Đề kiểm tra 45 phút môn Địa Lý Lớp 10 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Ngô Thì Nhậm
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 45 phút môn Địa Lý Lớp 10 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Ngô Thì Nhậm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_45_phut_mon_dia_ly_lop_10_nam_hoc_2018_2019_truo.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra 45 phút môn Địa Lý Lớp 10 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Ngô Thì Nhậm
- SỞ GĐ-ĐTNINH BÌNH ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT LỚP 10 Trường THPT Ngô Thì Nhậm NĂM HỌC 2018-2019 Họ và tên : MÃ ĐỀ : 123 Lớp: . I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 ĐIỂM) Anh/ chị hãy chọn đáp án đúng nhất và điền vào bảng dưới đây Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án 1 6 11 16 2 7 12 17 3 8 13 18 4 9 14 19 5 10 15 20 Câu 1: Chuyển động biểu kiến là A. một loại chuyển động chỉ có ở Mặt Trời. B. chuyển động thấy bằng mắt nhưng không thực có. C. chuyển động có thực của Mặt Trời. D. chuyển động có thực nhưng không thể quan sát thấy. Câu 2: Trên trái đất có bao nhiêu Frông: A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. Câu 3: Hệ Mặt trời gồm bao nhiêu hành tinh? A. 8. B. 7. C. 9. D. 6. Câu 4: Gió Lào (Phơn) hoạt động mạnh nhất ở vùng nào của nước ta? A. Bắc Trung Bộ. B. Tây Nguyên. C. Nam Trung Bộ. D. Bắc Bộ. Câu 5: Nguyên nhân làm cho vùng xích đạo mưa nhiều nhất A. hạ áp, gió mậu dịch, lục địa lớn. B. áp cao, nhiệt độ cao, gió Mậu dịch. C. hạ áp, nhiệt độ cao, diện tích đại dương lớn. D. hạ áp, nhiệt độ cao, gió Tây ôn đới. Câu 6: Về mùa đông ở Việt Nam, gió mùa thường mang tính chất A. lạnh, ẩm. B. lạnh, khô. C. nóng,ẩm. D. nóng, khô. Câu 7: Vách biển, sông, suối, cao nguyên băng hà được hình thành nhờ quá trình A. vận chuyển.B. bồi tụ. C. phong hoá. D. bóc mòn. Câu 8: Theo thứ tự xa dần Mặt trời, Trái đất ở vị trí thứ A. 3. B. 2. C. 7. D. 5. Câu 9: Địa hình nào do quá trình bồi tụ tạo ra? A. Sông, suối, cồn cát. B. Sông suối, nấm đá. C. Rãnh nông, bãi biển. D. Cồn cát, bãi bồi, đồng bằng châu thổ. Câu 10: Việt Nam nằm trong khu vực nội chí tuyến nhưng không khô nóng như các nước cùng vĩ độ do A. giáp biển, có gió Mậu dịch. B. ¾ địa hình nước ta là đồi núi. C. giáp biển, có gió mùa. D. có gió Tây ôn đới và gió Mậu dịch. Câu 11: Loại gió nào thổi từ cao áp cận nhiệt về hạ áp xích đạo? A. Gió mùa. B. Gió Fơn. C. Gió Tây ôn đới. D. Gió Mậu dịch. Câu 12: Vận tốc của Trái Đất trên quỹ đạo không đều là do A. quỹ đạo của Trái Đất có hình elip. B. Trục Trái Đất nghiêng và không đổi phương. C. Trái Đất có hình khối cầu. D. Tốc độ quay quanh trục khá nhanh. Câu 13: Những khu vực nào trên Trái đất có hai lần Mặt trời lên thiên đỉnh? A. Nội chí tuyến. B. Hai chí tuyến.C. Ngoại chí tuyến. D. Xích đạo. Câu 14: Quá trình chủ yếu làm biến đổi thành phần, tính chất hoá học của đá và các khoáng vật thành là tác động của quá trình phong hoá A. hoá học, lí học. B. hoá học, sinh học.C. lí học, sinh học. D. sinh học, lí học.
- Câu 15: Khi vật liệu nhỏ, nhẹ sẽ vận chuyển theo hình thức nào? A. Lăn theo trọng lực. B. Cuốn theo trọng lực. C. Lăn trên mặt đất dốc. D. Cuốn theo động năng của ngoại lực. Câu 16: Nhận định nào sau đây không đúng? A. Lượng mưa tăng dần theo độ cao địa hình. B. Mưa nhiều ở hai vùng chí tuyến. C. Vùng có khí áp thấp mưa nhiều. D. Gió mùa và gió Tây ôn đới gây mưa nhiều. Câu 17: Gió Tây ôn đới ở Bắc bán cầu thổi theo hướng nào và có tính chất gì? A. Tây Nam, lạnh ẩm. B. Tây Nam, khô nóng. C. Tây Bắc,lạnh ẩm. D. Tây Bắc, khô nóng. Câu 18: Đặc điểm nào của khối khí ôn đới A. rất lạnh, kí hiệu A. B. lạnh, kí hiệu P. C. nóng ẩm, kí hiệu E. D. rất nóng, kí hiệu T. Câu 19: Loại gió nào tác động đến khí hậu Việt Nam? A. Gió mậu dịch, gió tây ôn đới.B. Gió mậu dịch, gió tây ôn đới, gió mùa. C. Gió tây ôn đới và gió mùa. D. Gió mậu dịch, gió mùa. Câu 20: Ở 300 vĩ Bắc và Nam, tồn tại đai khí áp nào? A. Hạ áp ôn đới. B. Cao áp cận nhiệt.C. Hạ áp xích đạo. D. Cao áp cận cực. II. PHẦN TỰ LUẬN (5 ĐIỂM) Câu 1: (2 điểm) Cho hình vẽ: Sự phân bố lượng mưa theo vĩ độ: Anh/Chị hãy nhận xét về sự phân bố mưa theo vĩ độ ở Bắc bán cầu? Vì sao ở vùng chí tuyến lại mưa tương đối ít? Câu 2: (3 điểm) Trình bày và giải thích hoạt động của gió mùa? Ở Việt Nam thường có những loại gió nào? Hết
- SỞ GĐ-ĐTNINH BÌNH ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT LỚP 10 Trường THPT Ngô Thì Nhậm NĂM HỌC 2018-2019 Họ và tên : MÃ ĐỀ : 234 Lớp: . I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 ĐIỂM) Anh/ chị hãy chọn đáp án đúng nhất và điền vào bảng dưới đây Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án 1 6 11 16 2 7 12 17 3 8 13 18 4 9 14 19 5 10 15 20 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 ĐIỂM) Câu 1. Chuyển động biểu kiến là A. một loại chuyển động chỉ có ở Mặt Trời. B. chuyển động thấy bằng mắt nhưng không thực có. C. chuyển động có thực của Mặt Trời. D. chuyển động có thực nhưng không thể quan sát thấy. Câu 2. Hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh khi A. Mặt Trời ở vị trí trên đỉnh đầu lúc 11h trưa. B. Mặt Trời nằm trước đường phân chia sáng tối ở hai bán cầu. C. thời gian điểm 12h trưa mỗi ngày. D. tia sáng Mặt Trời chiếu vuông góc với bề mặt Trái Đất. Câu 3. Khu vực nào trên Trái Đất có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh mỗi năm hai lần? A. Từ 23027’B đến 23027’N. B. Vòng cực Nam. C. Xích đạo. D. Ngoại chí tuyến. Câu 4. Khu vực nào trên Trái Đất không có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh? A. Giữa hai chí tuyến. B. Ngoại chí tuyến. C. Từ 23027’B đến 23027’N. D. Xích đạo. Câu 5. Khoảng cách trung bình từ Trái Đất đến Mặt Trời là: A. 149,6 nghìn km B. 149,6 triệu km C. 149,6 tỉ km D. 140 triệu km Câu 6: Nguyên nhân ngày và đêm luôn luân phiên trên bề mặt Trái Đất? A. Trái Đất hình khối cầu và tự quay quanh trục B. Trái Đất tự quay trục và chuyển động quanh Mặt Trời C. Các tia sáng từ Mặt Trời chiếu song song đến bề mặt Trái Đất D. Trái Đất hình khối cầu và được Mặt Trời chiếu sáng Câu 7: Do Trái Đất hình cầu và tự quay quanh trục từ Tây sang Đông nên trong cùng một thời điểm A. người đứng ở các vĩ tuyến khác nhau sẽ nhìn thấy mặt trời ở độ cao khác nhau B. người đứng ở các kinh tuyến khác nhau sẽ nhìn thấy mặt trời ở độ cao khác nhau C. ở phía Tây sẽ thấy Mặt Trời xuất hiện sớm hơn D. mọi nơi trên Trái Đất sẽ thấy vị trí của Mặt Trời trên bầu trời giống nhau Câu 8: Vận động của vỏ Trái Đất theo phương thẳng đứng sinh ra A. hiện tượng uốn nếp. B. hiện tượng đứt gãy. C. hiện tượng biển tiến, biển thoái. D. các đồng bằng châu thổ. Câu 9: Kết quả của vận động theo phương thẳng đứng là A. các vùng núi uốn nếp. B. hẻm vực, thung lũng. C. các địa lũy, địa hào. D. hiện tượng biển tiến, biển thoái. Câu 10: Hiện tượng nào sau đây không xuất phát từ nội lực ? A. Uốn nếp, đứt gãy. B. Biển tiến, biển thoái. C. Xâm thực, bồi tụ. D. Động đất, núi lửa. Câu 11: Hiện tượng nào sau đây không do tác động của nội lực ? A. Uốn nếp. B. đứt gãy. C. Bóc mòn. D. Tạo lục. Câu 12: Kết quả của hiện tượng uốn nếp là hình thành A. địa hào. B. địa lũy. C. hẻm vực. D. nếp uốn. Câu 13: Vận động theo phương nằm ngang không sinh ra
- A. uốn nếp, đứt gãy. B. lục địa, đại dương. C. địa lũy, địa hào. D. động đất, núi lửa. Câu 14: Địa hào, địa lũy không được hình thành ở vùng đá A. có cường độ tách dãn mạnh. B. có sự dịch chuyển với biên độ lớn. C. chủ yếu là vận động theo phương thẳng đứng. D. di chuyển ngược hướng nhau. Câu 14: Ở xích đạo có 1 kiểu khối khí là A. Pm B. Em C. Tm D. Am Câu 15: Frông là A. mặt tiếp xúc với mặt đất của 1 khối khí B. mặt tiếp xúc giữa 2 khối không khí ở vùng ngoại tuyến C. mặt tiếp xúc của 2 khối khí có nguồn gốc khác nhau D. mặt tiếp xúc giữa 1 khối khí hải dương với 1 khối khí lục địa Câu 16: Frông ôn đới(FP) là frông hình thành do sự tiếp xúc của 2 khối khí A. địa cực và ôn đới B. địa cực lục địa và địa cực hải dương C. ôn đới lục địa và ôn đớihải dương D. ôn đới và chí tuyến Câu 17: Nhận định nào dưới đây chưa chính xác? A. Chỉ có frông nóng gây mưa còn frông lạnh không gây mưa B. Khi xuất hiện frông, không khí nóng bị bốc lên cao hình thành mây, gây mưa C. Khi xuất hiện frông, không khí nóng luôn nằm trên khối không khí lạnh D. Khi xuất hiện frông, không khí sẽ có sự nhiễu động mạnh Câu 18: Loại gió thổi từ các khu áp cao cận nhiệt đới về Xích đạo là A. gió mùa. B. gió mậu dịch. C. gió Tây ôn đới. D. gió fơn. Câu 19: Loại gió thổi từ các khu áp cao cận nhiệt đới, thổi gần như quanh năm về phía áp thấp ôn đới là A. gió mùa. B. gió mậu dịch. C. gió Tây ôn đới. D. gió fơn. Câu 20: Nguyên nhân chủ yếu làm cho các đai khí áp không liên tục mà bị chia cắt thành từng khu khí áp riêng biệt là A. hoạt động của dải hội tụ nhiệt đới. B. tác động của hoàn lưu khí quyển. C. sự phân bố xen kẽ giữa lục địa và đại dương. D. ảnh hưởng của các dòng biển (nóng và lạnh). II. PHẦN TỰ LUẬN (5 ĐIỂM) Câu 1: (2 điểm) Cho hình vẽ: Sự phân bố lượng mưa theo vĩ độ: Anh/Chị hãy nhận xét về sự phân bố mưa theo vĩ độ ở Bắc bán cầu? Vì sao ở vùng ôn đới lại mưa nhiều? Câu 2: (3 điểm) Trình bày và giải thích hoạt động của gió đất và gió biển? Ở địa phương em sinh sống (Ninh Bình) có những loại gió địa phương nào hoạt động? Hết
- ĐÁP ÁN KIỂM TRÂ 1 TIẾT HỌC KÌ 1 LỚP 10 MÃ: 123 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 ĐIỂM) Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án 1 B 6 B 11 D 16 B 2 C 7 D 12 B 17 A 3 A 8 A 13 A 18 B 4 A 9 D 14 B 19 D 5 C 10 C 15 D 20 B II. PHẦN TỰ LUẬN (5 ĐIỂM) Câu 1: (2 điểm) * Nhận xét sự phân bố mưa theo vĩ độ: - Mưa nhiều nhất ở xích đạo(0.25 điểm) - Mưa ít ở hai chí tuyến(0.25 điểm) - Mưa tương đối nhiều ở hai vùng ôn đới(0.25 điểm) - Mưa càng ít khi về cực(0.25 điểm) * Mưa tương đối ít ở vùng chí tuyến vì: Vùng này nhiệt độ cao, diện tích lục địa lớn cùng với ảnh hưởng của đai cao áp cận nhiệt. (1.0 điểm) Câu 2 (3 điểm) - Khái niệm: là loại gió thổi theo mùa, hướng gió ở 2 mùa có chiều trái ngược nhau. (0,5đ) - Nguyên nhân: do sự nóng lên hoặc lạnh đi không đều giữa lục địa – đại dương theo mùa làm thay đổi các vùng khí áp cao và thấp ở lục địa – đại dương. (0,5đ) - Phạm vi: đới nóng (Nam Á, Đông Nam Á), phía đông các lục địa thuộc vĩ độ trung bình (Đông Nam Trung Quốc, ) (0,5đ) - Có 2 loại gió mùa: (0,5đ) + Gió mùa mùa hạ: Hướng TN, tích chất: nóng, ẩm. + Gió mùa mùa đông: Hướng ĐB, tính chất: lạnh, khô. * Ở Việt Nam có các loại gió: (1,0 điểm) - Gió mậu dịch (Thường gọi là gió tín phong). - Gió mùa: + Gió mùa mùa hạ: hướng Tây Nam, hướng Đông Nam. + Gió mùa mùa đông: hướng Đông Bắc. - Gió địa phương: + Gió đất, gió biển. + Gió fơn Tây Nam. MÃ: 234 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 ĐIỂM) Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án 1 6 11 16 2 7 12 17 3 8 13 18 4 9 14 19 5 10 15 20 II. PHẦN TỰ LUẬN (5 ĐIỂM) Câu 1: (2 điểm) * Nhận xét sự phân bố mưa theo vĩ độ: - Mưa nhiều nhất ở xích đạo(0.25 điểm) - Mưa ít ở hai chí tuyến(0.25 điểm)
- - Mưa tương đối nhiều ở hai vùng ôn đới(0.25 điểm) - Mưa càng ít khi về cực(0.25 điểm) * Mưa nhiều ở vùng ôn đới vì: Vùng này có áp thấp, có gió tây ôn đới từ biển thổi vào (1,0đ) Câu 2 (3 điểm) - Nguyên nhân: + Do sự hấp thụ nhiệt khác nhau giữa biển và đất liền. (0,25đ) + Vào ban ngày: mặt đất hấp thụ nhiệt nhanh hơn mặt nước nên mặt đất hình thành khu khí áp cao, mặt nước hình thành khu khí áp thấp nên gió thổi từ đất liền ra biển. (0,5đ) + Vào ban đêm: mặt đất mất nhiệt nhanh hơn mặt nước nên mặt đất hình thành khu khí áp thấp, mặt nước hình thành khu khí áp cao nên gió thổi từ biển vào đất liền. (0,5đ) - Phạm vi: vùng ven biển. (0,25đ) - Tính chất: (0,5đ) + Gió biển: ban ngày, gió thổi từ biển vào đất liền. + Gió đất: ban đêm, gió thổi từ đất liền ra biển. * Tại địa phương em sinh sống có những loại gió sau: (1,0đ) - Gió mùa. - Gió fơn. - Gió đất, gió biển.