Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật Lý Lớp 9 - Phòng Giáo dục và đào tạo huyện Phú Vang

pdf 61 trang nhatle22 4400
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật Lý Lớp 9 - Phòng Giáo dục và đào tạo huyện Phú Vang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_kiem_tra_1_tiet_mon_vat_ly_lop_9_phong_giao_duc_va_dao_ta.pdf

Nội dung text: Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật Lý Lớp 9 - Phòng Giáo dục và đào tạo huyện Phú Vang

  1. THCS AN BẰNG – VINH AN Phòng GD & ĐT Huyện Phú Vang Bài kiểm tra 1 tiết Môn: Vật lí; Thời gian: 45 phút A. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Chọn câu trả lời đúng : Câu 1: Máy phát điện xoay chiều gồm các bộ phận chính nào dưới đây? A. Nam châm vĩnh cửu và hai thanh quét. C. Cuộn dây dẫn và nam châm. B. Ống dây điện có lõi sắt và hai vành khuyên. D. Cuộn dây dẫn và lõi sắt. Câu 2. : Dòng điện cảm ứng xoay chiều xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín : A. Luôn luôn tăng. B. Luân phiên tăng giảm. C. Luôn luôn giảm. D. Luôn luôn không đổi. Câu 3. Các máy phát điện hoạt động theo sự chuyển hóa năng lượng nào sau đây: A.Điện năng thành cơ năng. C. Điện năng thành nhiệt năng. B.Cơ năng thành điện năng. D. Nhiệt năng thành điện năng. Câu 4: Với cùng một công suất điện truyền đi, công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây tải điện sẽ thay đổi như thế nào nếu tăng hiệu điện thế lên 3 lần? A. Giảm 3 lần B. Tăng 3 lần C. Giảm 9 lần D. Giảm 6 lần. Câu 5. Thấu kính phân kỳ là loại thấu kính: A. Có phần rìa dày hơn phần giữa. C. Có phần rìa mỏng hơn phần giữa. B. Có phần giữa và phần rìa dày như nhau. D. Có phần giữa và rìa mỏng như nhau. Câu 6: Khi đặt vật trước dụng cụ quang học cho ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật thì dụng cụ đó là: A. Thấu kính hội tụ B. Thấu kính phân kì C. Gương phẳng D. A và B đều đúng. Câu 7 Khi tia sáng truyền từ nước sang không khí thì: A. Góc khúc xạ lớn hơn góc tới. C. Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới. B. Góc khúc xạ bằng góc tới. D. Góc khúc xạ lớn hơn hoặc nhỏ hơn góc tới. Câu 8: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 12cm, đặt vật sáng AB vuông góc với trục chính của thấu kính . Trong các vị trí của vật sau đây, vị trí nào cho ảnh nhỏ hơn vật? A. 6cm B. 12cm C. 24cm D. 36cm. Câu 9: Tác dụng từ của dòng điện thay đổi như thế nào khi dòng điện đổi chiều: A. Không còn tác dụng từ. B. Tác dụng từ mạnh lên gấp đôi. C. Tác dụng từ giảm đi.D. Lực từ đổi chiều. Câu 10: Tính công suất hao phí khi truyền tải điện năng từ trạm đến nơi tiêu thụ nếu công suất điện ở trạm là 500000W, điện trở của dây dẫn là 50Ω và hiệu điện thế ở hai đầu dây là 10 kV. A. 12500 W B. 125000 W C. 75000 W D. 750000 W. Câu 11: Đặt vật AB trước một thấu kính hội tụ, để chiều cao ảnh bằng chiều cao vật thì vật phải đặt cách thấu kính một khoảng bằng bao nhiêu? A. d < f B. d = f C. d < 2f D. d = 2f. Câu 12: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm ảnh tạo bởi thấu kính phân kì: A. Ảnh ảo. B.Ảnh cùng chiều với vật. C. Ảnh bé hơn vật. D. Ảnh lớn hơn vật. B.TỰ LUẬN. (7 điểm) Câu 13: Thế nào là hiện tượng khúc xạ ánh sáng? Câu 14. Cuộn dây sơ cấp của một máy biến thế có 4400 vòng. Khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều 220V thì giữa hai đầu cuộn thứ cấp có hiệu điện thế xoay chiều 12V. a) Máy này là máy tăng thế hay hạ thế? Giải thích? b) Tính số vòng cuộn dây thứ cấp tương ứng? Câu 15: Viết công thức tính công suất hao phí trên đường dây tải điện?
  2. THCS AN BẰNG – VINH AN Câu 16 Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f=12cm; vật AB dạng mũi tên cao h=6cm, đặt cách thấu kính một khoảng d= 18cm và vuông góc với trục chính tại A, cho ảnh A'B' qua thấu kính. a) A'B' là ảnh thật hay ảnh ảo? Vì sao? b) Vẽ ảnh A'B'? c) Dùng kiến thức hình học để tính chiều cao của ảnh và khoảng cách từ ảnh đến thấu kính? ĐÁP ÁN I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3đ): Mỗi ý đúng 0,25đ. Câu: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án C B B C A A A D D B D D II. PHẦN TỰ LUẬN( 7Đ) Câu 13 - Hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường được gọi là hiện tượng khúc xạ 2,00 điểm ánh sáng. Câu14 a. Máy này là máy hạ thế. 0,50 điểm Vì U1>U2 0,50 điểm b Số vòng dây của cuộn thứ cấp: U n 0,25 điểm Ta có: 1 1 U 2 n2 U 2 * n1 12 * 4400 => n2= = =220(Vòng) 0,25 điểm U1 220 Câu 15 P 2 P R hp U 2 0,50 điểm Câu 16: a) - Ảnh thật 0,50 điểm f = 12cm - Vì d > f 0,50 điểm h = 6cm b) Vẽ hình: d = 18cm B I h’ = ? d’ = ? ∆ F F' A’ 1,00 điểm A O B’ c) ∆F'A’B’ đồng dạng ∆F'OI ''''   F '' F = (1)  F ' F ' ∆OAB đồng dạng ∆OA’B’ 0,25 điểm '''   (2)    ' '' F OA' OA' 12 Từ (1) và (2), ta được: = thay vào  F ' 18 12 0,25điểm 12.OA' = 18.(OA'-12)
  3. THCS AN BẰNG – VINH AN 12.OA' = 18.OA' – 216 216 6.OA' = 216 OA' = =36 (cm) 6 '''   OA'.AB 36.6 Ta có: A'B' = = = 12 (cm)   OA 18 0,25điểm Vậy ảnh cao 12 cm và ảnh cách thấu kính 36 cm. 0,25điểm KIỂM TRA 1 TIẾT VẬT LÍ 9 HỌC KÌ II NĂM HỌC 2012 – 2013 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT VẬT LÍ 9 Tên chủ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng đề Cấp độ thấp Cấp độ cao Tổng TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Nêu được 5. Giải thích được 9. Giải thích được điều kiện xuất nguyên tắc hoạt vì sao có sự hao hiện dòng điện động của máy phí điện năng trên cảm ứng và thế phát điện xoay đường dây tải nào là dòng điện chiều có khung điện và tính được xoay chiều. dây quay hoặc có P 2 P R . 2. Nêu được cấu nam châm quay. hp U 2 tạo máy phát 6.Phát hiện dòng 10. Giải thích điện xoay chiều. điện là dòng điện được nguyên tắc 3. Nêu được các xoay chiều hay hoạt động của máy phát điện dòng điện một máy biến áp và đều biến đổi cơ chiều dựa trên tác vận dụng được năng thành điện dụng từ của công thức năng. chúng U n 1 1 . 4. Nêu được cấu 7. Nêu được công U 2 n 2 tạo và nguyên suất hao phí trên 1. Điện 11. Nghiệm lại tắc hoạt động đường dây tải từ học công thức của máy biến áp. điện tỉ lệ thuận U n Thế nào là máy với điện trở và tỉ 1 1 của máy U n tăng áp, máy hạ lệ nghịch với bình 2 2 áp. phương của điện biến áp. áp hiệu dụng đặt vào hai đầu dây dẫn. 8. Nêu được điện áp hiệu dụng giữa hai đầu các cuộn dây của máy biến áp tỉ lệ thuận với số vòng dây của
  4. THCS AN BẰNG – VINH AN mỗi cuộn và nêu được một số ứng dụng của máy biến áp. 2 (3’) 1 (5’) 2 (2’) 1 (5’) 1 (1’) 1 (5’) Số câu C1.2 C4.14a C6.9 C7. 15 C9.10 C11.14b hỏi C2.1 C7.4 9(21’) C3.3 Số 0,75đ 1đ= 0,5đ = 0,5đ = 0,25 đ 0,5đ= 3,5đ điểm(%) = 7,5% 10% 5% 5% = 2,5% 5% 35%
  5. THCS AN BẰNG – VINH AN 12. Nắm được 15. Nêu được các 18. Sử dụng các 19. Xác định thế nào là hiện kết luận về sự tia đặc biệt để được thấu kính là tượng khúc xạ khúc xạ khi dựng được ảnh thấu kính hội tụ ánh sáng. truyền ánh sáng của một vật tạo hay phân kì qua 13. Nhận biết từ nước sang bởi TKHT, việc quan sát ảnh được thấu kính không khí và TKPK của một vật tạo hội tụ, thấu kính ngược lại. bởi thấu kính đó. 2.Quang phân kì. 16. Nêu được các 20. Xác định học 14. Nắm được đặc điểm về ảnh được vị trí, chiều cách vẽ các tia của một vật tạo cao của ảnh hoặc sáng đặc biệt qua bởi thấu kính hội vật qua TKHT, thấu kính và các tụ. TKPK, tia ló của chúng. 17. Nêu được các đặc điểm về ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì. 1 (1’) 1 (5’) 4 (4’) 1 (3’) 1 (4’) 1 (1’) 1 (6’) Số câu C13.5 C12.13 C16.6 C17.16a C18.16b C20.8 C20.16c hỏi C15.7 10(24’) C20.11 C17.12 Số 0,25đ 2đ = 1đ = 1đ = 1đ = 0,25đ= 1đ = 6,5đ= điểm(%) = 2,5% 20% 10% 10% 10% 2,5% 10% 65%
  6. Ngày soạn 20/02/2011 Tiết 52 KIỂM TRA MỘT TIẾT VẬT LÝ 9 – KỲ II I. Mục đích yêu cầu - Phạm vi kiến thức: Từ tiết thứ 37 đến tiết thứ 51 theo PPCT (sau khi học xong bài 50: Ôn tập) - Mục đích: + Đối với học sinh: Hệ thống lại kiến thức đã được học + Đối với giáo viên: biết được khả năng nhận thức của học sinh II. Hình thức đề kiểm tra - Phương án kiểm tra: Kết hợp trắc nghiệm và tự luận (30% TNKQ, 70% TL) III. Ma trận đề kiểm tra 1. TRỌNG SỐ NỘI DUNG KIỂM TRA THEO PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH. Số tiết thực Trọng số Nội dung Tổng số Lí tiết thuyết LT VD LT VD 1. Điện từ học 7 5 3,5 3,5 23,3 23,3 2. Quang học 8 6 4,2 3,8 28,0 25,4 Tổng 15 11 7,7 7,3 51,3 48,7 2. TÍNH SỐ CÂU HỎI CHO CÁC CHỦ ĐỀ Số lượng câu (chuẩn cần kiểm Nội dung (chủ Trọng tra) Điểm Cấp độ đề) số số T.số TN TL Cấp độ 1. Điện từ học 23,3 2,33 ≈3 2 (1đ; 3') 1(1đ; 5/ 2,0 1,2 2. Quang học 1 (1,5đ; (Lí 28,0 2,8 ≈ 3 2(1,0đ; 3') 2,5 7') thuyết) Cấp độ 1. Điện từ học 1 (0,5đ; 1 (2,0đ; 23,3 2,33 ≈2 2,5 3,4 1,5') 10') (Vận 2. Quang học 1 (0,5đ; 1 (2,5đ; 25,4 2,54 ≈2 3 dụng) 1,5') 14) Tổng 100 10 6 (3đ; 9') 4 (7đ; 36') 10 (đ)
  7. 3. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA. Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tên Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1. Điện 1. Nêu được nguyên 8. Mô tả được thí nghiệm 14. Giải được một số từ học tắc cấu tạo và hoạt hoặc nêu được ví dụ về bài tập định tính về 7 tiết động của máy phát hiện tượng cảm ứng điện nguyên nhân gây ra điện xoay chiều có từ. dòng điện cảm ứng. khung dây quay hoặc 9. Nêu được dòng điện 15. Mắc được máy có nam châm quay. cảm ứng xuất hiện khi có biến áp vào mạch điện 2. Nêu được các máy sự biến thiên của số để sử dụng đúng theo phát điện đều biến đổi đường sức từ xuyên qua yêu cầu. cơ năng thành điện tiết diện của cuộn dây 16. Nghiệm lại được năng. kín. U n công thức 1 1 3. Nêu được dấu hiệu 10. Phát hiện được dòng U2 n 2 chính phân biệt dòng điện là dòng điện một bằng thí nghiệm. điện xoay chiều với chiều hay xoay chiều dựa 17. Giải thích được dòng điện một chiều trên tác dụng từ của nguyên tắc hoạt động và các tác dụng của chúng. của máy biến áp và vận dòng điện xoay chiều. 11. Giải thích được dụng được công thức 4. Nhận biệt được nguyên tắc hoạt động của U n 1 1 . ampe kế và vôn kế máy phát điện xoay U2 n 2 dùng cho dòng điện chiều có khung dây quay một chiều và xoay hoặc có nam châm quay. chiều qua các kí hiệu 12. Giải thích được vì ghi trên dụng cụ. sao có sự hao phí điện 5. Nêu được các số năng trên dây tải điện. chỉ của ampe kế và 13. Nêu được điện áp vôn kế xoay chiều hiệu dụng giữa hai đầu cho biết giá trị hiệu các cuộn dây của máy dụng của cường độ biến áp tỉ lệ thuận với số hoặc của điện áp xoay vòng dây của mỗi cuộn
  8. chiều. và nêu được một số ứng 6. Nêu được công dụng của máy biến áp. suất điện hao phí trên đường dây tải điện tỉ lệ nghịch với bình phương của điện áp hiệu dụng đặt vào hai đầu đường dây. 7. Nêu được nguyên tắc cấu tạo của máy biến áp. Số câu 1 2 1 1 4 hỏi C2.1 C9,13.2,3 C11.7 C16,17.10 4,5 Số điểm 0,5 1 1 2,0 (45%) 2. 18. Chỉ ra được tia 21. Mô tả được hiện tư- 23. Xác định được thấu 26. Xác định đư- Quang khúc xạ và tia phản ợng khúc xạ ánh sáng kính là thấu kính hội tụ ợc tiêu cự của học xạ, góc khúc xạ và trong trường hợp ánh hay thấu kính phân kì thấu kính hội tụ 8 tiết góc phản xạ. sáng truyền từ không khí qua việc quan sát trực bằng thí nghiệm. 19. Nhận biết được sang nước và ngược lại. tiếp các thấu kính này 27. Bằng kiến thấu kính hội tụ, thấu 22. Mô tả được đường và qua quan sát ảnh thức toán học tính kính phân kì . truyền của các tia sáng của một vật tạo bởi các được h, h/, d, d/, f. 20. Nêu được các đặc đặc biệt qua thấu kính thấu kính đó. điểm về ảnh của một hội tụ, thấu kính phân kì. 24. Vẽ được đường vật tạo bởi thấu kính Nêu được tiêu điểm truyền của các tia sáng hội tụ, thấu kính phân (chính), tiêu cự của thấu đặc biệt qua thấu kính kì. kính là gì. hội tụ, thấu kính phân kì. 25. Dựng được ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì bằng cách sử
  9. dụng các tia đặc biệt. Số câu 1 1 1 1 0,5 1 5 hỏi C19.4 C18.9 C22.5 C25.6 C25.8a C27.8b Số điểm 0,5 1,5 0,5 0,5 1 1,5 5,5 (55%) TS câu 3 3 3 9 hỏi TS 10,0 2,5 2,5 5,0 điểm (100%) IV. NỘI DUNG KIỂM TRA A. TRẮC NGHIỆM: Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau Câu 1. Máy phát điện xoay chiều là thiết bị dùng để: A. Biến đổi điện năng thành cơ năng. B. Biến đổi cơ năng thành điện năng. C. Biến đổi nhiệt năng thành điện năng. D. Biến đổi quang năng thành điện năng. Câu 2. Trong trường hợp nào dưới đây, trong khung dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng. A. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của khung dây dẫn kín nhiều. B. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của khung dây dẫn kín không đổi. C. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của khung dây dẫn kín thay đổi. D. Từ trường xuyên qua tiết diện S của khung dây dẫn kín mạnh. Câu 3. Máy biến thế dùng để: A. Giữ cho hiệu điện thế ổn định, không đổi. B. Giữ cho cường độ dòng điện ổn định, không đổi. C. Làm tăng hoặc giảm cường độ dòng điện. D. Làm tăng hoặc giảm hiệu điện thế.
  10. Câu 4. Khi nói về thấu kính, câu kết luận nào dưới đây không đúng? A. Thấu kính hội tụ có rìa mỏng hơn phần giữa. B. Thấu kính phân kì có rìa dày hơn phần giữa C. Thấu kính phân kì luôn cho ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật. D. Thấu kính hội tụ luôn cho ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật. Câu 5. Khi mô tả đường truyền của các tia sáng qua thấu kính hội tụ, Câu mô tả không đúng là A. Tia tới qua quang tâm thì tia ló truyền thẳng. B. Tia tới song song với trục chính thì tia ló đi qua tiêu điểm chính. C. Tia tới qua tiêu điểm chính thì tia ló truyền thẳng. D. Tia tới đi qua tiêu điểm chính thì tia ló song song với trục chính. Câu 6. Đặt một vật sáng PQ hình mũi tên vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ và nằm ngoài khoảng tiêu cự của thấu kính. Hình vẽ nào vẽ đúng ảnh P'Q' của PQ qua thấu kính? Q' Q Q O P' O ' P F' P' P F F F Q' C. A. Q Q Q F' F' ' O O P' P F P P F Q' D B. Hình 1
  11. B. TỰ LUẬN Câu 7( 1 điểm ). Nêu cấu tạo và giải thích hoạt động của máy phát điện xoay chiều? Câu 8 ( 2,5 điểm ). Vật sáng AB có độ cao 2,5cm đặt vuông góc trước một thấu kính hội tụ có tiêu cự 16cm .Điểm A nằm trên trục chính cách thấu kính một khoảng 12cm. a. Dựng ảnh AB'' của AB tạo bởi thấu kính đã cho. b. Tính chiều cao của ảnh và khoảng cách từ ảnh đến thấu kính. Câu 9 ( 1,5 điểm ). Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì? Vẽ hình và mô tả hiện tượng khi ánh sáng truyền từ không khí vào nước? Câu 10 ( 2 điểm ). Một máy biến áp có các số liệu sau: U 1 = 220V, U 2 = 24V, số vòng dây quấn sơ cấp N 1 = 460 vòng. a) Hãy tính số vòng dây quấn thứ cấp. b) Máy biến áp là loại tăng hay giảm áp? Tại sao? c) Khi điện áp sơ cấp giảm xuống U 1 = 150V, để giữ U 2 = 24V không đổi, số vòng dây N 2 không đổi thì phải điều chỉnh N 1 bằng bao nhiêu?. V. ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM A. TRẮC NGHIỆM: 3 điểm (chọn đúng đáp án mỗi câu cho 0,5 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án B C D D C D B. TỰ LUẬN: 7 điểm Câu 7: 1 điểm. - Cấu tạo: Máy phát điện xoay chiều có hai bộ phận chính là nam châm và cuộn dây dẫn. 0,5 điểm Một trong hai bộ phận đó đứng yên gọi là stato, bộ còn lại có thể quay được gọi là rôto. - Hoạt động: Khi rôto quay, số đường sức từ xuyên qua cuộn dây dẫn quấn trên stato biến thiên (tăng, giảm và đổi chiều liên tục). Giữa hai đầu cuộn dây xuất hiện một hiệu điện 0,5 điểm thế. Nếu nối hai đầu của cuộn dây với mạch điện ngoài kín, thì trong mạch có dòng điện xoay chiều.
  12. Câu 8. 2,5 điểm. a) Dựng ảnh. B/ B I 1 điểm A/ F/ A 0 F b) Cho h = 2,5cm f = 16cm d = 12cm 0,25 điểm / Tính d =? / h =? Giải / / Xét OAB ~ OA B ta có: A/ B / OA/ 0,25 điểm = (1) AB OA Xét FOI ~FA/B/ ta có: A/ B / FA/ A/ B / = = (2) 0,25 điểm OI FO AB Từ (1) và (2) ta có: / / / / OA FA d OA OF = = OA FO d OF d / d / f = d / f= dd / + df d f df 12.16 d / = = = 48cm. 0,5 điểm f d 16 12 A/ B / OA/ Từ (1) = AB OA 0,25 điểm OA/ .AB 48.2,5 h/= A/B/= = =10 cm. OA 12
  13. Câu 9. 1,5 điểm. - Hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt 0,5 điểm khác bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường, được gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng. S N R - Vẽ hình và mô tả hiện tượng: i i' I Chiếu tia tới SI từ không khí đến mặt nước. Ta thấy, tại mặt phân 1 điểm cách giữa hai không khí và nước, tia sáng SI bị r K tách ra làm hai tia: tia N' thứ nhất IR bị phản xạ trở lại không khí, tia thứ hai IK bị gẫy khúc và truyền trong nước. Hình Câu 10. 2 điểm Tóm tắt: Cho U 1 = 220V U 2 = 24V 0,25 điểm N 1 = 460 vòng U = 150V 1 Tính a) N 2 =? b) Máy biến áp là loại tăng hay giảm áp? c) N =? 1 Giải a) Số vòng dây quấn thứ cấp là: 0,75 điểm U1 N1 U 2 N1 24.460 áp dụng công thức: = N 2 = = =50,2 vòng U 2 N 2 U1 220 b) Máy biến áp này là máy giảm áp vì: U1> U2; N1 > N2. 0,5 điểm U1.N 2 150.50,2 0,5điểm c) Ta có: N1= = =313,7 vòng U 2 24
  14. SỞ GD&ĐT THỪA THIÊN HUẾ KIỂM TRA 1 TIẾT - NĂM HỌC 2011 - 2012 TRƯỜNG THCS-DTNT ALƯỚI Môn: Vật Lý - LỚP: 9AB ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề 1 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MỨC ĐỘ TỔNG NỘI DUNG - CHỦ ĐỀ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng (1) Vận dụng (2) SỐ TL TL TL TL Chương II: Máy phát điện - C2 1 Điện từ hoc. Máy biến thế 2 2 (7 tiết) Truyền tải điện năng C1 1 đi xa 2 2 Chương III: Hiện tượng khúc C3 1 Quang học. xạ ánh sáng 1,5 1,5 (8 tiết) Ảnh của vật tạo bởi C4 C5.1 C5.2,3 2 các loại thấu kính 1,5 0,5 2,5 4,5 2 1 1,3 0,7 5 TỔNG CỘNG 3,5 1,5 2,5 2,5 10 Chú thích: a) Đề được thiết kế với tỉ lệ: 35% nhận biết + 15% thông hiểu + 25% vận dụng (1) + 25% vận dụng (2), tất cả các câu tự luận (100% TL). b) Cấu trúc bài: 5 câu. c) Cấu trúc câu hỏi: - Số lượng câu hỏi (ý) là: 5 câu (7 ý).
  15. SỞ GD&ĐT THỪA THIÊN HUẾ KIỂM TRA 1 TIẾT - NĂM HỌC 2011 - 2012 TRƯỜNG THCS-DTNT ALƯỚI Môn: Vật Lý - LỚP: 9AB ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề 1 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Câu 1:(2đ): Viết công thức tính công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây tải điện ? Nêu các biện pháp làm giảm hao phí điện năng do tỏa nhiệt trên đường dây tải điện và biện pháp tối ưu nhất đó là gì ? Câu 2:(2đ):Một máy biến thế có số vòng dây ở cuộn sơ cấp là 1000 vòng, cuộn thứ cấp là 2500 vòng.Cuộn sơ cấp nối vào nguồn điện xoay chiều có hiệu điện thế 110V. Tính hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp khi mạch hở ? Người ta muốn hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp (khi mạch hở) bằng 220V, thì số vòng dây ở cuộn thứ cấp phải bằng bao nhiêu ? Câu 3:(1,5đ): Cho tia sáng truyền từ nước sang không khí:Hãy cho biết đặc điểm của hiện tượng này. Vẽ hình minh hoạ. Câu 4:(1,5đ).: Nêu đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ ? Khi vật ở rất xa thấu kính hội tụ (ở vô cực) thì ảnh của vật ở đâu ? Câu 5:(3đ) Đặt vật AB vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 10cm và cách thấu kính một khoảng d = 15cm, A nằm trên trục chính. 1.(0,5đ).: Dựng ảnh A’B’ của vật AB ? 2.(0,5đ).: Hãy cho biết ảnh A’B’ là ảnh thật hay ảnh ảo? Tại sao ? 3.(2,0đ).: Biết độ cao của ảnh là 4,2cm. Tính độ cao của vật ?
  16. SỞ GD&ĐT THỪA THIÊN HUẾ KIỂM TRA 1 TIẾT - NĂM HỌC 2011 - 2012 TRƯỜNG THCS-DTNT ALƯỚI Môn: Vật Lý - LỚP: 9AB ĐỀ CHÍNH THỨC ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM (Đáp án này gồm: 02 trang) CÂU Ý Nội dung Điểm 1 * Công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây tải điện: RP. 2 P (1) hp U 2 0,5 * Các biện pháp làm giảm hao phí:  - Giảm điện trở của dây dẫn: Theo công thức R , muốn giảm R thì 0,5 S phải giảm điện trở suất hoặc tăng tiết diện S của dây dẫn đến tốn kém nguyên vật liệu kinh phí. - Tăng hiệu điện thế U ở hai đầu đường dây tải điện: Từ (1) ta thấy nếu U 2 1 tăng lên n lần thì Php giảm đi n lần, chỉ dùng máy biến thế đơn giản, rẻ tiền và dễ làm. Đây là biện pháp tối ưu nhất. 2 U1 n 1 U 1 n 2 110.2500 * Ta có: = U2 = 275V U n n 1000 2 2 1 1 * Để hiệu điện thế hai đầu cuộn thứ cấp U2’= 220V, thì số vòng dây cuộn thứ cấp sẽ là: U n U n 220.1000 1 = 1 n = 2 1 2000 2 Vòng 1 U 2 n 2 U 1 110 3 - Khi tia sáng truyền từ nước sang không khí, tia sáng bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường. Hiện tượng này gọi là hiện tượng khúc xạ 1 ánh sáng. - Hình vẽ: R N r 0,5 i S N'
  17. 4 - Đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ: + Khi vật đặt ngoài khoảng tiêu cự (d > f): Ảnh thật, ngược chiều với vật. 0,5 + Khi vật đặt trong khoảng tiêu cự (d f) hay ảnh B’ 0,5 của B là giao điểm của chùm tia ló. 5.3 - Ta có: OAB OA B : A B OA h d hay (1) AB OA h d 0,25 Tương tự: OIF A B F 0,25 ABAF OIOF mà: OI = AB A’F’= OA’- OF’ A B OA OF d d f Thay vào ta được: hay : (2) 0,5 AB OF d f Từ (1) và (2) Suy ra: d d f d f dd df d f 0,5 d () d f df df 15.10 d 30 cm d f 15 10 Thay vào (1) ta được: 0,5 d. h 15.4,2 h 2,1 cm d 30
  18. Vậy chiều cao của vật: AB = h = 2,1cm Giáo viên ra đề Trần Long
  19. SỞ GD&ĐT THỪA THIÊN HUẾ KIỂM TRA 1 TIẾT – NĂM HỌC 2011 - 2012 TRƯỜNG THCS-DTNT ALƯỚI Môn: Vật Lý - LỚP: 9AB ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề 2 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MỨC ĐỘ T NỘI DUNG - CHỦ ĐỀ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng (1) Vận dụng (2) TL TL TL TL Chương II: Máy phát điện - C1 1 Điện từ hoc Máy biến thế 1,5 (7 tiết) Truyền tải điện C2 1 năng đi xa 2 Chương III: Hiện tượng khúc C3 1 Quang học xạ ánh sáng 2 (8 tiết) Thấu kính hội tụ - C4 1 Thấu kính phân kì 1,5 Ảnh của vật tạo bởi C5.1 C5.2,3 1 các loại thấu kính 0,5 2,5 2 1 1,3 0,7 5 TỔNG CỘNG 3,5 1,5 2,5 2,5 Chú thích: a) Đề được thiết kế với tỉ lệ: 35% nhận biết + 15% thông hiểu + 25% vận dụng (1) + 25% vận dụng (2), tất cả các câu tự luận (100% TL). b) Cấu trúc bài: 5 câu. c) Cấu trúc câu hỏi: - Số lượng câu hỏi (ý) là: 5 câu (7 ý).
  20. SỞ GD&ĐT THỪA THIÊN HUẾ KIỂM TRA 1 TIẾT - NĂM HỌC 2011 - 2012 TRƯỜNG THCS-DTNT ALƯỚI Môn: Vật Lý - LỚP: 9AB ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề 2 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Câu 1:(1,5đ: Giải thích vì sao máy biến thế không hoạt động được với dòng điện một chiều không đổi ? Câu 2:(2đ): Người ta muốn tuyền tải một công suất điện 33kW từ nhà máy thủy điện đến một khu dân cư cách nhà máy 50km. Biết cứ 1km đường dây truyền tải có điện trở 1,6  và hiệu điện thế hai đầu đường dây tải điện là 22kV. Tính công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây tải điện ? Câu 3:(2đ): Hãy phân biệt hiện tượng khúc xạ ánh sáng và hiện tượng phản xạ ánh sáng ? Câu 4:(1,5đ): Nêu ba tia sáng đặc biệt của thấu kính hội tụ ? Câu 5:(3đ). Đặt vật AB vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 10cm và cách thấu kính một khoảng d = 15cm, A nằm trên trục chính. 1.(0,5đ): Dựng ảnh A’B’ của vật AB ? 2.(0,5đ): Hãy cho biết ảnh A’B’ là ảnh thật hay ảnh ảo ? Tại sao ? 3.(2,0đ).: Biết độ cao của ảnh là 4cm. Tính độ cao của vật ?
  21. SỞ GD&ĐT THỪA THIÊN HUẾ KIỂM TRA 1 TIẾT - NĂM HỌC 2011 - 2012 TRƯỜNG THCS-DTNT ALƯỚI Môn: Vật Lý - LỚP: 9AB ĐỀ CHÍNH THỨC ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM (Đáp án này gồm: 02 trang) CÂU Ý Nội dung Đi 1 - Máy biến thế không hoạt động được với dòng điện một chiều không đổi. Vì khi dòng điện một chiều không đổi đi qua cuộn sơ cấp, lõi sắt cũng bị nhiễm từ nhưng từ trường do nó tạo ra là từ trường không đổi, do đó số đường sức từ xuyên qua cuộn dây thứ cấp không biến thiên. Kết quả không thể tạo ra dòng điện cảm ứng trong cuộn dây thứ cấp. 2 - Điện trở của dây dẫn: R = 1,6. 50 = 80  . - Công suất hao phí do tỏa nhiệt: RP. 2 P h p U 2 80 .(3 3 00 0) 2 1 80 w (22 00 0 ) 2 3 * Hiện tượng phản xạ ánh sáng: - Là hiện tượng khi tia tới gặp mặt phân cách giữa hai môi trường (bề mặt nhẵn bóng) tia sáng bị hắt trở lại môi trường cũ. - Độ lớn góc phản xạ bằng góc tới (i’ = i). * Hiện tượng khúc xạ ánh sáng: - Là hiện tượng khi tia tới gặp mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt, tia sáng bị gãy khúc tại mặt phân cách và đi vào môi trường trong suốt tiếp theo. - Độ lớn góc khúc xạ khác góc tới (r i), trừ trường hợp duy nhất là khi góc tới i = 0o thì góc khúc xạ r = 0o. 4 * Ba tia sáng đặc biệt đi qua thấu kính hội tụ: - Tia tới song song với trục chính cho tia ló đi qua tiêu điểm F’. - Tia tới qua quang tâm O cho tia ló tiếp tục truyền thẳng. - Tia tới qua tiêu điểm F cho tia ló song song với trục chính. 5
  22. 5.1 - Ảnh A’B’ như hình vẽ: B I F’ A’ A F O B’ 5.2 - A’B’ là ảnh thật. Vì vật AB nằm ngoài khoảng tiêu cự (d > f) hay ảnh B’ của B là giao điểm của chùm tia ló. 5.3 - Ta có: OAB OA B : A B OA h d hay (1) AB OA h d 0,25 Tương tự: OIF A B F 0,25 ABAF OIOF mà: OI = AB A’F’= OA’- OF’ A B OA OF d d f Thay vào ta được: hay : (2) AB OF d f Từ (1) và (2) Suy ra: d d f d f dd df d f d () d f df df 15.10 d 30 cm d f 15 10 Thay vào (1) ta được: d. h 15.4 h 2 cm d 30 Vậy chiều cao của vật: AB = h = 2cm
  23. Giáo viên ra đề Trần Long
  24. Trường THCS Nguyễn Chí Diểu KIỂM TRA ĐỀ CHUNG 2012-2013 Phách Họ và tên: Môn: Vật lý – Lớp 9 Lớp: SBD Thời gian làm bài: 45 phút Điểm Nhận xét của Giám viên chấm (có ký tên) Phách ĐỀ A Câu 1 : (3,0 điểm) a. Hai bộ phận chính trong máy phát điện xoay chiều là hai bộ phận nào? Bộ phận quay, bộ phận đứng yên tên gọi là gì? b. Nêu 2 đặc điểm nhận biết thấu kính phân kì? c. Nêu đặc điểm về ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì? Câu 2 : (2,5 điểm) a. Nêu cấu tạo của máy biến thế. Viết công thức liên hệ giữa hiệu điện thế ở hai đầu mỗi cuộn dây với số vòng dây của mỗi cuộn. Khi nào máy làm nhiệm vụ tăng thế, hạ thế? b. Hai đầu cuộn thứ cấp của máy biến thế cho ra hiệu điện thế 30V. Hiệu điện thế hai đầu cuộn sơ cấp là bao nhiêu? Cho biết cuộn sơ cấp có 1200 vòng dây và cuộn thứ cấp có 300 vòng dây. Máy biến thế này là máy tăng thế hay hạ thế? Tại sao? Câu 3 : (2,5 điểm) a. Nêu các điểm khác nhau giữa hiện tượng khúc xạ và hiện tượng phản xạ ánh sáng? b. Nêu tính chất đường truyền của 2 tia sáng đặt biệt qua thấu kính phân kì? Câu 4: (2,0 điểm) Đặt vật AB cao 1cm vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 10cm sao cho A nằm trên trục chính và cách thấu kính một khoảng d = 30cm. a. Dựng ảnh A’B’ của AB tạo bởi thấu kính hội tụ?
  25. b. Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh? Trường THCS Nguyễn Chí Diểu KIỂM TRA ĐỀ CHUNG 2012-2013 Phách Họ và tên: Môn: Vật lý – Lớp 9 Lớp: SBD Thời gian làm bài: 45 phút Điểm Nhận xét của Giám viên chấm (có ký tên) Phách ĐỀ B Câu 1 : (3,0 điểm)
  26. a. Dòng điện xoay chiều là gì? Nêu 3 tác dụng của dòng điện xoay chiều? b. Nêu 2 đặc điểm nhận biết thấu kính hội tụ? c. Nêu đặc điểm về ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ khi vật nằm trong khoảng tiêu cự? Câu 2 : (2,5 điểm) a. Viết công thức tính công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây tải điện khi truyền tải điện năng đi xa. Từ đó cho biết các biện pháp làm giảm hao phí, trong đó biện pháp nào là tốt nhất? Ta phải sử dụng thiết bị gì để thực hiện công việc đó? b. Một máy phát điện xoay chiều cho một hiệu điện thế ở hai cực của máy là 1500V. Để truyền tải điện năng đi xa, người ta phải tăng hiệu điện thế lên 15000V. Hỏi phải dùng máy biến thế có tỉ số vòng dây của các cuộn sơ cấp và thứ cấp bằng bao nhiêu? Cuộn dây nào được nối với hai cực của máy phát điện? Câu 3 : (2,5 điểm) a. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì? Nêu kết luận về hiện tượng tia sáng truyền từ nước ra không khí? b. Nêu tính chất đường truyền của 3 tia sáng đặt biệt qua thấu kính hội tụ? Câu 4 : (2,0 điểm) Đặt vật AB cao 12cm vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 6cm sao cho A nằm trên trục chính và cách thấu kính một khoảng d = 24cm. a. Dựng ảnh A’B’ của AB tạo bởi thấu kính hội tụ? b. Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh?
  27. Phòng GD&ĐT THÀNH PHỐ HUẾ KIỂM TRA 1 TIẾT – NĂM HỌC 2012 – 2013 TRƯỜNG THCS NGUYỄN CHÍ DIỂU Môn : vật lí – LỚP 9 ĐỀ CHÍNH THỨC ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM ĐỀ 1 (HỌC KÌ 2) (Đáp án này gồm 1 trang) CÂU Ý Nội dung Điểm - Cuộn dây dẫn và nam châm. 1.a 1,00 - Bộ phận quay gọi là rôto, bộ phận đứng yên gọi là stato. 1 - Thấu kính phân kì có phần rìa dày hơn phần giữa. (3đ) 1.b - Chùm tia tới song song với trục chính của thấu kính phân kì 1,00 cho chùm tia ló phân kì. 1.c Ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật. 1,00
  28. - Hai cuộn dây có số vòng khác nhau, đặt cách điện với nhau. - Một lõi sắt (hay thép) có pha silic dùng chung cho cả hai 0,75 cuộn dây. 2.a 2 - U1/U2 = n1/n2 (2,5đ) - Máy tăng thế khi U1 U2 - U1/U2 = n1/n2 → U1 = U2.n1/n2 = 30.1200/300 = 120V 2.b 1,00 - Máy làm nhiệm vụ hạ thế vì U1 > U2 Khúc xạ Phản xạ 3.a - Tia tới, tia khúc xạ nằm - Tia tới, tia phản xạ nằm 1,50 trong hai môi trường trong trong một môi trường trong 3 suốt. suốt. (2,5đ) - Góc khúc xạ khác góc tới. - Góc phản xạ bằng góc tới. - Tia tới đến quang tâm thì tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phương của tia tới. 3.b 1,00 - Tia tới song song với trục chính thì tia ló có đường kéo dài đi qua tiêu điểm.
  29. 4.a Hình vẽ chính xác 1,00 ∆OAB ~ ∆OA’B’ suy ra : OA/OA’ = AB/A’B’ (1) ∆F’OI ~ ∆F’A’B’ suy ra : OI/A’B’ = OF’/A’F’ 4 hay AB/A’B’ = OF’/(OA’-OF’) (2) (2đ) 4.b 1,00 Từ (1) và (2) ta có : OA/OA’ = OF’/(OA’-OF’) 30/d’ = 10/(d’-10) suy ra d’ = 15cm thay vào (1) ta có : 30/15 = 1/h’ suy ra h’ = 0,5cm. Phòng GD&ĐT THÀNH PHỐ HUẾ KIỂM TRA 1 TIẾT – NĂM HỌC 2012 – 2013 TRƯỜNG THCS NGUYỄN CHÍ DIỂU Môn : vật lí – LỚP 9 ĐỀ CHÍNH THỨC ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM ĐỀ 2 (HỌC KÌ 2) (Đáp án này gồm 1 trang)
  30. CÂU Ý Nội dung Điểm - Dòng điện xoay chiều là dòng điện luân phiên đổi chiều. 1.a 1.00 - Tác dụng nhiệt, quang, từ. 1 - Thấu kính hội tụ có phần rìa mỏng hơn phần giữa. (3đ) 1.b - Chùm tia tới song song với trục chính của thấu kính hội tụ 1,00 cho chùm tia ló hội tụ tại tiêu điểm của thấu kính. 1.c Ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vật. 1,00 2 2 - Công thức : Php = R.P /U - Giảm P : Giảm R hoặc tăng U. 2.a hp 1,50 2 - Biện pháp tốt nhất để giảm hao phí là tăng hiệu điện thế vì Php 2 (2,5đ) tỉ lệ nghịch với U . - U1/U2 = n1/n2 = 1500/15000 = 1/10 2.b 1,00 - Cuộn dây ít vòng được mắc vào hai đầu máy phát điện. Hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa 1,00 3 hai môi trường. 3.a (2,5đ) - Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới. 0,50 - Góc khúc xạ lớn hơn góc tới.
  31. - Tia tới đến quang tâm thì tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phương của tia tới. 3.b 1,00 - Tia tới song song với trục chính thì tia ló đi qua tiêu điểm. - Tia tới đi qua tiêu điểm thì tia ló song song với trục chính. 4.a Hình vẽ chính xác 1,00 ∆OAB ~ ∆OA’B’ suy ra : OA/OA’ = AB/A’B’ (1) ∆F’OI ~ ∆F’A’B’ suy ra : OI/A’B’ = OF’/A’F’ 4 hay AB/A’B’ = OF’/(OA’-OF’) (2) (2đ) 4.b 1,00 Từ (1) và (2) ta có : OA/OA’ = OF’/(OA’-OF’) 24/d’ = 6/(d’-6) suy ra d’ = 8cm thay vào (1) ta có : 24/8 = 12/h’ suy ra h’ = 4cm.
  32. THCS PHONG BÌNH Phòng GD& ĐT Phong Điền ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Trường THCS Phong Bình Môn : Vật Lý 9 Năm học : 2011 – 2012 Câu 1 (1,50 điểm): Hãy so sánh chỗ giống nhau và khác nhau về cấu tạo và hoạt động của đinamo ở xe đạp và máy phát điện xoay chiều trong công nghiệp? Câu 2 (1,25 điểm): Viết công thức tính công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây truyền tải điện năng đi xa? Từ đó cho biết biện pháp tốt nhất để giảm hao phí điện năng trên đường dây tải điện - sử dụng thiết bị gì để thực hiện việc đó ? Câu 3 (1,25 điểm): Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì ? Hãy phân biệt hiện tượng khúc xạ ánh sáng và hiện tượng phản xạ ánh sáng? Câu 4 (1,00 điểm): Nêu tính chất đường truyền của ba tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ ? Câu 5 (2,00 điểm): Một máy biến thế có số vòng dây cuộn sơ cấp là 5500 vòng. Hiệu điện thế đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp là 220V. Tính hiệu điện thế lấy ra ở cuộn thứ cấp khi số vòng dây ở cuộn thứ cấp lần lượt là 150 vòng và 600 vòng ? Câu 6 (3,00 điểm): Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 9 cm , vật AB có dạng mũi tên cao 1 cm đặt vuông góc với trục chính ( A nằm trên trục chính ). a.Vẽ ảnh A’B’ của AB tạo bởi thấu kính trong hai trường hợp : AB cách thấu kính 6 cm và 36cm? b.Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh A’B’ trong hai trường hợp trên ? III. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM Câu 1 + Giống nhau : Đều là máy phát điện xoay chiều ( có nam châm và (1,50 điểm) cuộn dây ) : 0,50 điểm 0,50 Đều hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. ( 0,25 điểm ) 0,25 + Khác nhau : Kích thước,công suất, hiệu điện thế, của đi na mô nhỏ hơn và đi na mô có cấu tạo đơn giản hơn. ( 0,25 điểm ) 0,25 Một loại có nam châm quay và một loại có cuộn dây quay. ( 0,5 0,50 điểm ) Câu 2 Viết được công thức : P hp = P2R/U2 ( 0,5 điểm) 0,50 (1,25 điểm) Tăng hiệu điện thế ( 0,25 điểm ) 0,25 Dùng máy biến thế ( 0,50 điểm ) 0,50 Câu 3 Nêu được hiện tượng khúc xạ ánh sáng ( 0,5 điểm ) 0,50 (1,25 điểm) Phân biệt được HTKX tia sáng truyền qua hai môi trường bị gãy khúc tại mặt phân cách
  33. THCS PHONG BÌNH Còn HTPX tia sáng truyền đến mặt phân cách và bị hắt lại môi 0,50 trường đó. ( 0,5 điểm) HTKX r # i còn HTPX i = i’ ( 0,25 điểm ) 0,25 Câu 4 Nêu được đặc điểm tia sáng : (1,00 điểm) - Tia đi qua quang tâm : 0,5 điểm. 0,50 - Tia đi qua tiêu điểm : 0,25 điểm. 0,25 Tia song song trục chính : 0,25 điểm. 0,25 Câu 5 Hiệu điện thế cuộn dây thứ cấp khi n2 = 150 vòng : (2,00 điểm) U2 = U1 . n2 /n1 = 220 . 150 / 5500 = 6 V ( 1 điểm ) 1,00 Hiệu điện thế cuộn dây thứ cấp khi n2 = 600 vòng : 1,00 U2 = U1 . n2 /n1 = 220 . 600 / 5500 = 24 V ( 1 điểm ) Câu 6 Vẽ đúng ảnh và tính được A’B’,OA’ mỗi trường hợp ( 1,5 điểm ) 1,50 (3,00 điểm) TH 1 : B' I B F' F A' A O ∆B’BI ~ ∆B’OF’ => B’B/B’O = BI/OF’ = 6/9 =2/3 2 2 2 2 2 OB = AB + OA => OB = √ 1 + 6 = 6,08 cm OB’ = 3 .OB = 6,08.3= 18,24 cm ∆OAB ~ ∆OA’B’ =>OA/OA’=AB/A’B’=OB/OB’ suy ra : OA’ = OA.OB’/OB = 6.18,24= 18cm. A’B’ = AB.OB’/OB =1.18,24/6,08 = 3 cm 1,50 TH 2 : I B F A' A F' O B' Tương tự ∆B’OF ~ ∆B’BH:
  34. THCS PHONG BÌNH B’O/B’B = OF/BH= 9/36 = 1/4 OB = 36,01cm và OB’ = 1/3.OB ∆OAB ~ ∆OA’B’ , ta có: OA/OA’=AB/A’B’=OB/OB’ Suy ra : OA’ = 12 cm A’B’ = 1/3 cm Chú ý : Giải theo cách khác, đúng cũng được điểm tối đa! I. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: TÊN CHỦ NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG SỐ ĐIỂM ĐỀ 1. Nêu được 6.Giải thích được 12.Giải thích được vì dấu hiệu chính nguyên tắc hoạt động sao có sự hao phí để phân biệt của máy phát điện điện năng trên đường dòng điện xoay chiều có khung dây tải điện. xoay chiều với dây quay hoặc có nam dòng điện một châm quay. chiều. 2. Nêu được 7.Nêu được các máy 13.Giải thích được nguyên tắc cấu phát điện đều biến đổi nguyên tắc hoạt động tạo của máy cơ năng thành điện của máy biến áp và phát điện xoay năng. vận dụng được công chiều có U n thức 1 1 . khung dây U n 2 2 quay hoặc có nam châm 1.Cảm quay ứng điện 3. Nêu được 8. Phát hiện dòng điện từ các tác dụng là dòng điện xoay của dòng điện chiều hay dòng điện xoay chiều. một chiều dựa trên tác dụng từ của chúng. 4.Nhận biết 9.Nêu được công suất được ampe kế hao phí trên đường và vôn kế dây tải điện tỉ lệ dùng cho dòng nghịch với bình 4,75 điểm điện một chiều phương của điện áp và xoay chiều hiệu dụng đặt vào hai qua các kí hiệu đầu dây dẫn. ghi trên dụng cụ. 5. Nêu được 10.Nêu được nguyên các số chỉ của tắc cấu tạo của máy ampe kế và biến áp
  35. THCS PHONG BÌNH vôn kế xoay chiều cho biết giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện và của điện áp xoay chiều 11. Nêu được điện áp hiệu dụng giữa hai đầu các cuộn dây của máy biến áp tỉ lệ thuận với số vòng dây của mỗi cuộn và nêu được một số ứng dụng của máy biến áp. 1. Nhận biết 5. Mô tả được hiện 10. Xác định được được thấu kính tượng khúc xạ ánh thấu kính hội tụ qua hội tụ sáng trong trường hợp việc quan sát trực tiếp ánh sáng truyền từ các thấu kính này không khí sang nước và ngược lại. 2. Nêu được 6. Chỉ ra được tia khúc 11. Vẽ được đường tiêu điểm xạ và tia phản xạ, góc truyền của các tia (chính), tiêu khúc xạ và góc phản sáng đặc biệt qua cự của thấu xạ. thấu kính hội tụ. 2. Khúc xạ kính là gì. 3. Nhận biết 7. Mô tả được đường 12. Dựng được ảnh ánh được thấu kính truyền của tia sáng đặc của một vật tạo bởi sáng,thấu phân kì. biệt qua thấu kính hội thấu kính hội tụ bằng tụ. cách sử dụng các tia kính. đặc biệt. 4. Nêu được 8. Nêu được các đặc 13.Vẽ được đường các đặc điểm điểm về ảnh của một truyền của các tia 5.25 điểm về ảnh của vật tạo bởi thấu kính sáng đặc biệt qua một vật tạo hội tụ. thấu kính bởi thấu kính phân kỳ. phân kì. 9. Mô tả được đường 14.Dựng được ảnh truyền của các tia sáng của một vật tạo bởi đặc biệt qua thấu kính thấu kính phân kì phân kì. bằng cách sử dụng
  36. THCS PHONG BÌNH các tia đặc biệt. 15.Xác định được thấu kính là thấu kính hội tụ hay phân kì qua việc quan sát ảnh của một vật tạo bởi thấu kính đó Số câu : 1,5 câu: 1,5 câu:2,5 điểm 3 câu :5,25 điểm điểm 2,25điểm II. ĐỀ KIỂM TRA:
  37. THCS PHONG HẢI Trường THCS Phong Hải KIỂM TRA 1 TIẾT Họ và tên: . Môn: Vật lí 9 – HK2 Lớp: 9 Điểm Lời phê của thầy giáo Đề: A. Trắc nghiệm khách quan 1. Cách làm nào dưới đây có thể tạo ra được dòng điện cảm ứng? Chọn phương án trả lời đúng trong các phương án sau: A. Nối hai cực của Pin vào hai đầu cuộn dây dẫn B. Nối hai cực của nam châm vào hai đầu của dây dẫn C. Đưa một cực của ắc quy từ ngoài vào trong lòng một cuộn dây dẫn kính D. Đưa một cực của nam châm từ ngoài vào trong lòng một cuộn dây 2. Trong máy phát điện xoay chiều bắt buộc phaỉ có những bộ phận nào để có thể tạo ra dòng điện? Chọn câu trả lời đúng nhất. A. Nam châm vĩnh cửu B. Cuộn dây dẫn và nam châm C. Nam châm điện và sợi dây dẫn nối hai cực của nam châm điện D.Cuộn dây dẫn có lõi thép 3. Mắc một bóng đèn có ghi 12V- 6W lần lượt vào mạch điện một chiều rồi vào mạch điện xoay chiều cùng một hiệu diện thế là 12V. Thông tin nào sau đây là đúng khi nói về độ sáng của bóng đèn? A.Khi mắc vào mạch điện một chiều thì bóng đèn sáng hơn B.Khi mắc vào mạch điện xoay chiều thì bóng đèn sáng hơn C.Độ sáng của hai bóng đèn là như nhau D.Khi mắc vào mạch điện xoay chiều, thì độ sáng bóng đèn chỉ bằng một nửa so
  38. THCS PHONG HẢI với khi mắc vào mạch điện một chiều. 4. Máy biến thế dùng để là gì? Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau: A.Giữ hiệu điện thế ổn định, không đổi. B.Giữ cường độ dòng điện ổn định, không đổi. C. Làm tăng hoặc giảm hiệu điện thế xoay chiều. D.Làm tăng hoặc giảm cường độ dòng điện 5. Có khi nào tia sáng đi từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác mà không bị gảy khúc không? Chọn câu trả lời đúng nhất. A. Không có B.Có, khi góc tới bằng 90o C. Có, khi góc tới bằng 0o D.Có, khi góc tới bằng 45o B. Trắc nghiệm tụ luận Cho một thấu kính hội tụ có tiêu cự 5cm. Một vật AB đặt trước thấu kính cách thấu kính một khoảng 9cm, vật cao 3cm. a. Hảy vẽ ảnh của vật qua thấu kính? b. Xác định độ cao của ảnh và tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính bằng phương pháp hình học? MA TRẬN Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tên chủ đề Cộng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL - Dòng điện Câu 1 1 Điểm cảm ứng ( 1Đ) - Máy phát điện xoay Câu 2 1 Điểm chiều (1Đ) - Dòng điện Câu 3 1 Điểm xoay chiều (1Đ) - Máy biến thế 1 Điểm
  39. THCS PHONG HẢI Câu 4 (1Đ) - Hiện tượng Câu 5 1 Điểm khúc xạ ánh (1Đ) sáng - Thấu kính Câu 6 5 Điểm hội tụ (5Đ) 2 câu 1 câu 2 câu 1 câu TỔNG 10 Điểm (2Đ) (1Đ) (2Đ) (5Đ) Đáp án +biểu điểm CÂU NỘI DUNG HƯỚNG DẪN A. Trắc nghiệm khách quan: ĐIỂM 1 D 1 2 B 1 3 C 1 4 C 1 5 C 1 B. Phần tự luận: B I 6 a. Hình vẽ: A’ 1,5 A F 0 F’ B’ ’ ’ AB AO BO b. ABO~ A B O  ' ' = ' = ' ' (1) A B A O B O 3,5
  40. THCS PHONG HẢI ’ ’ ’ ’ OI OF IF OIF ~ A B F  ' ' = ' = ' = (2) A B A F ' B O AO OF AO OF 9 5 Từ 1và 2 ta có: ' = ' = ' ' = A O A F ' A O A F 5 A’O=11.25cm
  41. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT-HỌC KÌ II. PHÒNG GD & ĐT PHÚ VANG Môn: Vật lý 9. Năm học: 2012-2013 Trường THCS Phú Diên Thời gian làm bài 45 phút (Không tính thời gian giao đề) Câu 1 : ( 2 điểm ) a. Nêu nguyên tắc cấu tạo của máy phát điện xoay chiều? b. Dòng điện xoay chiều có những tác dụng gì ? Câu 2 : ( 2 điểm ) a. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì ? b. Nêu sự khác nhau giữa hiện tượng khúc xạ ánh sáng và hiện tượng phản xạ ánh sáng? Câu 3 : ( 1,5 điểm ) a. Vì sao để vận tải điện năng đi xa người ta phải dùng máy biến thế ? b. Nêu tính chất đường truyền của ba tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ? Câu 4 : ( 1,5 điểm ) Một máy biến thế có một cuộn sơ cấp với số vòng dây n1 = 4400 vòng và hai cuộn thứ cấp có số vòng dây lần lượt là n2A = 240 vòng và n2B = 180 vòng. Hiệu điện thế ở hai đầu cuộn sơ cấp là U1 = 220 V. Tính hiệu điện thế ở hai đầu mỗi cuộn thứ cấp? Câu 5 : ( 2 điểm ) Đặt vật AB cao 12cm vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ ( A nằm trên trục chính ) và cách thấu kính 24 cm thì thu được một ảnh thật cao 4 cm. Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và tính tiêu cự của thấu kính? Câu 6 : ( 1 điểm ) Cho một thấu kính hội tụ, tia sáng (1) tới thấu kính và cho (2) tia ló (1/), như hình vẽ bên. Em hãy vẽ và trình bày cách (1) (1/) vẽ đường truyền của tia (2) qua thấu kính? O
  42. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câ Nội dung – Yêu cầu Điể u m a. Máy phát điện xoay chiều có hai phận chính là cuộn dây và nam châm, một trong hai 1,00 bộ phận đó quay gọi là Roto, bộ phận còn lại đứng yên gọi là stato. b. Dòng điện xoay chiều có các tác dụng : 1 + Tác dụng nhiệt 0,25 + Tác dụng quang 0,25 + Tác dụng từ 0,25 + Tác dụng sinh lí 0,25 a. Hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt 1,00 khác bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng. 2 b. – Hiện tượng khúc xạ : + Tia tới, tia khúc xạ ở hai môi trường khác nhau. 0,50 + Góc khúc xạ khác góc tới. - Hiện tượng phản xạ : + Tia tới, tia khúc xạ ở cùng một môi trường. 0,50 + Góc phản xạ bằng góc tới. a. Để vận tải điện năng đi xa người ta phải dùng máy biến thế vì để giảm hao phí trên 0,50 đường dây truyền tải điện. 3 b. + Tia tới đến quang tâm : tia ló tiếp tục đi thẳng theo phương của tia tới. 0,50 + Tia tới song song với trục chính : tia ló đi qua tiêu điểm. 0,25 + Tia tới đi qua tiêu điểm : tia ló song song với trục chính 0,25 U n U .n 220.240 0,75 1 1 U 1 2 A 12V 2 U 2 n2 A n1 4400 4 Ta có : U1 n1 / U1.n2B 220.180 2 / U 9V 0,75 U 2 n2B n1 4400 - Hình vẽ đúng 0,50 B F A/ O A B/ 5 - Tính A/O : OAB - OA/B/  AB / A/B/ = OA / OA/  OA/ = 4 cm 0,75 - tính f : OIF/ - A/B/F/ => OI / A/B/ = OF//A/F/ =>AB / A/B/ = OF/ ( OA/ - OF/)
  43. => 3 = OF/ ( 8- OF/) => OF/ = f = 6cm. 0,75 - Kéo dài tia (2) cắt (1) tại S và gặp thấu kính tại I ( S như là điểm sáng ) 0,25 - Nối SO và kéo dài cắt (1/) tại S/ 0,50 6 - Tia IS/ chính là tia ló của tia (2) 0,25 - Tia S/I kéo dài chính là tia ló của tia (2) 0,25 S’ (2) S (1) I (1’) O -Phạm vi kiến thức : Từ tiết 37 đến tiết 51 -Phương án kiểm tra : tự luận 100 % 1. Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình : Tỷ lệ thực dạy Trọng số Tổng số LT VD LT VD TT Nội dung Lí thuyết tiết (Cấp độ (cấp độ (cấp độ (Cấp độ 1,2) 3,4) 1,2) 3,4) 1 Cảm ứng điện từ 7 5 3,5 3,5 23,3 23,3 2 Khúc xạ ánh sáng 8 5 3,5 5,5 23,3 30 Tổng 15 10 7 9 46,6 53,3 2. Tính số câu và số điểm của chủ đề ở các cấp độ : Trọng Số lượng câu (chuẩn cần kiểm Cấp độ Nội dung ( chủ đề ) Điểm số số tra )
  44. Tổng số TN TL 1(2) 2 1. Cảm ứng điện từ 23,3 1,39 1 0 Cấp độ 1,2 Tg : 8/ Tg : 8/ (Lí thuyết ) 1,5 (3) 3 2. Khúc xạ ánh sáng 23,3 1,39 1,5 0 Tg : 12/ Tg : 12/ 1.5 (2) 2 1. cảm ứng điện từ 23,3 1,39 1,5 0 Cấp độ 3,4 Tg : 9/ Tg : 9/ ( Vận dụng ) 2 ( 3) 3 2. Khúc xạ ánh sáng 30 1,9 2 0 Tg : 14/ Tg : 14/ 6 6 ( 10 ) 10 Tổng 100 Chọn 0 Tg : Tg : 45/ trước 43/+ 2/ 3. Ma trận đề : Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tên chủ đề Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Cảm ứng điện C24.1 : Nêu C27.3 : Vận dụng từ được nguyên được công thức : tắc cấu tạo của U n 1 1 máy phát điện U 2 n2 xoay chiều có C26.1 : Giải khung dây quay thích được vì sao hoặc có nam có sự hao hụt châm quay. trên đường dây C25.1 : Nêu tải điện. được các tác dụng của dòng điện xoay chiều. Câu3a: Câu1: (C26.1) 2,5 Số câu hỏi (C24.1, Câu 4 : câu C25.1 ) (C27.3) Số điểm 2 điểm 2 điểm 4 điểm Khúc xạ ánh C29.1 : Nêu C29.2 : Phân C31.2 : Dựng C30.5 : Vẽ đường sáng được hiện tượng biệt được hiện ảnh của một vật truyền của các tia khúc xạ ánh tượng khúc xạ tạo bởi thấu kính sáng đặc biệt qua sáng. ánh sáng và hiện hội tụ bằng cách thấu kính hội tụ tượng phản xạ sử dụng các tia ánh sáng. sáng đặc biệt.
  45. C30.3 : Mô tả được đường truyền của tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ. Câu2b Câu2a (C29.2) Câu5: Câu6: 3,5 Số câu hỏi (C29.1 Câu 3b (C31.2) (C30.5) câu ) (C30.3) Số điểm 1 điểm 2 điểm 2 điểm 1điểm 6 điểm TS câu hỏi 1,5 1 2,5 1 6 (45/) Tổng số điểm 3 2 4 1 10
  46. THCS PHÚ MỸ PHÒNG GD-ĐT PHÚ VANG Trường THCS Phú Mỹ KIỂM TRA 1 TIẾT ĐỊNH KỲ Môn Vật lý 9 Thời gian: 45 phút Câu 1: (2,0 điểm) Nêu cấu tạo và hoạt động của máy biến thế? Câu 2: (2,0 điểm) Nêu các tác dụng của dòng điện xoay chiều? Trong các tác dụng trên tác dụng nào có thể phát hiện ra dòng điện 1 chiều hay dòng điện xoay chiều? Giải thích? Câu 3: (2,5 điểm) Nêu đặc điểm của thấu kính phân kì? Trình bày đường truyền của 3 tia sáng đặc biệt đi qua thấu kính phân kì? Vẽ hình? Câu 4: (3,5 điểm) Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ và cách thấu kính 16cm, tiêu cự của thấu kính là 12cm. a) Vẽ ảnh của vật AB? Ảnh có đặc điểm gì? b) Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính? c) Ảnh cao gấp mấy lần vật? Hết
  47. THCS PHÚ MỸ Đáp án_ Hướng dẫn chấm Môn: Vật lý 9 Nội dung_Yêu cầu Điểm Câu 1: (2đ): - Nêu đúng cấu tạo gồm: + Lõi sắt S chung cả 2 cuộn 0.50đ + Hai cuộn dây có số vòng dây khác nhau 0.50đ - Nêu đúng hoạt động của máy 1,00đ Câu 2: (2đ): - Nêu đúng 3 tác dụng: Nhiệt, quang, từ 1,00đ - Tác dụng từ + giải thích 1,00đ Câu 3: (2,5đ): - Nêu đúng 2 đặc điểm của thấu kính phân kì 1,00đ - Nêu đúng đường truyền của 3 tia sáng đặc biệt + Hình vẽ 1.50đ Câu 4: (3,5đ) a) Vẽ đúng theo tỉ lệ (có mũi tên) 1,00đ b) Viết đúng hệ thức của 2 cặp tam giác đồng dạng 0.75đ - Tính đúng d’=48cm 0.75đ c) – Viết đúng hệ thức: h’/h=d’/d=48/16 0.50đ h’=3h (Ảnh cao gấp 3 lần vật) 0.50đ
  48. THCS PHÚ MỸ MA TRẬN ĐỀ _ KIỂM TRA VẬT LÝ 9 Chủ Đề Nhận biết Thông Vận Tổng hiểu dụng Máy biến thế 2 2 Các tác dụng của dòng điện xoay 1 1 2 chiều Thấu kính phân kì 1.5 1 2.5 Bài tập về thấu kính hội tụ 0.5 1 2 3.5 Tổng cộng 5 3 2 10
  49. PHÒNG GD&ĐT PHÚ VANG MÃ PHÁCH TRƯỜNG THCS PHÚ THƯỢNG KIỂM TRA 1 TIẾT – MÔN: VẬT LÝ LỚP9 Nhận xét của giáo viên ĐIỂM HỌ VÀ TÊN . LỚP: Đường cắt phách MÃ PHÁCH I. LÝ THUYẾT Câu 1:(1,0đ): Thế nào là dòng điện xoay chiều? Nêu các cách tạo ra dòng điện xoay chiều? Câu 2:(1.5đ): Thế nào là hiện tượng khúc xạ ánh sáng? So sánh hiện tượng khúc xạ ánh sáng với hiện tượng phản xạ ánh sáng? Câu 3:(1,0đ): Người ta có thể dùng dòng điện không dổi một chiều để chạy máy biến thế được không? Tại sao? II. BÀI TẬP Câu 4: (2,5đ) Một máy phát điện xoay chiều có công suất 1000kW. Dòng điện nó phát ra được đưa ra qua máy biến thế, hiệu điện thế ở 2 đầu cuộn sơ cấp là 2000V. Sau khi qua máy biến thế thì hiệu điện thế được truyền tải là 400000V đến nơi tiêu thụ cách nhà máy là 100km. Biết dây tải điện có điện trở tổng cộng là 50  . Hãy: a) Tính số vòng dây ở cuộn thứ cấp của máy biến thế, biết cuộn sơ cấp có 1200 vòng.(1đ) b) Tính công suất hao phí trên đường dây tải điện.(1.5đ) Câu 5: (4,0đ)Cho vật AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự f= 20cm và cách thấu kính một khoảng d= 30cm . A nằm trên trục chính. a/ Nêu cách dựng ảnh A’B’ của AB(1.5đ) b/ Nêu đặc điểm của ảnh A’B’ (0.5đ) c/ Tính độ cao của vật. Biết độ cao của ảnh là 5cm (2đ) HẾT
  50. ĐÁP ÁN Câu 1: - Dòng điện xoay chiều là dòng điện cảm ứng luân phiên 0.5đ đổi chiều. - Nêu đủ 2 cách: + cho nam châm quay trước cuộn dây dẫn kín Mỗi ý + cho cuộn dây quay trong từ trường của nam châm 0.25đx2= 0.5đ Câu 2: - Nêu khái niệm hiện tượng 0.5đ - phân biệt được 2 ý: + tia sáng gặp mặt phân cách Mỗi ý + so sánh góc 0.5đ x2= 1đ Câu 3: Không, vì không tạo được từ trường biến thiên 1đ Bài tập: Câu 4: (2,5đ) a)Tóm tắt 0.5đ Viết đúng công thức 0.5đ n2= 240000 vòng 0.5đ 2 2 b) PHP = R.P /U = 31,25W 1.5đ Câu 5: (4,0đ) - Nêu cách dựng ảnh 0,75đ - Vẽ hình 0,75đ - Nêu đặc diểm ảnh 0,5đ - Tính độ cao vật AB 2đ B I F’ A’ A F O B’ Xét hai tam giác đồng dạng: OAB và OA’B’ A' B' OA' Ta có: (1) AB OA Xét hai tam giác đồng dạng: F’OI và F’A’B’ A' B' A' B' F' A' A'B' OA' F'O Ta có: OI AB F'O AB F'O A' B' OA' 1 (2) AB F'O OA' OA' Từ (1) và (2) suy ra: = 1 OA F'O
  51. OA' OA' = 1 OA' =60cm (1,5đ) 30 12 A' B' OA' OA' 60 Từ (1): A’B’ = AB. = 5. 10cm (0,5đ) AB OA OA 30
  52. PHÒNG GD&ĐT QUẢNG ĐIỀN KIỂM TRA MỘT TIẾT TRƯỜNG THCS QUẢNG PHƯỚC MÔN: VẬT LÝ 9 Năm học : 2012 - 2013 (Thời gian : 45 phút không kể giao đề) I.LÍ THUYẾT: ( 7,0 điểm) Câu 1: : (3 điểm) a. Nêu nguyên tắc hoạt động của máy biến thế? (1 điểm) b.Cuộn sơ cấp của máy biến thế có 4500 vòng, cuộn thứ cấp có 225 vòng. Khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế 220V thì hiệu điện thế hai đầu cuộn thứ cấp là bao nhiêu? (2 điểm) Câu 2: (1 điểm) Nêu đặc điểm cơ bản của mắt cận và mắt lão? (1 điểm) Câu 3: (1,5 điểm) Nêu tác dụng của ánh sáng. Cho ví dụ minh họa? (1,5 điểm) Câu 4: (1,5 điểm) Nêu tính chất tán xạ ánh sáng màu của các vật? (1,5 điểm) II. BÀI TẬP : (3,0 điểm ) Bài 1: Dùng kính lúp để quan sát vật nhỏ đặt cách kính 8 cm thì thấy ảnh cao gấp 12 lần vật. Tìm độ bội giác của kính lúp? (3,0 điểm ) HẾT
  53. ĐÁP ÁN I.LÍ THUYẾT: ( 7,0 điểm) Câu 1: : (3 điểm) a. Nêu đúng nguyên tắc hoạt động của máy biến thế. (1 điểm) b. Tính được hiệu điện thế ở đầu cuộn thức cấp. (2 điểm) U1 n1 U1.n2 225.220 Ta có: U 2 11V U 2 n2 n1 4500 Câu 2: (1 điểm) Nêu đúng đặc điểm của mắt cận và mắt lão. (1 điểm) Câu 3: (1,5 điểm) Nêu đúng 3 tác dụng và cho được ví dụ. (1,5 điểm) Câu 4: (1,5 điểm) Nêu đúng 3 tính chất. (1,5 điểm) II. BÀI TẬP : (3,0 điểm ) Bài 1: A .B d Ta có: 12 d 12d A.B d Thiết lập công thức và từ công thức đó 1 1 1 d.d ta tính được f 9,85 f d d d d Độ bội giác của kính lúp: 25 G 2,54cm f HẾT
  54. MA TRẬN Chủ đề Nhận biết Thông dụng Vận dụng Tổng Chủ đề 1 Chất dẫn điện, chất cách điện. 1 câu 1 câu 2 câu Cường độ dòng điện, hiệu điện 1 điểm 2 điểm 3 điểm thế. Hai loại điện tích. Chủ đề 2 1 câu 2 câu 1 câu 4 câu Cường độ dòng điên. 1 điểm 3 điểm 3 điểm 7 điểm 2 câu 2 câu 2 câu 6 câu Tổng 2 điểm 3 điểm 5 điểm 10 điểm
  55. TRƯỜNG THCS QUẢNG THÀNH ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN : VẬT LÝ 9 Thời gian : 45 phút Câu 1: Nêu các cách giảm công suất hao phí trên đường dây tải điện. Trong các cách đó chọn cách nào có lợi hơn? Vì sao? Câu 2. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì? Vẽ hình mô tả hiện tượng khi ánh sáng truyền từ không khí vào nước? Câu 3 : a) Từ các kiến thức đã học hãy cho biết ảnh ảo tạo bởi TKHT và TKPK có đặc điểm gì giống nhau và khác nhau ? b) Nêu một cách nhận biết nhanh chóng một thấu kính hội tụ hay phân kì? Câu 4: Một máy biến thế gồm hai cuộn dây có số vòng là 500 vòng và 40000 vòng, đựợc đặt tại nhà máy phát điện. a/ Cuộn dây nào của máy biến thế là cuộn sơ cấp ? Vì sao? b/ Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp hiệu điện thế 400V.Tính HĐT ở hai đầu cuộn thứ cấp? c/ Dùng máy biến thế trên để tăng áp rồi tải một công suất điện 1 000 000 W bằng đường dây truyền tải có điện trở là 40 . Tính công suất hao phí do toả nhiệt trên đường dây ? Câu 5: Một vật sáng AB có chiều cao 1,2cm đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 18cm. Điểm A nằm trên trục chính và cách thấu kính một khoảng d = 12cm. a) Hãy dựng ảnh A’B’ của AB và nhận xét về đặc điểm của ảnh so với vật. b) Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh A’B’ ? Câu 6: Cho xy là trục chính của một thấu kính, S’ là ảnh của điểm sáng S qua thấu kính (Hvẽ) .Trình bày cách vẽ để xác định quang tâm O, các tiêu điểm F và F’ của thấu kính? S S’ x y C. ĐÁP ÁN & BIỂU ĐIỂM Câu Nội dung Điểm 1 - Có hai cách giảm công suất hao phí trên đường dây tải điện: 1,00đ + Tăng hiệu điện thế đặt vào hai đầu đường dây tải điện. + Giảm điện trở dây dẫn. - Trong hai cách trên chọn cách tăng HĐT đặt vào hai đầu đường dây tải 0,50đ điện.Vì công suất hao phí tỉ lệ nghịch với bình phương hiệu điện thế.
  56. 2 + Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng khi ánh sáng truyền từ môi 1,00đ trường trong suốt này đến môi trường trong suót khác tì bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường. N S i KK NƯỚC 0,50đ r N’ K 3 - Giống nhau: Đều là ảnh ảo ,cùng chiều với vật. 0,50đ - Khác nhau: + Đối với TKHT thì ảnh lớn hơn vật và ở xa TK hơn vật (d (1) A'''''' B OA A B OA 0,25đ Tương tự ta có: ΔOIF’  ΔA’B’F’ (g-g) OI OF ' OF' => A' B ' A ' F ' OA ' OF' 18 18 Mà: OI = AB (2) 0,25đ A' B ' OA ' 18
  57. 12 18 Từ (1) vào (2) ta có : 12.OA ' 216 18 OA ' OA' OA ' 18 216 OA' 36( cm ) Thay vào (1) 6 0,25đ 1,2 12 43, 2 A' B ' 3,6( cm ) AB' ' 36 12 0,25đ ( HS làm theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa) 0,25đ 6 cách vẽ : -Nối SS/ cắt trục chính tại O : O là quang tâm 1,00đ -Từ S kẻ Tia tới SI // với trục chính cho tia ló / đi qua ảnh S , có đường kéo dài cắt trục chính tại S I F : đó là tiêu điểm của thấu kính ’ S -Lấy F’ đối xứng F qua O F O ’ F TRƯỜNG THCS QUẢNG THÀNH ĐỀ KIỂM TRA TỔ: TOÁN – LÝ – CÔNG NGHỆ - TIN MÔN : VẬT LÝ 9 Thời gian : 45 phút A. MA TRẬN ĐỀ Tên Chủ đề Vận dụng Nhận biết Thông hiểu (nội dung, Cấp độ thấp Cấp độ cao (cấp độ 1) (cấp độ 2) chương) (cấp độ 3) (cấp độ 4) Chủ đề I: ĐIỆN C1 C4 TỪ HỌC 1,5đ 2đ Số câu: Số câu: 1 Số câu: 1 Số điểm: Số điểm: 1,5 Số điểm: 2đ Chủ đề II: C2 C3 C6 C5 QUANG HỌC 1,5đ 2đ 2đ 1đ Số câu : Số câu: 1 Số câu: 1 Số câu: 2 Số câu: 1 Số điểm: điểm Số điểm: 1,5 Số điểm: 2 Số điểm: 3 Số điểm: 2 Tổng số câu: Số câu: 2 Số câu: 1 Số câu: 2 Số câu: 1 Tổng số điểm: Số điểm: 3 Số điểm: 2 Số điểm: 3 Số điểm: 2
  58. PHÒNG GD – ĐT TX HƯƠNG THỦY KIỂM TRA 1TIẾT – HKII - NĂM HỌC 2012 – 2013 TRƯỜNG THCS THỦY LƯƠNG MÔN: Vật lí 9 – TIẾT 52 Mã đề: VL9T52KII Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ CHÍNH THỨC Câu 1: ( 2,0 điểm ) a. Nêu nguyên tắc cấu tạo của máy biến thế. ( Có vẽ hình) b. Dòng điện xoay chiều có những tác dụng gì? Cho ví dụ. Câu 2: ( 2,0 điểm ) a. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì? b. Nêu sự giống và khác nhau của ảnh ảo tạo bởi thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì? Câu 3: ( 1,5 điểm ) a. Vì sao để truyền tải điện năng đi xa người ta phải dùng máy biến thế? b. Nêu tính chất đường truyền của hai tia sáng đặc biệt qua thấu kính phân kì. Câu 4: ( 1,5 điểm ) Một máy biến thế dùng trong nhà cần phải hạ hiệu điện thế từ 220V xuống còn 6V và 3V, cuộn sơ cấp có 4000 vòng. Tính số vòng dây của các cuộn thứ cấp tương ứng. Câu 5: ( 2,0 điểm ) Đặt vật AB vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20cm và cách thấu kính một khoảng là d = 30cm. A nằm trên trục chính. a. Dựng ảnh A/B/ của AB ( không cần đúng tỉ lệ ) b. Tính độ cao của vật, biết độ cao của ảnh là 20cm. Câu 6: ( 1,0 điểm ) Cho một thấu kính hội tụ, tia sáng (1) tới thấu kính và cho (2) tia ló (1/), như hình vẽ bên. Em hãy vẽ và trình bày cách (1) (1/) vẽ đường truyền của tia (2) qua thấu kính. O HẾT
  59. PHÒNG GD – ĐT TX HƯƠNG THỦY KIỂM TRA 1TIẾT – HKII - NĂM HỌC 2012 – 2013 TRƯỜNG THCS THỦY LƯƠNG MÔN: Vật lí 9 – TIẾT 52 Mã đề: VL9T52KII Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ CHÍNH THỨC ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM ( Đáp án này gồm 02 trang) Câu Ý Nội dung – Yêu cầu Điểm 1 a -Gồm có hai phận chính là lõi sắt pha silic và hai cuộn dây đặt cách 0,50 (2điểm) điện. -Vẽ hình 0,50 b Dòng điện xoay chiều có các tác dụng : + Tác dụng nhiệt. VD 0,25 + Tác dụng quang.VD 0,25 + Tác dụng từ.VD 0,25 + Tác dụng sinh lí.VD 0,25 2 a Hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi 1,00 (2điểm) trường trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng. b - Giống nhau: đều cho ảnh ảo, cùng chiều với vật. 0,50 -Khác nhau: + TKHT: ảnh lớn hơn vật và ở xa thấu kính hơn so với vật 0,25 + TKPK: ảnh nhỏ hơn vật và ở gần thấu kính hơn so với vật 0,25 3 a Để truyền tải điện năng đi xa người ta phải dùng máy biến thế vì 0,50 (1,5điểm) để giảm hao phí điện năng trên đường dây tải điện do tỏa nhiệt gây ra. b + Tia tới đến quang tâm: tia ló tiếp tục đi thẳng theo phương của 0,50 tia tới. + Tia tới song song với trục chính: tia ló kéo dài qua tiêu điểm. 0,50 4 U n n .U 4000.6 0,75 Ta có : 1 1 n 1 2 109vòng (1,5điểm) 2 U 2 n2 U1 220 U1 n1 / n1.U 2 4000.3 0,75 2 / / n 54vòng U 2 n 2 U1 220 5 a - Hình vẽ đúng 0,50 (2điểm) B A/ F O F’
  60. A B/ b ABO'' ABO 0,25 A'''' B OA d AB OA d ABF''' OIF ' A''''''' B A F OA OF d f 0,25 ()OI AB OI OF'' OF f A' B ' d ' f d ' d ' f d ' d ' 20 20d ' 30 d ' 600 AB f d f 30 20 600 10d ' 600 d ' 60 cm 0,50 10 A'' B d ' A ''. B d 20.30 AB 10 cm 0,50 AB d d ' 60 6 - Kéo dài tia (2) cắt (1) tại S và gặp thấu kính tại I ( S như là điểm 0,25 (1điểm) sáng ) - Nối SO và kéo dài cắt (1/) tại S/ 0,50 - Tia IS/ chính là tia ló của tia (2) 0,25 S’ (2) S (1) (1’) I O -Trường hơp học sinh vẽ lại hình cho ảnh thật cũng đúng Giáo viên ra đề Đỗ Thị Hòa
  61. PHÒNG GD – ĐT TX HƯƠNG THỦY KIỂM TRA 1TIẾT – HKII - NĂM HỌC 2012 – 2013 TRƯỜNG THCS THỦY LƯƠNG MÔN: Vật lí 9 – TIẾT 52 Mã đề: VL9T52KII Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ CHÍNH THỨC MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA NỘI DUNG – CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ Nhận Vận Vận biết dụng dụng TỔNG SỐ 1,2 3,4 TL TL TL TL 1. Hiện tượng cảm ứng 1 1,5 2,5 điện từ 2đ 2đ 4đ 0,5 0,5 1 2. Khúc xạ ánh sáng 1đ 1đ 2đ 0,5 1 1 2,5 3. Thấu kính 1đ 2đ 1đ 4đ 1,5 1 2,5 1 6 Tổng 3đ 2đ 4đ 1đ 10đ - Phạm vi kiến thức: Từ tiết thứ 37 đến tiết thứ 52 theo PPCT (sau khi học xong bài 32 đến hết bài 46). - Hình thức kiểm tra: (100% TL) a/ Đề được thiết kế với tỷ lệ: 30% nhận biết; 20% thông hiểu; 40% vận dụng (1,2); 10% vận dụng(3,4) b/ Cấu trúc bài: 6 câu. c/ Cấu trúc câu hỏi: 11 ý