Đề kiểm tra 45 phút môn Vật Lý Lớp 7 - Năm học 2017-2018

doc 4 trang nhatle22 3790
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 45 phút môn Vật Lý Lớp 7 - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_45_phut_mon_vat_ly_lop_7_nam_hoc_2017_2018.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra 45 phút môn Vật Lý Lớp 7 - Năm học 2017-2018

  1. Hä vµ tªn : Ngµy th¸ng n¨m 2018 Líp 6 Bµi kiÓm tra 45 phót M«n : Vật lý §iÓm Lêi phª cña gi¸o viªn I/ PhÇn tr¾c nghiÖm kh¸ch quan Khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng. C©u 1. Chọn thước nào trong số các thước dưới đây để đo chiều cao cửa ra vào lớp học của em? A. Thước thẳng có GHĐ là 1m và ĐCNN 5 mm. B. Thước thẳng có GHĐ là 1,5 m và ĐCNN 1 mm. C. Thước dây có GHĐ là 150cm và ĐCNN 1 mm. D. Thước thép cuộn có GHĐ là 5m và ĐCNN 1 mm. Câu 2. Đơn vị đo nào dưới đây không phải là đơn vị đo độ dài? A. km B.m C.cc D.mm Câu 3. Trên một chai nước có ghi 1l số đó chỉ gì? A. Khối lượng của nước trong B. Sức nặng của chai nước chai C. Thể tích chai nước DThể tích của nước trong chai Câu 4. Con số 250g được ghi trên vỏ hộp mứt tết chỉ gì? A. Thể tích của hộp mứt C. Sức nặng của hộp mứt B. Khối lượng của mứt trong h D. Khối lượng và sức nặng của hộp mứt ộp Câu 5. Gió đã thổi căng phồng một cánh buồm, gió đã tác dụng lên cánh buồm một lực gì trong số các lực sau? A. Lực căng B. Lực hút C. Lực kéo D. Lực đẩy Câu 6. Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì người ta xác định thể tích của vật bằng cách nào dưới đây? A. Đo thể tích bình tràn. B. Đo thể tích bình chứa C. Đo thể tích phần nước tràn ra từ bình tràn sang bình chứa. D. Đo thể tích nước còn lại trong bình tràn sau khi đã thả vật vào bình. Câu 7. Quả cân 500g có trọng lượng là bao nhiêu? A. 5N C. 500N B. 0,5N D. 50N. Câu 8. Người ta dùng một bình chia độ có ĐCNN là 2cm3 chứa 50cm3 nước để đo thể tích của một vật. Khi thả vật ngập vào nước trong bình thì mực nước dâng lên tới gần vạch 84cm3 .Trong các kết quả ghi sau đây, kết quả nào đúng? A. 34cm3 B. 33cm3 C. 34,0cm3 D. 33,0cm3 Câu 9. Ngọn đèn treo trên trần nhà đứng yên vì :
  2. A. Không chịu tác dụng của lực nào. B. Chịu tác dụng của lực kéo của dây treo. C. Chịu tác dụng của trọng lực D. Chịu mtác dụng của lực kéo của dây treo và trọng lực. Câu 10. Những cặp lực nào dưới đây không phải là hai lực cân bằng ? A. Lực đẩy của không khí làm quả bóng bay lên và lực mà em bé giữ dây buộc bóng làm cho bóng không bay lên được nữa. B. Lực mà ló xo tác dụng vào vật và lực mà vật tác dụng vào lò xo. C. Lực do dòng nước đẩy thuyền trôi và lực do sợi dây neo thuyền lại. D. Lực của con chim đậu trên cành cây làm cho cành cây cong xuống và lực đàn hồi giữ cho cành cây không cong xuống nữa. Câu 11. Trường hợp nào dưới đây không có sự biến dạng ? A. Đất nặn để trong hộp. B. Gió thổi,thuyền căng buồm ra khơi. C. Thợ săn giương cung bắn thú. D. Móc một quả nặng vào lò xo đang được treo lên giá đỡ. Câu 12. Gió thổi mạnh không gây ra sự biến đổi nào trong các biến đổi dưới đây ? A. lúa trên đồng đổ rạp về một phía. B. Cây lớn nhanh hơn. C. Xe đạp trên đường đi chậm lại. D. Xe đạp trên đường đi nhanh hơn. II. Tù luËn: Câu 13. Cho một bình chia độ, một hòn đá cuội (không bỏ lọt bình chia độ) có thể tích nhỏ hơn giới hạn đo của bình chia độ. a. Ngoài bình chia độ đã cho ta cần phải cần ít nhất những dụng cụ gì để có thể xác định được thể tích của hòn đá? b. Hãy trình bày cách xác định thể tích hòn đá với những dụng cụ đã nêu? Câu 14. Trên hình vẽ, lực sĩ cử tạ Hoàng Anh Tuấn của Việt Nam đang thực hiện động tác nâng tạ. Mặc dù sử dụng lực rất lớn nhưng tạ vẫn không di chuyển. Hỏi có những lực nào tác dụng lên tạ? Nêu nhận xét về các lực này? Hình 2