớn sang vật có nhiệt năng nhỏ hơn. D. Cả 3 câu trên đều đúng 5/ Dặn dò (1 phút) Đọc kỹ phần ghi nhớ, học bài và làm bài tập từ 22.1 đến 22.5 SBT - Đọc phần “ Có thể em chưa biết” RÚT KINH NGHIỆM 48
- Trường THCS Phương Trung Năm học: 2017- 2018 Ngày soạn: 04/03/2018 TUẦN 31 Tiết 31 Bài 23. ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT I/ MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nhận biết được dòng đối lưu trong chất lỏng và chất khí. - Biết sự đối lưu xảy ra trong môi trường nào và không xảy ra trong môi trường nào. - Tìm được ví dụ thực tế về bức xạ nhiệt - Nêu được tên hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất rắn, chất lỏng, chất khí, chân không . 2. Kỹ năng Sử dụng một số dụng cụ thí nghiệm đơn giản như đèn cồn, nhiệt kế - Lắp đặt thí nghiệm theo hình vẽ - Sử dụng khéo léo một số dụng cụ thí nghiệm dễ vỡ. 3. T hái độ: Trung thực, hợp tác trong hoạt động nhóm. II/ CHUẨN BỊ Cho GV : thí nghiệm hình 23.1, 23.4, 23.5 SGK . Hình 23.6 phóng to. Cho HS: - Mỗi nhóm thí nghiệm hình 23.2, 22.3 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC (45 phút) 1. Ổn định lớp: SS - TT - VS (1 phút) 2/ Kiểm tra bài cũ (3 phút) HS 1: So sánh tính dẫn nhiệt của chất rắn, chất lỏng, chất khí. Chữa bài tập 22.1, 22.3 HS 2: chữa bài tập 22.2, 22.5 GV đánh giá cho điểm HS, nếu HS nào có ý kiến đóng góp tốt cũng cố thể cho điểm để động viên 49
- Trường THCS Phương Trung Năm học: 2017- 2018 Tổ chức tình huống học tập GV làm thí nghiệm hình 23. 1 Yêu cầu HS quan sát, nêu hiện tượng quan sát được. GV nhận xét câu trả lời của HS đánh giá cho điểm GV : Bài trước chúng ta biết nước dẫn nhiệt rất kém. Trong trường hợp này nước đã truyền nhiệt cho sáp bằng cách nào? Chúng ta tìm hiểu qua bài học hôm nay 3/ Bài mới (35 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi Hoạt động1 (10 phút) -HS lắp và tiến hành thí I- Đối lưu: nghiệm Tìm hiểu hiện tượng đối lưu 1/Thí nghiệm: H.23.2 -Đại diện nhóm trả lời -Hướng dẫn các nhóm HS lắp và làm -Nhận xét: sự truyền nhiệt C1,C2,C3. TN H.23.2, từ đó quan sát hiện tượng năng nhờ tạo thành cá và trả lời C1,C2,C3 -C2: lớp nước ở dưới nóng dòng như thí nghiệm gọi trước nở ra, trọng lượng là sự đối lưu. - Điều khiển lớp thảo luận câu trả lời riêng của nó nhỏ hơn trọng C1,C2,C3 - Đối lưu cũng xảy ra ở lượng riêng của lớp nước chất khí. -GV giới thiệu đối lưu cũng xảy ra ở lạnh hơn ở trên. Nên lớp chất khí. nước nóng hơn đi lên dồn 2/Kết luận: Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng các -Yêu cầu HS tìm thí dụ về đối lưu xảy lớp nước lạnh xuống dưới dòng chất lỏng hoặc chất ra ở chất khí.( đốt đèn bóng, sự tạo khí, đó là hình thức truyền thành gió ) nhiệt chủ yếu của chất Hoạt động2 (15 phút) lỏng và chất khí. -HS thảo luận câu hỏi C5,C6. Tìm hiểu về bức xạ nhiệt * Tổ chức tình huống: Trái Đất được II- Bức xạ nhiệt: bao bọc bởi lớp khí quyển và khỏang 1/ Thí nghiệm: H.23.4, chân không. Vậy năng lượng từ Mặt 23.5 Trời truyền xuống TĐ bằng cách nào? -Nhận xét: Nhiệt dã được -GV ghi câu trả lời của HS vào gốc truyền bằng các tia nhiệt bảng. -HS trả lời đi thẳng -GV làm TN như H.23.4, 23.5 cho HS - Vật có bề mặt xù xì và có quan sát. -Quan sát thí nghiệm màu sẩm thì hấp thụ các -Hướng dẫn HS trả lời C7,C8,C9 và tổ -Cá nhân trả lời và tham gia tia nhiệt càng nhiều. chức thảo luận ở lớp về các câu trả lời thảo luận các câu trả lời 2/ Kết luận: Bức xạ nhiệt -GV nêu định nghĩa bức xạ nhiệt và -Bức xạ nhiệt xảy ra ngay cả là sự truyền nhiệt bằng các 50
- Trường THCS Phương Trung Năm học: 2017- 2018 khả năng hấp thụ tia nhiệt. trong chân không vì đây là tia nhiệt đi thẳng. Bức xạ hình thức truyền nhiệt bằng nhiệt có thể xảy ra ở cả -Trở lại câu hỏi đặt ra ở tình huống cho các tia nhiệt đi thẳng. trong chân không. HS thấy MT không thể truyền nhiệt đến TĐ bằng dẫn nhiệt và đối lưu mà là bức xạ nhiệt -> truyền được trong III-Vận dụng: chân không -C10: để tăng hấp thụ các Hoạt động 3 (10 phút) tia nhiệt. -Cá nhân trả lời và tham gia Vận dụng thảo luận các câu trả lời -C11: để giảm hấp thụ các -GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi tia nhiệt. C10,C11,C12 và tổ chức cho HS thảo -C12: hình thức truyền luận các câu trả lời nhiệt chủ yếu: +Chất rắn: dẫn nhiệt +Chất lỏng và chất khí: đối lưu. +Chân không: bức xạ nhiệt 4/ Củng cố (5 phút) Bài tập trắc nghiệm: Câu 1: Hình thức truyền nhiệt bằng cách phát ra các tia nhiệt đi thẳng gọi là : A. Sự dẫn nhiệt B. Sự đối lưu. C. Bức xạ nhiệt D. Sự phát quang Câu 2: Đối lưu là sự truyền nhiệt xảy ra trong chất nào? A. Chỉ ở chất lỏng. B. Chỉ ở chất rắn C. Chỉ ở chất khí và chất lỏng D. Chỉ ở chân không. Bài tập tự luận: Tại sao khi ướp cá người ta thường đổ đá lên mặt trên của cá? 51
- Trường THCS Phương Trung Năm học: 2017- 2018 Hướng dẫn : Vì trong sự đối lưu, nếu đổ đá lên trên thì không khí lạnh hơn sẽ đi xuống dưới, do đó sẽ làm lạnh toàn bộ con cá. 5/ Dặn dò (1 phút) - Đọc kỹ phần ghi nhớ, học bài và làm bài tập từ 23.4 đến 23.7 SBT - Đọc phần “ Có thể em chưa biết” RÚT KINH NGHIỆM ___ __Ngày soạn : 11/03/2018 TUẦN 32 Tiết 32 Bài 24 CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG I/ MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Kể được tên các yếu tố quyết định độ lớn của nhiệt lượng một vật cần thu vào để nóng lên. - Hiểu viết được công thức tính nhiệt lượng, kể được tên đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức. - Biết mô tả được thí nghiệm và xử lý được bảng ghi kết quả thí nghiệm chứng tỏ nhiệt lượng phụ thuộc vào m, t và chất làm vật. - Vận dụng công thức Q= m.c. t để giải các bài tập trong chương. 2.Kỹ năng Phân tích bảng số liệu về kết quả thí nghiệm có sẵn. Rèn kĩ năng phân tích, tổng hợp, khái quát . 3. Thái độ Nghiêm túc trong học tập, rèn tính cẩn thận. II/ CHUẨN BỊ 52
- Trường THCS Phương Trung Năm học: 2017- 2018 - 2 giá thí nghiệm, 2 lưới amiăng, 2 đèn cồn 9 bấc được kéo lên đều nhau, 2 cốc thuỷ tinh chịu nhiệt, kẹp, 2 nhiệt kế (chỉ dùng để minh hoạ các thí nghiệm trong bài) - Chuẩn bị cho mỗi nhóm 3 bảng kết quả thí nghiệm bảng 24.1, 24.2, 24.3 vào một tờ giấy. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC (45 phút) 1. Ổn định lớp: SS - TT - VS (1 phút) 2/ Kiểm tra bài cũ (3 phút) - Kể tên các cách truyền nhiệt đã học - Chữa bài tập 23.1, 23.2 Tổ chức các tình huống học tập GV nhắc lại định nghĩa nhiệt lượng -> Không có dụng cụ nào có thể đo trực tiếp nhiệt lượng. Vậy muốn xác định hiện tượng người ta phải làm thế nào? 3/ Bài mới : (38 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi Hoạt động 1 (3 phút) -HS trả lời theo SGK I- Nhịêt lượng một vật thu vào để nóng lên phụ Thông báo về nhiệt lượng vật cần thu thuộc những yếu tố nào? vào để nóng lên phụ thuộc những yếu -HS suy nghĩ và tìm hướng tố nào? Phụ thuộc ba yếu tố: giải quyết ở phần sau -Vật thu nhiệt lượng vào sẽ nóng lên, -Khối lượng của vật, khi đó nó phụ thhuộc vàonhững yếu tố -Độ tăng nhiệt độ của vật, nào? -Chất cấu tạo nên vật. -Làm thế nào để biết phụ thuộc vào -HS quan sát tranh vẽ 1/ Quan hệ giữa nhiệt các yếu tố đó? -HS quan sát bảng kết quả lượng vật cần thu vào để Hoạt động 2 (5 phút) TN . nóng lên và khối lượng Tìm hiểu mối quan hệ giữa nhiệt -Thảo luận nhóm trả lời của vật. lượng vật cần thu vào để nóng lên và C1,C2. Để vật nóng lên như nhau khối lượng của vật 1 m1= /2 m2 thì vật nào có khối lượng -Treo tranh vẽ H.24.1 1 lớn thì nhiệt lượng cần Q1= /2 Q2 cung cấp phải lớn. -Từ thí nghiệm ta có kết quả như bảng -HS lắng nghe và nhận xét 24.1. phần bài làm của mình -Trong TN yếu tố nào giống nhau, yếu 53
- Trường THCS Phương Trung Năm học: 2017- 2018 tố nào thay đổi? -HS thảo luận nhóm -Nhiệt lượng cung cấp tỉ lệ với thời -Khối lượng và chất trong gian. các cốc giống nhau Hoạt động 3 (5 phút) -Thảo luận trả lời câu C5 dựa 2/Quan hệ giữa nhiệt vào bảng 24.2 Tìm hiểu mối quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để lượng vật cần thu vào để nóng lên và -Đại diện nhóm trả lời nóng lên và độ tăng nhiệt độ tăng nhiệt độ độ: -Cho HS quan sát H24.2 và thảo luận Vật có khối lượng như nhóm trả lời câu C3,C4 nhau, vật nào đun càng lâu -Quan sát tranh thì độ tăng nhiệt độ càng -Cho HS xem bảng 24.2, thảo luận và lớn và nhiệt lượng thu vào trả lời C5 -Thảo luận câu hỏi càng lớn -GV hòan chỉnh câu trả lời -Đại diện nhóm nhận xét Q1 > Q2 Hoạt động 4 (5 phút) 3/Quan hệ giữa nhiệt Tìm hiểu mối quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để lượng vật cần thu vào để nóng lên với nóng lên với chất làm chất làm vật vật: -Tìm hiểu công thức tính -Cho HS xem H24.3 từ đó rút ra bảng nhiệt lượng như SGK. Nhiệt lượng vật cần thu 24.3 vào để nóng lên phụ thuộc -Tìm hiểu các đại lượng vào chất làm vật. -Cho HS thảo luận để rút ra kết luận trong công thức. về mối quan hệ giữa nhiệt lượng và chất làm vật. -Xem bảng nhiệt dung riêng của một số chất. -Suy ra các công thức tính m, c, t. Hoạt động 5 (10 phút) Công thức tính nhiệt lượng II- Công thức tính nhiệt -Giới thiệu công thức tính nhiệt lượng, lượng: tên và đơn vị của từng đại lượng. Q= m.c. t -HS thảo luận câu hỏi và trả -Thông báo đại lượng mới đó là nhiệt lời 54
- Trường THCS Phương Trung Năm học: 2017- 2018 dung riêng -Đại diện HS lên bảng ghi lời Trong đó: giải câu C9, C10 -Giới thiệu bảng nhiệt dung riêng của Q:nhiệt lượng vật thu một số chất. vào(J) -Từ công thức tính nhiệt lượng cho HS m: khối lượng vật suy ra công thức tính m, c, t (kg) t= t 2–t1: độ tăng nhiệt độ (oC hoặc độ K) c : nhiệt dung riêng (J/kg.K) *Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng cần truyền cho 1kg chất đó tăng thêm 1 độ. III-Vận dụng: Hoạt động 6 (10 phút) C8: Tra bảng để biết nhiệt Vận dụng dung riêng, cân để biết khối lượng, đo nhiệt độ để Hướng dẫn HS thảo luận trả lời biết độ tăng nhiệt độ. C8,C9,C10 C9: -Nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào gì? C9: -Công thức tính nhiệt lượng? m = 5kg Nhiệt lượng truyền cho đồng -Nhiệt dung riêng của một chất cho biết c = 380J/kg.K Q= m.c. t= 5. gì? o t1= 20 C 380.(50-20) o t2= 50 C = 57 000 J Q =? C10: C10: Nhiệt lượng ấm thu vào: m1= 0.5kg Q1= m1.c1.(t2 –t1) c1 = 880 J/kg.K = 0.5.880.(100-20) m2= 2kg = 33 000 J c2 = 4200J/kg.K Nhiệt lượng nước thu vào: 55
- Trường THCS Phương Trung Năm học: 2017- 2018 o t1 = 25 C Q2= m2.c2.(t2 –t1) o t2 = 100 C = 2.4200(100-20) Q =? = 630 000 J Nhiệt lượng cần thiết: Q = Q1+ Q2 = 663 000 J 4/ Củng cố (2 phút) GV - Qua bài học hôm nay em cần nắm được điều gì? HS - đọc lại phần ghi nhớ 5/ Dặn dò (1 phút) - Đọc phần “Có thể em chưa biết” - Học phần ghi nhớ. - Trả lời câu hỏi C10 và làm bài tập 24 - Công thức tính nhiệt lượng SBT từ 24.1 đến đến 24.7 RÚT KINH NGHIỆM ___ __ Ngày soạn: 19/3/2018 TUẦN 34 Tiết 34 Bài 21 BÀI TẬP I.Mục tiêu 1. Kiến thức: Ôn lại kiến thức về công cơ học, định luật về công và công suất. 2. Kĩ năng: - Vận dụng công thức tính công A= F.s để làm một số dạng bài tập về công cơ học. A - Vận dụng công thức tính hiệu suất H= i .100% làm một số bài tập định lượng. ATP 56
- Trường THCS Phương Trung Năm học: 2017- 2018 A - Vận dụng công thức p= làm một số dạng bài tập định lượng về công suất. t 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, khoa học và tích cực trong khi giải bài tập. II. Chuẩn bị: Bảng phụ, phiếu học tập cho các nhóm, máy chiếu đa vật thể. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: SS - TT - VS (1 phút) 2.Kiểm tra bài cũ (5 phút) HS1: Viết công thức tính công nêu tên và đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức? Làm bài tập “13.3 tr37 SBT LÍ8” HS2: Viết công thức tính hiệu suất ? Làm bài tập “14.2 tr39 SBT LÍ8” HS3: Viết công thức tính công suất nêu tên và đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức? Làm bài tập “15.2 tr43 SBT LÍ8” 3. Nội dung: (35 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ2: Bài tập công cơ học(20’) GV: YC HS hoạt động cá HS hoạt động cá nhân làm bài tập 13.4 SBT tr37. nhân làm bài tập 13.4 1HS: Lên bảng trình bày lời giải. SBTtr37. GV: Gọi 1 HS đứng tại chỗ đọc đề bài. GV: Gọi 1HS lên bảng trình bày lời giải; các HS còn lại tự làm vào vở. GV: Theo dõi các HS làm, HD cho một số HS chưa tìm ra cách làm. Gỉải ? Đề bài cho biết gì? Y/C tìm Quãng đường xe đi được Tóm tắt gì? Hãy viết tóm tắt bài toán? trong 5 phút là. F= 600N Để tính được vận tốc ta phải từ công thức A=F.s s dựa vào công thức nào? muốn A t =5phút=300s = tính quãng đường xe đi được F A=360kJ= 360000 36000057 J = 600 m 600 v =? Vận tốc của xe là Áp dụng công thức v = s 600 2m / s t 300 Vậy vận tốc của xe là 2m/s
- Trường THCS Phương Trung Năm học: 2017- 2018 trong 5 phút ta phải sử dụng công thức nào? GV: Gọi HS khác nhận xét bài làm của bạn. GV: Nhận xét đánh giá chung về bài làm của HS HS: Nhận xét bài làm của bạn. HĐ 3: Định luật về công (15’) 58
- Trường THCS Phương Trung Năm học: 2017- 2018 GV: Y/C HS đọc tìm hiểu bài 1HS đọc đề bài tập 14.7 SBT tr40 tập 14.7SBT HS hoạt động cá nhân làm bài tập 14.7 SBT GV: Y/C HS hoạt đọng cá 1HS: Lên bảng trình bày nhân làm bài tập 14.7 SBT Giải tr40. Tóm tắt Vật có khối lượng 50kg thì GV: Gọi 1 HS đứng tại chỗ m=50kg trọng lượng của nó là P=10m= đọc đề bài. 10.50=500N. h= 2m GV: Gọi 1HS lên bảng trình a) Công của lực kéo vật a) F =125N bày lời giải; các HS còn lại tự 1 trên mặt phẳng nghiêng: làm vào vở. b) F2=150N A1=F.l (l là chiều dài mặt GV: Theo dõi các HS làm, HD phẳng nghiêng). cho một số HS chưa tìm ra c) l = ? Công của lực kéo trực tiếp cách làm. theo phương thẳng đứng là: d) H=? A2=P.h= 500.2= 1000J Theo định luật về công thì A1=A2, ta có F.l = A2 A 1000 l 2 8m F 125 b) Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng A P.h H i .100% Atp F2.l 500.2 H .100% 83% 150.8 GV: Gọi HS khác nhận xét bài làm của bạn. GV: Nhận xét đánh giá chung về bài làm của HS HS: Nhận xét bài làm của bạn. HĐ 5: Củng cố - Hướng dẫn về nhà (4 phút)) 59
- Trường THCS Phương Trung Năm học: 2017- 2018 *Củng cố - GV: Củng cố lại toàn bộ kiến thức của bài học. * Hướng dẫn về nhà - Về nhà xem lại các bài tập đã chữa, làm nốt các bài tập bài 13;14;15.SBT. - Đọc nghiên cứu trước bài 16 “Cơ năng”. D. Rút kinh nghiêm .___ _ Ngày soạn 16/3/2018 TUẦN 28 Tiết 28 KIỂM TRA 1 TIẾT I Mục đích của đề kiểm tra a. Phạm vi kiến thức: Từ tiết thứ 20 đến tiết thứ 27 theo PPCT (sau khi học xong bài Nhiệt năng). b. Mục đích: - Kiến thức: + Nhận biết được các dạng của cơ năng + Hiểu được động năng của vật chỉ có tính tương đối + Nắm được cấu tạo của chất, và các hiện tượng do chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật + Hiểu được khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật thay đổi thì đại lượng nào của vật thay đổi. - Kỹ năng: + Vận dụng được công thức tính công, công suất vào giải bài tập 60
- Trường THCS Phương Trung Năm học: 2017- 2018 + Biến đổi được công thức tính công, công suất và các công thức có liên quan vào giải bài tập + Giải thích được hiện tượng khuếch tán. - Thái độ: + Nghiêm túc, trung thực, yêu môn học II. Hình thức đề kiểm tra Kết hợp TNKQ và Tự luận (40% TNKQ, 60% TL) III. Ma trận đề kiểm tra. 1. Phần bổ trợ cho các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra: a. Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình Tỉ lệ thực dạy Trọng số Nội dung Tổng số Lí LT VD LT VD tiết thuyết (Cấp (Cấp (Cấp độ (Cấp độ 3, độ 1, độ 3, 1, 2) 4) 2) 4) 1. Công cơ học ,Công 4 3 2,1 1,9 26,3 23,8 suất, cơ năng 2. Các chất được Cấu 4 3 2,1 1,9 26,3 23,8 tạo ntn, Nguyên tử, phân tử, Nhiệt năng Tổng 8 6 4,2 3,8 52,5 47,5 b. Tính số câu hỏi và điểm số chủ đề kiểm tra ở các cấp độ Cấp độ Số lượng câu (chuẩn Nội dung (chủ đề) Trọng số cần kt) Điểm số T.số TN TL Cấp độ 1,2 1. Công cơ học ,Công 26,3 2 (1) 1 (2) 3 suất, cơ năng 3 (lí thuyết) 61
- Trường THCS Phương Trung Năm học: 2017- 2018 2. Các chất được Cấu 26,3 1 (0,5) 1 (2) 2,5 tạo ntn, nguyên tử, phân 2 tử, nhiệt năng Cấp độ 3,4 1. Công cơ học ,Công 23,8 2(1) 1 (2) 3 suất, cơ năng 3 (Vận dụng) 2. Các chất được Cấu 23,8 1 (0,5) 1(1) 1,5 tạo ntn, Nguyên tử, phân 2 tử, Nhiệt năng Tổng 100 10 6 (3) 4 (7) 10 Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tên chủ Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1. Công 1. Nhận biết 3. Hiểu được 4. Vận dụng 5. Biến đổi được suất, được các dạng động năng của được công thức công thức tính công cơ của cơ năng. vật chỉ có tính tính công, công công, công suất học 2. Sự chuyển tương đối suất vào giải và các công thức bài tập có liên quan vào 4 tiết hoá giữa các dạng của cơ giải bài tập năng 2 Số câu 1 1 1 4 C1.1,2 hỏi C3.8 C4.9 C5.10 Số điểm 1 1 3 2 7 2. Cấu 6. Nắm được 7. Giải thích tạo cấu tạo của được hiện tượng phân tử, chất, và các khuếch tán. truyền hiện tượng do 8. Hiểu được nhiệt chuyển động khi chuyển nhiệt của các 62
- Trường THCS Phương Trung Năm học: 2017- 2018 3 tiết phân tử cấu động nhiệt của tạo nên vật các phân tử cấu tạo nên vật thay đổi thì đại lượng nào của vật thay đổi. 3 Số câu 1 1 5 C6.3,4,6 hỏi C7.5 C8.7 Số điểm 1,5 0,5 1 3 TS câu 5 3 2 10 hỏi 10,0 TS điểm 2,5 2,5 5 (100%) ĐỀ KIỂM TRA A. Trắc Nghiệm (3đ) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu mà em cho là đúng . Câu 1. Trong các vật sau đây, vật nào không có thế năng? (0,5đ) A. Hòn bi đang lăn trên mặt đất B. Lò xo bị ép đặt ngay trên mặt đất C Viên đạn đang bay D. Lò xo để tự nhiên ở một độ cao so với mặt đất. Câu 2. Quả bóng rơi xuống đất rồi nảy lên. Trong thời gian nảy lên, thế năng và động năng của nó thay đổi như thế nào? Chọn phương án trả lời đúng trong các phương án sau: (0,5đ) A. Động năng tăng thế năng giảm. B. Động năng giảm thế năng tăng. C. Động năng và thế năng đều tăng. D. Động năng và thế năng đều giảm. 63
- Trường THCS Phương Trung Năm học: 2017- 2018 Câu 3. Một viên đạn đang bay trên cao viên đạn có những dạng năng lượng nào sau đây? (0,5đ) A. Động năng và nhiệt năng B. Thế năng và nhiệt năng C. Động năng và thế năng D. Động năng Cõu 4. Một lực thực hiện được một công A trên quóng đường s. Độ lớn của lực được tính bằng công thức nào dưới đây ? (0,5đ) s A A. F . B F . C F = A.s. D F = A – s. A s Câu 5. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về cấu tạo của các chất ? ( 0,5đ) A. Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt, rất nhỏ bé gọi là các phân tử nguyên tử B. Các phân tử nguyên tử luôn chuyển động hỗn độn không ngừng C. Giữa các phân tử nguyên tử luôn có khoảng cách D. Các phát biểu A, B, C đều đúng. Câu 6. Đổ 150 cm3 nước vào 150 cm3 rượu , thể tích hỗn hợp rượu và nước thu được có thể nhận giá trị nào sau đây? (0,5đ) A. Nhỏ hơn 300 cm3 B. 300 cm3 C. 250 cm3 D. Lớn hơn 300 cm3 B.TỰ LUẬN(7đ) Bài 1. (2,0 đ) Một cần trục nâng một vật có khối lượng 600 kg lên độ cao 4,5m trong thời gian 12s .Tính công suất của cần trục? Bài 2. (1,0 đ) Một con Ngựa kéo một xe đi đều với vận tốc 9km/h. Lực kéo của ngựa là 200N. Tính công suất của ngựa? Bài 3. (2,0 đ) Nhiệt năng của một vật là gì? Có mấy cách làm thay đổi nhiệt năng của vật, lấy ví dụ cho mỗi cách. Bài 4. (2,0 đ) Khi cho miếng kim loại nóng vào cốc nước lạnh thì nhiệt năng của kim loại và cốc nước thay đổi như thế nào? 64
- Trường THCS Phương Trung Năm học: 2017- 2018 65