Đề kiểm tra 15 phút môn Giáo dục công dân Lớp 10 - Học kì II - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Trần Cao Vân

docx 10 trang nhatle22 3010
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 15 phút môn Giáo dục công dân Lớp 10 - Học kì II - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Trần Cao Vân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_15_phut_mon_giao_duc_cong_dan_lop_10_hoc_ki_ii_n.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra 15 phút môn Giáo dục công dân Lớp 10 - Học kì II - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Trần Cao Vân

  1. Trường THPT Trần Cao Vân Họ và tên HS: Kiểm tra 15 phút Lớp: . Môn: GDCD 10 Mã đề: 158 Câu 1. Vận động là mọi sự biến đổi nói chung của các sự vật, hiện tượng trong A. giới tự nhiên và tư duy.B. thế giới khách quan và xã hội. C. đời sống xã hội và tư duy.D. giới tự nhiên và đời sống xã hội. Câu 2. Sự vận động của thế giới vật chất là A. do một thế lực thần bí quy định. B. quá trình mang tính khách quan. C. do thượng đế quy định.D. quá trình mang tính chủ quan. Câu 3. Trong tiết Vật lý, sau khi nghe cô giáo nói về việc con người ngày nay đã có thể thu lại nguồn điện năng do việc đi bộ tạo ra T thì thầm với bạn: đi bộ là vận động cơ học, điện là vận động vật lý, hai cái chả liên quan với nhau. Dựa vào kiến thức GDCD đã học, em sẽ lựa chọn cách giải thích nào cho bạn T sau đây? A. Đi bộ sẽ sản sinh ra nhiệt và nhiệt sẽ hóa điện. B. Trong điều kiện nhất định, các hình thức vận động có thể chuyển hóa cho nhau. C. Cô giáo đang kể chuyện viễn tưởng hoặc là chuyện của tương lai. D. Trong điều kiện nhất định cơ năng sẽ hóa điện năng. Câu 4. Triết học có vai trò như thế nào đối với hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn của con người? A. Định hướng và phương pháp luận.B. Thế giới quan và phương pháp đánh giá. C. Đánh giá và cải tạo thế giới đương đại. D. Thế giới quan và phương pháp luận chung. Câu 5. Một hòn đá lăn từ độ cao 20m trên mặt phẳng nghiêng là thuộc hình thức vận động cơ bản nào sau đây của thế giới vật chất? A. Xã hội.B. Hóa học. C. Cơ học.D. Vật lí. Câu 6. Trong triết học duy vật biện chứng, thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng luôn A. thống nhất hữu cơ với nhau.B. bài trừ nhau. C. tồn tại bên cạnh nhau.D. tách rời nhau. Câu 7. Thế giới quan duy tâm có quan điểm thế nào dưới đây về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức? A. Ý thức là cái có trước và sản sinh ra giới tự nhiên. B. Vật chất là cái có trước và quyết định ý thức. C. Vật chất và ý thức cùng xuất hiện. D. Chỉ tồn tại ý thức. Câu 8. Đối tượng nghiên cứu của Triết học Mác - Lênin là A. Những vấn đề cần thiết của xã hội. B. Những vấn đề chung nhất, phổ biến nhất của thế giới. C. Những vấn đề quan trọng của thế giới đương đại. D. Những vấn đề khoa học xã hội. Câu 9. Người tinh khôn đã biết chế tạo công cụ lao động bằng kim khí thay cho công cụ lao động bằng đá. Đây là biểu hiện sự phát triển trong lĩnh vực A. tự nhiên.B. xã hội.C. kinh tế. D. tư duy.
  2. Câu 10. Trong các dạng vận động dưới đây dạng vận động nào được xem là sự phát triển? A. Tư duy trong quá trình học tập. B. Các nguyên tử quay quanh hạt nhân của nó. C. Chiếc xe ô tô từ điểm A đến điểm B. D. Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông thay đổi trong năm. Câu 11. Câu tục ngữ " Có bột mới gột nên hồ", nhằm giải thích cho quan điểm nào? A. Vật chất quyết định ý thức. B. Vật chất tồn tại khách quan. C. Ý thức sản sinh ra vật chất. D. Ý thức quyết định vật chất. Câu 12. Hình thức vận động nào dưới đây là cao nhất và phức tạp nhất? A. Cơ học. B. Xã hội.C. Hóa học.D. Vật lí. Câu 13. Phương pháp luận là A. Học thuyết về các cách thức, quan điểm nghiên cứu khoa học. B. Học tuyết về phương pháp nhận thức khoa học và cải tạo thế giới. C. Học thuyết về phương án nhận thức khoa học. D. Học thuyết về các phương pháp cải tạo thế giới. Câu 14. Sau khi học xong tiết 1 môn GDCD, bạn A thốt lên "Thảo nào chị ta nói: triết học là khoa học của mọi khoa học". Theo em, lời chị bạn A là nói đến nội dung nào của triết học? A. Ý nghĩa.B. Khái niệm.C. Vai trò.D. Nội dung. Câu 15. Đối với các sự vật và hiện tượng, vận động được coi là A. là sự hoàn thiện. B. là phương thức tồn tại. C. thuộc tính cố hữu. D. cách thức phát triển.
  3. Trường THPT Trần Cao Vân Họ và tên HS: Kiểm tra 15 phút Lớp: . Môn: GDCD 10 Mã đề: 192 Câu 1. Đối tượng nghiên cứu của Triết học Mác - Lênin là A. Những vấn đề chung nhất, phổ biến nhất của thế giới. B. Những vấn đề cần thiết của xã hội. C. Những vấn đề khoa học xã hội. D. Những vấn đề quan trọng của thế giới đương đại. Câu 2. Triết học có vai trò như thế nào đối với hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn của con người? A. Thế giới quan và phương pháp đánh giá. B. Thế giới quan và phương pháp luận chung. C. Định hướng và phương pháp luận. D. Đánh giá và cải tạo thế giới đương đại. Câu 3. Hình thức vận động nào dưới đây là cao nhất và phức tạp nhất? A. Vật lí.B. Cơ học.C. Hóa học. D. Xã hội. Câu 4. Trong các dạng vận động dưới đây dạng vận động nào được xem là sự phát triển? A. Các nguyên tử quay quanh hạt nhân của nó. B. Chiếc xe ô tô từ điểm A đến điểm B. C. Tư duy trong quá trình học tập. D. Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông thay đổi trong năm. Câu 5. Người tinh khôn đã biết chế tạo công cụ lao động bằng kim khí thay cho công cụ lao động bằng đá. Đây là biểu hiện sự phát triển trong lĩnh vực A. xã hội.B. kinh tế. C. tư duy.D. tự nhiên. Câu 6. Thế giới quan duy tâm có quan điểm thế nào dưới đây về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức? A. Vật chất là cái có trước và quyết định ý thức. B. Vật chất và ý thức cùng xuất hiện. C. Ý thức là cái có trước và sản sinh ra giới tự nhiên. D. Chỉ tồn tại ý thức. Câu 7. Câu tục ngữ " Có bột mới gột nên hồ", nhằm giải thích cho quan điểm nào? A. Vật chất tồn tại khách quan. B. Vật chất quyết định ý thức. C. Ý thức sản sinh ra vật chất. D. Ý thức quyết định vật chất. Câu 8. Phương pháp luận là A. Học thuyết về phương án nhận thức khoa học. B. Học thuyết về các cách thức, quan điểm nghiên cứu khoa học. C. Học thuyết về các phương pháp cải tạo thế giới. D. Học tuyết về phương pháp nhận thức khoa học và cải tạo thế giới. Câu 9. Vận động là mọi sự biến đổi nói chung của các sự vật, hiện tượng trong A. giới tự nhiên và tư duy.B. giới tự nhiên và đời sống xã hội. C. thế giới khách quan và xã hội.D. đời sống xã hội và tư duy. Câu 10. Đối với các sự vật và hiện tượng, vận động được coi là A. là phương thức tồn tại.B. thuộc tính cố hữu. C. là sự hoàn thiện.D. cách thức phát triển.
  4. Câu 11. Sau khi học xong tiết 1 môn GDCD, bạn A thốt lên "Thảo nào chị ta nói: triết học là khoa học của mọi khoa học". Theo em, lời chị bạn A là nói đến nội dung nào của triết học? A. Ý nghĩa.B. Nội dung. C. Vai trò.D. Khái niệm. Câu 12. Trong triết học duy vật biện chứng, thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng luôn A. thống nhất hữu cơ với nhau.B. tồn tại bên cạnh nhau. C. tách rời nhau.D. bài trừ nhau. Câu 13. Một hòn đá lăn từ độ cao 20m trên mặt phẳng nghiêng là thuộc hình thức vận động cơ bản nào sau đây của thế giới vật chất? A. Cơ học.B. Hóa học.C. Xã hội.D. Vật lí. Câu 14. Trong tiết Vật lý, sau khi nghe cô giáo nói về việc con người ngày nay đã có thể thu lại nguồn điện năng do việc đi bộ tạo ra T thì thầm với bạn: đi bộ là vận động cơ học, điện là vận động vật lý, hai cái chả liên quan với nhau. Dựa vào kiến thức GDCD đã học, em sẽ lựa chọn cách giải thích nào cho bạn T sau đây? A. Cô giáo đang kể chuyện viễn tưởng hoặc là chuyện của tương lai. B. Trong điều kiện nhất định, các hình thức vận động có thể chuyển hóa cho nhau. C. Đi bộ sẽ sản sinh ra nhiệt và nhiệt sẽ hóa điện. D. Trong điều kiện nhất định cơ năng sẽ hóa điện năng. Câu 15. Sự vận động của thế giới vật chất là A. quá trình mang tính khách quan.B. quá trình mang tính chủ quan. C. do thượng đế quy định.D. do một thế lực thần bí quy định.
  5. Trường THPT Trần Cao Vân Họ và tên HS: Kiểm tra 15 phút Lớp: . Môn: GDCD 10 Mã đề: 226 Câu 1. Triết học có vai trò như thế nào đối với hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn của con người? A. Định hướng và phương pháp luận. B. Thế giới quan và phương pháp luận chung. C. Thế giới quan và phương pháp đánh giá.D. Đánh giá và cải tạo thế giới đương đại. Câu 2. Sau khi học xong tiết 1 môn GDCD, bạn A thốt lên "Thảo nào chị ta nói: triết học là khoa học của mọi khoa học". Theo em, lời chị bạn A là nói đến nội dung nào của triết học? A. Nội dung. B. Vai trò.C. Ý nghĩa.D. Khái niệm. Câu 3. Người tinh khôn đã biết chế tạo công cụ lao động bằng kim khí thay cho công cụ lao động bằng đá. Đây là biểu hiện sự phát triển trong lĩnh vực A. kinh tế.B. xã hội.C. tự nhiên. D. tư duy. Câu 4. Đối với các sự vật và hiện tượng, vận động được coi là A. là sự hoàn thiện.B. cách thức phát triển. C. thuộc tính cố hữu. D. là phương thức tồn tại. Câu 5. Phương pháp luận là A. Học thuyết về các cách thức, quan điểm nghiên cứu khoa học. B. Học tuyết về phương pháp nhận thức khoa học và cải tạo thế giới. C. Học thuyết về các phương pháp cải tạo thế giới. D. Học thuyết về phương án nhận thức khoa học. Câu 6. Sự vận động của thế giới vật chất là A. quá trình mang tính chủ quan.B. do một thế lực thần bí quy định. C. do thượng đế quy định. D. quá trình mang tính khách quan. Câu 7. Câu tục ngữ " Có bột mới gột nên hồ", nhằm giải thích cho quan điểm nào? A. Vật chất quyết định ý thức. B. Ý thức sản sinh ra vật chất. C. Vật chất tồn tại khách quan.D. Ý thức quyết định vật chất. Câu 8. Hình thức vận động nào dưới đây là cao nhất và phức tạp nhất? A. Xã hội.B. Hóa học.C. Cơ học.D. Vật lí. Câu 9. Trong các dạng vận động dưới đây dạng vận động nào được xem là sự phát triển? A. Chiếc xe ô tô từ điểm A đến điểm B. B. Tư duy trong quá trình học tập. C. Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông thay đổi trong năm. D. Các nguyên tử quay quanh hạt nhân của nó. Câu 10. Đối tượng nghiên cứu của Triết học Mác - Lênin là A. Những vấn đề chung nhất, phổ biến nhất của thế giới. B. Những vấn đề khoa học xã hội. C. Những vấn đề cần thiết của xã hội. D. Những vấn đề quan trọng của thế giới đương đại. Câu 11. Vận động là mọi sự biến đổi nói chung của các sự vật, hiện tượng trong A. giới tự nhiên và đời sống xã hội.B. thế giới khách quan và xã hội. C. đời sống xã hội và tư duy.D. giới tự nhiên và tư duy.
  6. Câu 12. Thế giới quan duy tâm có quan điểm thế nào dưới đây về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức? A. Vật chất là cái có trước và quyết định ý thức. B. Chỉ tồn tại ý thức. C. Vật chất và ý thức cùng xuất hiện. D. Ý thức là cái có trước và sản sinh ra giới tự nhiên. Câu 13. Trong tiết Vật lý, sau khi nghe cô giáo nói về việc con người ngày nay đã có thể thu lại nguồn điện năng do việc đi bộ tạo ra T thì thầm với bạn: đi bộ là vận động cơ học, điện là vận động vật lý, hai cái chả liên quan với nhau. Dựa vào kiến thức GDCD đã học, em sẽ lựa chọn cách giải thích nào cho bạn T sau đây? A. Trong điều kiện nhất định, các hình thức vận động có thể chuyển hóa cho nhau. B. Cô giáo đang kể chuyện viễn tưởng hoặc là chuyện của tương lai. C. Trong điều kiện nhất định cơ năng sẽ hóa điện năng. D. Đi bộ sẽ sản sinh ra nhiệt và nhiệt sẽ hóa điện. Câu 14. Trong triết học duy vật biện chứng, thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng luôn A. thống nhất hữu cơ với nhau.B. bài trừ nhau. C. tách rời nhau.D. tồn tại bên cạnh nhau. Câu 15. Một hòn đá lăn từ độ cao 20m trên mặt phẳng nghiêng là thuộc hình thức vận động cơ bản nào sau đây của thế giới vật chất? A. Cơ học.B. Vật lí.C. Hóa học.D. Xã hội.
  7. Trường THPT Trần Cao Vân Họ và tên HS: Kiểm tra 15 phút Lớp: . Môn: GDCD 10 Mã đề: 260 Câu 1. Hình thức vận động nào dưới đây là cao nhất và phức tạp nhất? A. Vật lí. B. Xã hội.C. Hóa học.D. Cơ học. Câu 2. Một hòn đá lăn từ độ cao 20m trên mặt phẳng nghiêng là thuộc hình thức vận động cơ bản nào sau đây của thế giới vật chất? A. Hóa học.B. Xã hội. C. Cơ học.D. Vật lí. Câu 3. Sự vận động của thế giới vật chất là A. quá trình mang tính chủ quan.B. do một thế lực thần bí quy định. C. do thượng đế quy định. D. quá trình mang tính khách quan. Câu 4. Trong tiết Vật lý, sau khi nghe cô giáo nói về việc con người ngày nay đã có thể thu lại nguồn điện năng do việc đi bộ tạo ra T thì thầm với bạn: đi bộ là vận động cơ học, điện là vận động vật lý, hai cái chả liên quan với nhau. Dựa vào kiến thức GDCD đã học, em sẽ lựa chọn cách giải thích nào cho bạn T sau đây? A. Trong điều kiện nhất định, các hình thức vận động có thể chuyển hóa cho nhau. B. Cô giáo đang kể chuyện viễn tưởng hoặc là chuyện của tương lai. C. Trong điều kiện nhất định cơ năng sẽ hóa điện năng. D. Đi bộ sẽ sản sinh ra nhiệt và nhiệt sẽ hóa điện. Câu 5. Đối với các sự vật và hiện tượng, vận động được coi là A. cách thức phát triển. B. là phương thức tồn tại. C. thuộc tính cố hữu.D. là sự hoàn thiện. Câu 6. Người tinh khôn đã biết chế tạo công cụ lao động bằng kim khí thay cho công cụ lao động bằng đá. Đây là biểu hiện sự phát triển trong lĩnh vực A. kinh tế. B. tư duy.C. xã hội.D. tự nhiên. Câu 7. Câu tục ngữ " Có bột mới gột nên hồ", nhằm giải thích cho quan điểm nào? A. Vật chất quyết định ý thức. B. Vật chất tồn tại khách quan. C. Ý thức sản sinh ra vật chất. D. Ý thức quyết định vật chất. Câu 8. Vận động là mọi sự biến đổi nói chung của các sự vật, hiện tượng trong A. thế giới khách quan và xã hội.B. giới tự nhiên và đời sống xã hội. C. đời sống xã hội và tư duy.D. giới tự nhiên và tư duy. Câu 9. Triết học có vai trò như thế nào đối với hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn của con người? A. Thế giới quan và phương pháp luận chung. B. Đánh giá và cải tạo thế giới đương đại. C. Định hướng và phương pháp luận. D. Thế giới quan và phương pháp đánh giá. Câu 10. Phương pháp luận là A. Học tuyết về phương pháp nhận thức khoa học và cải tạo thế giới. B. Học thuyết về phương án nhận thức khoa học. C. Học thuyết về các cách thức, quan điểm nghiên cứu khoa học. D. Học thuyết về các phương pháp cải tạo thế giới.
  8. Câu 11. Trong các dạng vận động dưới đây dạng vận động nào được xem là sự phát triển? A. Các nguyên tử quay quanh hạt nhân của nó. B. Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông thay đổi trong năm. C. Tư duy trong quá trình học tập. D. Chiếc xe ô tô từ điểm A đến điểm B. Câu 12. Đối tượng nghiên cứu của Triết học Mác - Lênin là A. Những vấn đề khoa học xã hội. B. Những vấn đề cần thiết của xã hội. C. Những vấn đề quan trọng của thế giới đương đại. D. Những vấn đề chung nhất, phổ biến nhất của thế giới. Câu 13. Thế giới quan duy tâm có quan điểm thế nào dưới đây về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức? A. Vật chất là cái có trước và quyết định ý thức. B. Chỉ tồn tại ý thức. C. Vật chất và ý thức cùng xuất hiện. D. Ý thức là cái có trước và sản sinh ra giới tự nhiên. Câu 14. Sau khi học xong tiết 1 môn GDCD, bạn A thốt lên "Thảo nào chị ta nói: triết học là khoa học của mọi khoa học". Theo em, lời chị bạn A là nói đến nội dung nào của triết học? A. Vai trò.B. Ý nghĩa.C. Khái niệm.D. Nội dung. Câu 15. Trong triết học duy vật biện chứng, thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng luôn A. tách rời nhau. B. tồn tại bên cạnh nhau. C. bài trừ nhau. D. thống nhất hữu cơ với nhau.
  9. Trường THPT Trần Cao Vân Họ và tên HS: Kiểm tra 15 phút Lớp: . Môn: GDCD 10 Đáp án mã đề: 158 01. D; 02. B; 03. B; 04. D; 05. C; 06. A; 07. B; 08. B; 09. D; 10. A; 11. A; 12. B; 13. B; 14. C; 15. B; Đáp án mã đề: 192 01. A; 02. B; 03. D; 04. C; 05. C; 06. A; 07. B; 08. D; 09. B; 10. A; 11. C; 12. A; 13. A; 14. B; 15. A; Đáp án mã đề: 226 01. B; 02. B; 03. D; 04. D; 05. B; 06. D; 07. A; 08. A; 09. B; 10. A; 11. A; 12. A; 13. A; 14. A; 15. A; Đáp án mã đề: 260 01. B; 02. C; 03. D; 04. A; 05. B; 06. B; 07. A; 08. B; 09. A; 10. A; 11. C; 12. D; 13. A; 14. A; 15. D;