Đề kiểm tra 45 phút môn Vật Lý Lớp 6 - Học kì II - Năm học 2018-2019

doc 9 trang nhatle22 3480
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 45 phút môn Vật Lý Lớp 6 - Học kì II - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_45_phut_mon_vat_ly_lop_6_hoc_ki_ii_nam_hoc_2018.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra 45 phút môn Vật Lý Lớp 6 - Học kì II - Năm học 2018-2019

  1. Ngaøy soaïn: 26/03/2018 Ngaøy daïy: 29/03/2018 Tieát 27: KIỂM TRA 1 TIẾT I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: - Từ tiết thứ 19 đến tiết thứ 25 theo PPCT. - Đối với học sinh: + BiÕt được tác dụng của rßng räc là giảm lực kéo hoặc đổi hướng của lực kÐo. + BiÕt được tác dụng cña rßng räc trong các ví dụ thực tế, vµ x¸c ®Þnh ®­îc lùc kÐo vËt khi sö dông rßng räc. + Mô tả được hiện tượng nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí. Nhận biết được các chất khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. + Mô tả được nguyên tắc cấu tạo và cách chia độ của nhiệt kế dùng chất lỏng. + Nêu được rßng räc cã trong mét sè vật dụng và thiết bị thông thường, biÕt kÕt hîp c¶ hai lo¹i rßng räc trong mét sè tr­êng hîp. + Nêu được ví dụ về các vật khi nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn, vµ c¸ch kh¾c phôc. + Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt để giải thích được một số hiện tượng trong thực tế. + Lập được bảng theo dõi sự thay đổi nhiệt độ của một vật theo thời gian. - Đối với giáo viên: - Thông qua kiểm tra đánh giá học sinh mà nắm được mức độ tiếp thu kiến thức của các em, từ đó có biện pháp điều chỉnh trong giảng dạy để khắc phục những yếu kém của các em cũng như nâng cao chất lượng dạy học. 2. Về kỉ năng: Trình bày bài kiểm tra 3. Về thái độ: - Trung thực trong làm bài kiểm tra. II. CHUẨN BỊ: 1. ChuÈn bÞ cña gi¸o viªn: Đề kiểm tra. 2. ChuÈn bÞ cña häc sinh: Giấy kiểm tra, ôn lại kiến thức. III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Đề: Đáp án IV. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: Bài vừa học: Bài sắp học: V.BỔ SUNG: Kieåm tra:
  2. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TẾT VẬT LÍ 6 (Từ tiết 19 – tiết 25 PPCT) 1. Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình: Tỉ lệ thực dạy Trọng số Nội dung Tổng LT số tiết LT VD LT VD (1, 2) (3, 4) ( 1, 2) (3, 4) Ròng rọc; Tổng kết chương 1 2 1 0,3 1,7 4,3 24,3 Sự nở vì nhiệt của các chất; 5 5 3,5 1,5 50 21,4 Nhiệt kế - Nhiệt giai Tổng 7 6 3,8 3,2 54,3 45,7 2. Tính số câu hỏi và điểm số chủ đề kiểm tra ở các cấp độ: Số lượng câu Nội dung Trọng số Điểm số T.số TN TL Ròng rọc; Tổng kết 4,3 2 2 0 0,5 chương 1 Sự nở vì nhiệt của các 50 8 6 2 7,5 chất; Nhiệt kế - Nhiệt giai Ròng rọc; Tổng kết 24,3 3 2 1 1 chương 1 Sự nở vì nhiệt của các 21,4 3 2 1 1 chất; Nhiệt kế - Nhiệt giai Tổng 100 16 12 4 10 * Lưu ý : Để thuận tiện cho việc cân đối điểm, điểm giữa các chủ đề bù trừ cho nhau.
  3. 3. Ma trận đề kiểm tra Vận dụng Tên chủ Nhận biết Thông hiểu Cộng đề Cấp độ thấp Cấp độ cao 1. Nhận biết được ròng rọc động và 2. Lấy được ví dụ về sử dụng ròng rọc trong ròng rọc cố định. thực tế để thấy được lợi ích của chúng khi đưa 1. Ròng Tác dụng của ròng rọc: một vật lên cao ta được lợi: rọc; Tổng + Ròng rọc cố định giúp làm đổi - Về lực; kết hướng của lực kéo so với khi kéo trực - Về hướng của lực; chương 1 tiếp. - Về đường đi. + Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật. Số câu hỏi 2 3 5 C9,10.1 C 7,8,16.2 Số điểm 0,5 1 1.5đ 3. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt 9. Mô tả được 01 hiện 11. Mô tả được ít nhất 02 hiện tượng nở vì nhiệt khác nhau. tượng nở vì nhiệt của của chất rắn. 4. Các chất lỏng khác nhau thì nở vì chất khí. 12. Giải thích được ít nhất 02 hiện tượng và ứng nhiệt cũng khác nhau. .-Ứng dụng của sự nở dụng thực tế về sự nở vì nhiệt của chất rắn. 5. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt vì nhiệt. 13.Mô tả được ít nhất 02 hiện tượng nở vì nhiệt giống nhau. 10. Nhiệt kế là dụng của chất lỏng. 2. Sự nở 6. Các vật khi nở vì nhiệt, nếu bị cụ dùng để đo nhiệt 14. Giải thích được ít nhất 02 hiện tượng và ứng vì nhiệt ngăn cản có thể gây ra lực rất lớn. độ; dụng thực tế về sự nở vì nhiệt của chất lỏng. của các 7. Ứng dụng của nhiệt kế dùng trong - Nguyên tắc cấu tạo 15. Giải thích được ít nhất 02 hiện tượng và ứng chất; phòng thí nghiệm, nhiệt kế rượu và và hoạt động của nhiệt dụng thực tế về sự nở vì nhiệt của chất khí. Nhiệt kế - nhiệt kế y tế. kế dựa trên sự co giãn 16. Nêu được ít nhất 02 ví dụ về các vật khi nở Nhiệt giai 8. Thang nhiệt độ gọi là nhiệt giai. vì nhiệt của chất lỏng; vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn. Nhiệt giai Xenxiut có đơn vị là độ C Cấu tạo: Bầu đựng 17. Giải thích được ít nhất 02 hiện tượng và ứng (OC). Nhiệt độ thấp hơn 0OC gọi là chất lỏng, ống, thang dụng sự nở vì nhiệt của các vật khi bị ngăn cản nhiệt độ âm. chia độ. có thể gây ra lực rất lớn. Một số nhiệt độ thường gặp theo - Cách chia độ của 18. Xác định được GHĐ và ĐCNN của mỗi loại thang nhiệt độ Xenxiut. nhiệt kế dùng chất nhiệt kế thông thường trong ảnh chụp hình 22.5 lỏng; SGK.
  4. - Các loại nhiệt kế: 19. Dùng nhiệt kế y tế đo được nhiệt độ cơ thể nhiệt kế rượu, nhiệt kế của bản thân và của bạn (theo hướng dẫn trong thuỷ ngân, nhiệt kế y SGK) theo đúng quy trình. tế, 20. Lập bảng theo dõi sự thay đổi nhiệt độ của nước theo thời gian đun. 7 1 3 11 Số câu hỏi C1,11.5; C2.7; C3,6.3; C4,13.4,6 C14.10 C5,15.11; C12.15 Số điểm 4,5 3 1 8.5đ Tổng câu 9 1 6 16 Tổng số 5,0đ 3,0đ 2,0đ 10,0đ điểm
  5. Trường: THCS Trần Hưng Đạo KIỂM TRA 1 TIẾT HK2 NĂM HỌC 2017 - 2018 Họ và tên: Môn : Vật lý 6 Lớp : 6A Thời gian: 45 phút Ngày kiểm tra : / /2018 Điểm Nhận xét của thầy, cô giáo ĐỀ 1 I. Tr¾c nghiÖm (3 điểm ) Điền câu trả lời đúng vào các ô bên dưới: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Điểm TN ĐA Câu 1. Quả bóng bàn bị bẹp, khi nhúng vào nước nóng có thể phồng lên vì: A. Nước nóng làm cho vỏ quả bóng co lại. B. Không khí trong quả bóng nóng lên, nở ra làm cho quả bóng phồng lên. C. Vỏ quả bóng nóng lên, nở ra và làm cho quả bóng phồng lên. D. Nước nóng tràn vào bên trong quả bóng làm nó phồng lên. Câu 2. Nhiệt độ cơ thể của người bình thường là: A. 350C. B. 370C. C. 390C. D. 420C. Câu 3. Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít đến nhiều sau đây, cách nào đúng? A. Không khí, đồng, nước. B. Nước, không khí, đồng. C. Đồng, không khí, nước. D. Đồng, nước, không khí. Câu 4. Hiện tượng xảy ra khi làm lạnh một lượng chất lỏng là A. cả khối lượng, trọng lượng và thể tích của chất lỏng tăng. B. khối lượng của chất lỏng tăng. C. trọng lượng riêng của chất lỏng tăng. D. thể tích của chất lỏng tăng. Câu 5. Người ta dùng cách nào dưới đây để mở nút thủy tinh đang bị kẹt bên trong một lọ thủy tinh? A. Hơ nóng nút. B. Hơ nóng đáy lọ. C. Hơ nóng thân lọ. D. Hơ nóng cổ lọ. Câu 6. Khi đun nóng một hòn bi bằng sắt thì: A. Khối lượng riêng của hòn bi tăng. B. Thể tích của hòn bi giảm. C. Thể tích của hòn bi tăng. D. Khối lượng của hòn bi tăng. Câu 7. Khi dïng rßng räc ®Ó kÐo vËt nÆng tõ d­íi lªn ta dïng c¸c rßng räc nh­ h×nh bªn. Ta biÕt: A. F1 F2 F3 B.F1 F2 F3 F1 F2 F3 C.F1 F2 F3 D.F1 F2 F3 m m m Câu 8. Khi sö dông hai hÖ thèng rßng räc bªn ®Ó d­a vËt n¨ng lªn ta thÊy: A. HÖ thèng a vµ b ®Òu cho ta lîi vÒ lùc. B. HÖ thèng a vµ b kh«ng cho ta lîi vÒ lùc. C. HÖ thèng a kh«ng cho lîi vÒ lùc. (a) (b) D. HÖ thèng b kh«ng cho lîi vÒ lùc. m m Câu 9. Rßng räc ®éng lµ m¸y c¬ ®¬n gi¶n cã t¸c dông: A. Lµm thay ®æi h­íng lùc khi kÐo vËt lªn. B. Lµm gi¶m lùc t¸c dông khi kÐo vËt lªn. C. Lµm träng l­îng cña vËt gi¶m khi kÐo lªn. D. Lµm t¨ng lùc t¸c dông khi kÐo vËt lªn. Câu 10. Khi th¶ mét vËt nÆng, vËt nÆng r¬i xuèng ®Êt chøng tá: A. VËt nÆng bÞ tr¸i ®Êt hót. B. VËt nÆng cã träng l­îng lín. C. VËt nÆng cã khèi l­îng lín. D. Kh«ng cã lùc t¸c dông lªn vËt nÆng. Câu 11. Khi không khí nóng lên thì A. khối lượng riêng của nó giảm. B. khối lượng của nó giảm. C. trọng lượng của nó giảm. D. thể tích của nó giảm Câu 12. Khi làm tăng nhiệt độ của một lượng khí đựng trong bình kín (bình hầu như không dãn nở vì nhiệt), thì đại lượng nào sau đây của nó tăng? A. khối lượng. B. thể tích. C. khối lượng riêng D. áp suất của nó lên thành bình (sức ép của chất khí lên thành trong của bình).
  6. II Tù luËn (7 điểm ) Câu 13. (3 điểm) a) Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất lỏng? b) Nêu kết luận về lực xuất hiện trong sự co dãn vì nhiệt? Câu 14. (3 điểm) Nhiệt kế dùng để làm gì ? Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng nào? Nêu tên các loại nhiệt kế và công dụng của từng loại nhiệt kế đó? Câu 15. (0,5 điểm) Khi nhiệt độ tăng thêm 1 0C thì độ dài của dây đồng dài 1m tăng thêm là 0,017mm. Vậy dây đồng đó sẽ có chiều dài là bao nhiêu khi nhiệt độ tăng thêm 200C? Câu 16. (0,5 điểm) Dùng ròng rọc động để kéo một vật có khối lượng 40 kg lên cao thì chỉ phải kéo một lực F có cường độ là bao nhiêu NiuTơn? Trả lời tự luận: . .
  7. Trường: THCS Trần Hưng Đạo KIỂM TRA 1 TIẾT HK2 NĂM HỌC 2017 - 2018 Họ và tên: Môn : Vật lý 6 Lớp : 6A Thời gian: 45 phút Ngày kiểm tra : / /2018 Điểm Nhận xét của thầy, cô giáo ĐỀ 2 I. Tr¾c nghiÖm (3 điểm ) Điền câu trả lời đúng vào các ô bên dưới: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Điểm TN ĐA Câu 1. Khi đun nước chúng ta không nên đổ nước thật đầy ấm vì: A. Tiết kiệm nước. B. Tiết kiệm chất đốt. C. Đổ đầy nước sẽ làm cho bếp bị đè nặng. D. Khi nước sôi nếu đổ đầy ấm thì nước sẽ bị tràn ra ngoài. Câu 2. Nhiệt độ của nước đá đang tan là: A. 00C. B. 370C. C. 1000C. D. -1000C. Câu 3. Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều đến ít sau đây, cách nào đúng? A. Rượu, không khí, sắt. B. Không khí, sắt, rượu. C. Không khí, rượu, sắt. D. Sắt, không khí, rượu. Câu 4. Khi nhiệt độ thay đổi, các trụ bê tông cốt thép không bị nứt vì A. bê tông nở vì nhiệt nhiều hơn thép. B. bê tông và thép không bị nở vì nhiệt. C. bê tông nở vì nhiệt ít hơn thép. D. bê tông và thép nở vì nhiệt như nhau Câu 5. Hai cốc thủy tinh chồng lên nhau bị khít lại. Muốn tách rời hai cốc ta làm cách nào sau đây? A. Ngâm cốc ở dưới vào nước nóng, đồng thời đổ nước lạnh vào cốc ở trên. B. Ngâm cốc ở dưới vào nước lạnh, đồng thời đổ nước nóng vào cốc ở trên. C. Ngâm cả hai cốc vào nước nóng. D. Ngâm cả hai cốc vào nước lạnh. Câu 6. Khi đun nóng một thỏi đồng thì: A. Khối lượng riêng của thỏi đồng không thay đổi. B. Thể tích của thỏi đồng tăng. C. Thể tích của thỏi đồng không thay đổi. D. Khối lượng của thỏi đồng tăng. Câu 7. Rßng räc cố định lµ m¸y c¬ ®¬n gi¶n cã t¸c dông: A. Lµm ®æi h­íng cña lùc khi kÐo vËt lªn. B. Lµm gi¶m lùc t¸c dông khi kÐo vËt lªn. C. Lµm träng l­îng cña vËt gi¶m khi kÐo lªn. D. Lµm t¨ng lùc t¸c dông khi kÐo vËt lªn. Câu 8. Ng­êi ta dïng mét hÖ thèng m¸y c¬ gåm mÆt ph¼ng nghiªng vµ rßng räc ®Ó ®­a c¸c vËt nÆng ®i lªn ( h×nh vÏ). Khi ®ã lùc t¸c dông: A. F = m. B. F > P. C. F < P. m D. F = P. F Câu 9. HÖ thèng rßng räc bªn cã t¸c dông: A. §æi h­íng t¨ng c­êng ®é lùc kÐo. B. §æi h­íng gi¶m c­êng ®é lùc kÐo. C. ChØ lµm thay ®æi h­íng cña lùc kÐo. m D. ChØ ®æi h­íng, kh«ng ®­îc lîi vÒ lùc. Câu 10. Khi mét qu¶ bãng bÞ biÕn d¹ng, trong nã xuÊt hiÖn: A. Lùc nÐn B. Lùc ®Èy C. Lùc kÐo D. Lùc ®µn håi Câu 11. Băng kép hoạt động dựa trên hiện tượng A. các chất rắn khác nhau co dãn vì nhiệt khác nhau. B. chất rắn co dãn vì nhiệt ít hơn chất lỏng. C. chất rắn co lại khi lạnh đi. D. chất rắn nở ra khi nóng lên. Câu 12. Khi làm lạnh vật rắn, thì khối lượng riêng của vật tăng vì A. khối lượng của vật không đổi, thể tích của vật giảm. B. khối lượng của vật tăng, thể tích của vật không đổi. C. khối lượng của vật tăng, thể tích của vật giảm. D. khối lượng của vật giảm, thể tích của vật giảm.
  8. II Tù luËn (7 điểm ) Câu 13. (3 điểm) a) Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất khí? b) Nêu kết luận về lực xuất hiện trong sự co dãn vì nhiệt? Câu 14. (3 điểm) Nhiệt kế dùng để làm gì ? Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng nào? Nêu tên các loại nhiệt kế và công dụng của từng loại nhiệt kế đó? Câu 15. (0,5 điểm) Khi nhiệt độ tăng thêm 10C thì độ dài của dây đồng dài 2m tăng thêm là 0,034mm. Vậy dây đồng đó sẽ có chiều dài là bao nhiêu khi nhiệt độ tăng thêm 200C? Câu 16. (0,5 điểm) Dùng ròng rọc động để kéo một vật có khối lượng 50 kg lên cao thì chỉ phải kéo một lực F có cường độ là bao nhiêu NiuTơn? Trả lời tự luận: . .
  9. Trường THCS Trần Hưng Đạo Tổ Lý-CN-Tin ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HK2 MÔN VẬT LÝ 6 Năm học 2017-2018 ĐỀ 1 I. Tr¾c nghiÖm (3 điểm ) Mỗi câu trả lời đúng được 0,25đ: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp B B D C D C D C B A A D án II Tù luËn (7 điểm ) Câu Nội dung Điểm 13 - Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. 1 (3đ) - Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. 1 - Sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra lực rất lớn. 1 14 Nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ. Nhiệt kế hoạt động dựa vào hiện tượng giản nở vì 2 (3đ) nhiệt của các chất - Nhiệt kế thủy ngân dùng để đo nhiệt độ trong phòng thí nghiệm - Nhiệt kế y tế dùng để đo nhiệt độ cơ thể 1 - Nhiệt kế rượu dùng để đo nhiệt độ khí quyển 15 Khi nhiệt độ tăng thêm 200C thì: (0,5đ) - Chiều dài dây đồng sẽ tăng thêm là: 0,017 x 20 = 0,34(mm) = 0,00034 (m) 0,25 - Chiều dài của dây đồng sẽ là: 1 + 0,00034 = 1,00034 (m) 0,25 16 Dùng ròng rọc động để kéo một vật có khối lượng 40 kg lên cao thì chỉ phải kéo (0,5đ) một lực F có cường độ là 200 N 0,5 ĐỀ 2 I. Tr¾c nghiÖm (3 điểm ) Mỗi câu trả lời đúng được 0,25đ: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp D A C D A B A C B D A A án II Tù luËn (7 điểm ) Câu Nội dung Điểm 13 - Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. 1 (3đ) - Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. 1 - Sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra lực rất lớn. 1 14 Nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ. Nhiệt kế hoạt động dựa vào hiện tượng giản nở vì 2 (3đ) nhiệt của các chất - Nhiệt kế thủy ngân dùng để đo nhiệt độ trong phòng thí nghiệm - Nhiệt kế y tế dùng để đo nhiệt độ cơ thể 1 - Nhiệt kế rượu dùng để đo nhiệt độ khí quyển 15 Khi nhiệt độ tăng thêm 200C thì: (0,5đ) - Chiều dài dây đồng sẽ tăng thêm là: 0,034 x 20 = 0,68(mm) = 0,00068 (m) 0,25 - Chiều dài của dây đồng sẽ là: 2 + 0,00068 = 2,00068 (m) 0,25 16 Dùng ròng rọc động để kéo một vật có khối lượng 50 kg lên cao thì chỉ phải kéo (0,5đ) một lực F có cường độ là 250 N 0,5