Đề kiểm tra 15 phút môn Vật Lý Lớp 8 - Năm học 2017-2018

docx 3 trang nhatle22 4740
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 15 phút môn Vật Lý Lớp 8 - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_15_phut_mon_vat_ly_lop_8_nam_hoc_2017_2018.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra 15 phút môn Vật Lý Lớp 8 - Năm học 2017-2018

  1. Ngày soạn: 21/11/2018 KIỂM TRA 45 PHÚT Môn: Vật Lý 8 Lớp 8A1, A2, A3, A4, A5 I-Mục tiêu: KT: -Kiểm tra kiến thức chương I về chuyển động cơ học, lưc và Áp suất. KN: -Tự hệ thống được kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi hoặc làm bài tập theo yêu cầu . -Biết trình bày một bài kiểm tra gồm cả trắc nghiệm và tự luận -Rèn thói quen tự giác trong học tập. II-Ma trận đề: Tên chủ đề Nhận biết Tông hiểu Vận dụng Cộng TNKQ TL TNKQ TL Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL Chuyển động Câu 3 Câu 1 Câu 5 Câu cơ học 11 Số câu 1 1 1 1 Số điểm 0,5đ 0,5đ 0,5đ 3đ 4,5đ Lực Câu 2 Câu 4 Câu 10 Số câu 1 1 1 Số điểm 0,5đ 0,5đ 1đ 2đ Áp suất Câu 8 Câu 6 Câu 9 Câu7 Số câu 1 2 1 Số điểm 0,5đ 1đ 2đ 3,5đ Tổng 1,5đ 1đ 1,5đ 6đ 10đ II- ĐỀ
  2. ĐỀ KIỂM TRA Môn: Vật Lý 8 (Thời gian làm bài 45 phút) I.Trắc nghiệm : (4 điểm) Chọn đáp án đúng nhất Câu 1: Có một ô tô đang chạy trên đường. Trong các câu mô tả sau, câu nào không đúng? A. Ô tô chuyển động so với mặt đường. B. Ô tô đứng yên so với người lái xe. C. Ô tô chuyển động so với người lái xe. D. Ô tô chuyển động so với cây bên đường. Câu 2: Cặp lực nào sau đây là hai lực cân bằng: A. Hai lực cùng cường độ, cùng phương. B. Hai lực cùng phương, ngược chiều. C. Hai lực cùng phương, cùng cường độ, cùng chiều. D. Hai lực cùng đặt lên một vật, cùng cường độ, có phương nằm trên một đường thẳng, ngược chiều. Câu 3: Một người đi được quãng đường s 1 hết t1 giây, đi quãng đường tiếp theo s 2 hết thời gian t2 giây. Trong các công thức dùng để tính vận tốc trung bình của người này trên cả 2 quãng đường sau, công thức nào đúng? v1 v2 s1 s2 s1 s2 A. vtb B. vtb C. vtb D. Công thức b và c đúng. 2 t1 t2 t1 t2 Câu 4: Đưa một vật nặng hình trụ lên cao bằng hai cách, hoặc là lăn vật trên mặt phẳng nghiêng hoặc là kéo vật trượt trên mặt phẳng nghiêng. Cách nào lực ma sát nhỏ hơn? A. Lăn vật B. Kéo vật. C. Cả hai cách như nhau D. Không so sánh được. Câu 5: Một người đi xe đạp trong 2 giờ với vận tốc trung bình là 12 km/h. Quãng đường người đó đi được là : A.12 km. B. 6 km C. 2 km D. 24 km. Câu 6: Muốn giảm áp suất thì: A. giảm diện tích mặt bị ép và giảm áp lực theo cùng tỉ lệ B. tăng diện tích mặt bị ép và tăng áp lực theo cùng tỉ lệ C. tăng diện tích mặt bị ép và giữ nguyên áp lực D. giảm diện tích mặt bị ép và giữ nguyên áp lực Câu 7: Một bình hình trụ cao 2,5m đựng đầy nước. Biết khối lượng riêng của nước là 1000kg/m 3. Áp suất của nước tác dụng lên đáy bình là: A. 2500Pa B. 400Pa C. 250Pa D. 25000Pa Câu 8: Công thức tính áp suất chất lỏng là: d h A. p B. p= d.h C. p = d.V D. p h d II. Phần tự luận : (6 điểm) Câu 9: (2 điểm) Biết thầy Giang có khối lượng 60 kg, diện tích một bàn chân là 30 cm2. Tính áp suất thầy Giang tác dụng lên sàn khi đứng cả hai chân Câu 10 : (1 điểm) Hãy biểu diễn lực sau: Lực kéo vật có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải và có độ lớn 2000 N (1 cm ứng với 500N) Câu 311: (3 điểm) Một người đi bộ đều trên quãng đường đầu dài 3km với vận tốc 2 m/s. Ở quãng đường sau dài 1,95km người đó đi hết 0,5 giờ. Tính vận tốc trung bình của người đó trên cả hai quãng đường. Hết
  3. IV-ÁP ÁN I. Trắc nghiệm : 4 điểm Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 C D B A A C D B II. Phần tự luận : 6 điểm Câu Đáp án Điểm 9 Tón tắt, đổi đơn vị đúng 0,5 F 0,5 Viết được công thức: p = P/S S Thay số đúng 0,5 Tính đúng p= 100.000 pa 0,5 10 F = 2000N 0,5 F 500N Vẽ đúng phương, chiếu Vễ đúng tỷ xích 0,5 11 Tóm tắt: 0,5 S1= 3km v1 = 2 m/s = 7,2 km/h S2 = 1,95 km t2 = 0,5h vtb =? Thời gian người đó đi quãng đường đầu là 0,5 t1 = s1 / v1 = 3 / 7,2 = 0,42 (h) 0,5 Vận tốc trung bình của người đó trên cả 2 quãng đường 1,5 S1 S 2 3 1,95 vtb 5,38(km / h) t1 t2 0,42 0,5