Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật Lý Lớp 6 - Học kì II - Năm học 2017-2018

doc 8 trang nhatle22 3440
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật Lý Lớp 6 - Học kì II - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_1_tiet_mon_vat_ly_lop_6_hoc_ki_ii_nam_hoc_2017_2.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật Lý Lớp 6 - Học kì II - Năm học 2017-2018

  1. UBND HUYỆN YÊN CHÂU CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS CHIỀNG PẰN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Đề số 2 ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II Môn: Vật lí 6 - Năm học 2017 - 2018. (Thời gian làm bài 45 phút không kể thời gian chép đề) I. Trọng số nội dung kiểm tra theo phân phối chương trình: Nội dung Tổng số Tỉ lệ Trọng số Lý thuyết tiết LT VD LT VD Chương I: Cơ học 2 1 0,7 1,3 4,7 8,7 Chương II: Nhiệt học 13 11 7,7 5,3 51,3 35,3 Tổng 15 12 8,4 6,6 56,0 44,0 II. Tính số câu hỏi cho các chủ đề: Số lượng câu (Chuẩn cần kiểm Điểm Cấp độ Nội dung (Chủ đề) Trọng số tra) số Trọng số TL Cấp độ 1,2 Chương I: Cơ học 4,7 3,6 3 2 (Lý thuyết) Chương II: Nhiệt học 51,3 5.2 8 6 Cấp độ 3,4 Chương I: Cơ học 8,7 0,7 (Vận dụng) Chương II: Nhiệt học 35,3 3,5 2 2 Tổng 100 13 13 10d III. Ma trận:
  2. Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao 1. Nhận biết được ròng rọc động và 28. Lấy được ví dụ về sử ròng rọc cố định. dụng ròng rọc trong thực 1. Máy Tác dụng của ròng rọc: tế để thấy được lợi ích của cơ đơn + Ròng rọc cố định giúp làm đổi chúng khi đưa một vật lên giản hướng của lực kéo so với khi kéo trực cao ta được lợi: tiếp. - Về lực; + Ròng rọc động giúp làm lực kéo - Về hướng của lực; vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật. - Về đường đi. Số câu C1,2, 7.1 3 2 2 Số điểm 20% Tỉ lệ % 20% 2. Nhận biết được: Chất rắn nở ra khi 11. Lấy được ví dụ về sự nở 22. Giải thích được 29. Nêu được ít nhất 02 ví nóng lên, co lại khi lạnh đi. vì nhiệt của các chất rắn, hiện tượng và ứng dụ về các vật khi nở vì - Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt lỏng, khí dụng thực tế về sự nhiệt, nếu bị ngăn cản thì khác nhau. 12. Mô tả được 01 hiện nở vì nhiệt của chất gây ra lực lớn. 3. Nhận biết được: Chất lỏng nở ra tượng nở vì nhiệt của chất rắn. 30. Lập bảng theo dõi sự khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. khí. 23. Giải thích được thay đổi nhiệt độ của nước - Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt 13. Mô tả được ít nhất 02 hiện tượng và ứng theo thời gian đun. khác nhau. hiện tượng nở vì nhiệt của dụng thực tế về sự 4. Nhận biết được: Các chất khí nở ra chất rắn. nở vì nhiệt của chất 31. Giải thích được ít nhất khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. 14. Mô tả được hiện tượng nở lỏng. 02 hiện tượng thực tế về sự nóng chảy và đông đặc. 2. Nhiệt - Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt vì nhiệt của chất lỏng 24. Giải thích hiện 32. Giải thích được ít nhất học giống nhau. 15. tượng và ứng dụng Nhận biết được: Các vật khi nở vì - Nhiệt kế là dụng cụ dùng để thực tế về sự nở vì 02 hiện tượng bay hơi nhiệt của các chất, nếu bị ngăn cản có đo nhiệt độ; nhiệt của chất khí. trong thực tế. thể gây ra lực rất lớn. - Nguyên tắc cấu tạo và 25. Xác định được 33. Giải thích được ít nhất 5. Ứng dụng của nhiệt kế dùng trong hoạt động của nhiệt kế dựa GHĐ và ĐCNN của 02 hiện tượng trong thực phòng thí nghiệm, nhiệt kế rượu và trên sự co giãn vì nhiệt của mỗi loại nhiệt kế tế.
  3. nhiệt kế y tế. chất lỏng; thông thường trong 34. Vẽ được đường biểu 6. Thang nhiệt độ gọi là nhiệt giai. Cấu tạo: Bầu đựng chất lỏng, ảnh chụp hình 22.5 diễn sự thay đổi nhiệt độ Nhiệt giai Xenxiut có đơn vị là độ C ống, thang chia độ. SGK. theo thời gian trong sự (OC). Nhiệt độ thấp hơn 0OC gọi là - Cách chia độ của nhiệt kế 26. Dùng nhiệt kế y nóng chảy của băng nhiệt độ âm. dùng chất lỏng; tế đo được nhiệt độ phiến. Một số nhiệt độ thường gặp theo - Các loại nhiệt kế: nhiệt kế cơ thể của bản thân 35. Vẽ được đường biểu thang nhiệt độ Xenxiut. rượu, nhiệt kế thuỷ ngân, và của bạn (theo diễn sự thay đổi nhiệt độ 7. Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng nhiệt kế y tế, hướng dẫn trong của băng phiến theo thời gọi là sự nóng chảy. 16. Lấy được ví dụ về quá SGK) theo đúng quy gian trong quá trình đông - Phần lớn các chất nóng chảy ở nhiệt trình chuyển từ thể rắn sang trình. đặc. độ xác định, nhiệt độ này gọi là nhiệt thể lỏng của ít nhất 02 chất. 27. Dùng phương 36. Tính được sự nở vì độ nóng chảy. Nhiệt độ nóng chảy 17. Lấy được ví dụ về quá pháp thực nghiệm để nhiệt của chất rắn lỏng khí của các chất khác nhau thì khác nhau. trình chuyển từ thể lỏng sang tìm hiểu sự phụ thuộc của hiện tượng - Trong suốt thời gian nóng chảy thể rắn của ít nhất 02 chất. bay hơi đồng thời nhiệt độ của vật không thay đổi. 18. Mô tả được quá trình vào ba yếu tố. 8. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn chuyển thể trong sự bay hơi - Xây dựng được gọi là sự đông đặc. của ít nhất 02 chất lỏng. phương án thực - Phần lớn các chất đông đặc ở nhiệt - Hiện tượng chất lỏng nghiệm đơn giản để độ xác định, nhiệt độ này gọi là nhiệt chuyển từ thể lỏng sang thể kiểm chứng tác dụng độ đông đặc. Các chất nóng chảy ở hơi gọi là sự bay hơi của chất của nhiệt độ, gió và nhiệt độ nào thì đông đặc ở nhiệt độ lỏng. diện tích mặt thoáng đó. 19. - Sự chuyển từ thể lỏng của chất lỏng đối với - Trong thời gian đông đặc, nhiệt độ sang thể hơi gọi là sự bay hơi. sự bay hơi của chất lỏng. của vật không thay đổi. - Tốc độ bay hơi của một chất 9. Hiện tượng một chất chuyển từ thể lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ gió và diện tích mặt thoáng của chất đó. Mọi chất lỏng có thể bay của chất lỏng. hơi đều có thể ngưng tụ. Ngưng tụ là 20. Mô tả được sự sôi của
  4. quá trình ngược với bay hơi. nước. 10. Sự ngưng tụ xảy ra nhanh hơn khi Sự sôi là sự bay hơi đặc biệt. Trong suốt thời gian sôi, nước giảm nhiệt độ. vừa bay hơi trong lòng chất lỏng vừa bay hơi trên mặt thoáng. 21. Mỗi chất lỏng sôi ở một nhiệt độ nhất định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ sôi của chất lỏng. Trong suốt thời gian sôi nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi. Số câu C3.2, C4.7, C5.4, C6.8, C8.9 C9.14, C10.16, C11.15 C12.22 C13.36 10 Số điểm 3 3 1. 1. 8 Tỉ lệ % 30% 30% 10% 10% 80% TS câu 8 3 2 13 TS điểm 5 3 2 10 % 50% 30% 20% 100% III. Đề kểm tra
  5. * Phân trắc nghiệm (3 điểm) hãy khanh tròn vào đáp án đúng Câu 1. Tác dụng của ròng rọc cố định là: A. Làm lực kéo vật nhỏ hơn trọng lượng của vật B. Làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp. C. Không làm thay đổi hướng của lực kéo so với kéo trực tiếp. D. Vừa làm thay đổi hướng vừa làm thay đổi cường độ của lực Câu 2 Máy cơ đơn giản nào sau đây không lợi về lực: A. Ròng rọc cố định B. Mặt phẳng nghiêng C. Ròng rọc động D. Đòn bẩy Câu 3 Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn? A. Khối lượng của vật tăng C. Khối lượng của vật giảm. B. Khối lượng riêng của vật tăng D. Khối lượng riêng của vật giảm Câu 4 Trong thời gian nóng chảy hay đông đặc nhiệt độ của vật : A .Tăng . B. Không thay đổi . C. Giảm. D .Thay đổi. Câu 5 Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào là đúng? A. Rắn, lỏng, khí B. Rắn, khí, lỏng C. Khí, lỏng, rắn D. Khí, rắn, lỏng Câu 6 Sự đông đặc là sự chuyển thể: A. Rắn sang lỏng B.Lỏng sang hơi C. Lỏng sang rắn D.Hơi sang lỏng * Phân tự luận (7 điểm) Câu 7: (1 điểm) Nêu tác dụng của ròng rọc cố định và ròng rọc động? Câu 8 (1 điểm) Sự bay hơi là gì? Nêu đặc điểm của sự bay hơi? Câu 9 (1 điểm) Tại sao khi đun nước nóng không nên đổ thật đầy ầm? Câu 10 (1 điểm) Lấy 2 ví dụ về sự nóng chảy? Câu 11 (1 điểm) Tại sao bảng nhiệt độ của nhiệt kế y tế lại không có nhiệt độ dưới 350C và trên 420C Câu 12 (1điểm) Tại sao các thầy thuốc khuyên không nên ăn những thức ăn quá nóng hoặc quá lạnh,dễ bị hỏng răng? Câu 13(1 điểm) Một bình đựng rượu và một bình đựng nước có cùng thể tích 1 lít ở 00C. Khi nung nóng cả hai bình lên nhiệt độ 1000C thì thể tích của nước là 1,024 lít, thể tích của rượu là 1,116 lít. Tính độ tăng thể tích của rượu và nước theo đơn vị cm3. Chất nào nở vì nhiệt nhiều hơn? Xác nhận của tổ chuyên môn Người ra đề Lò Thị Hà Đinh Thị Thu XÁC NHẬN CỦA CHUYÊN MÔN TRƯỜNG
  6. ĐÁP ÁN CHẤM Đề số 1 BÀI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II Câu Đáp án Điểm 1 – B Mỗi ý 2 – A đúng được Phân trắc 3 – D 0,5 điểm nghiệm 4 - B 5 - A 6 - C - Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo 0,5 điểm so với khi kéo trực tiếp Câu 7 - Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng 0,5 điểm lượng của vật - Sự bay hơi là sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi 0,5 điểm - Đặc điểm của sự bay hơi: + Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt Câu 8 độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng. 0,25 điểm + Tùy từng loại chất lỏng khác nhau mà tốc độ bay hơi 0,25 điểm nhanh hay chậm cũng khác nhau. Khi đun nước, nếu đổ thật đầy ấm thì đến khi nước 1 điểm Câu 9 nóng lên (gần sôi) dẽ dãn nở và tràn ra ngoài làm tắt bếp (do nước nở nhiều hơn chất rắn làm ấm) Ví dụ: Câu 10 Nước đá đang tan, 0,5 điểm đốt một ngọn nến 0,5 điểm Vì nhiệt độ cơ thể người chỉ vào khoảng từ 350C đến 1 điểm Câu 11 420C. Các bộ phận khác nhau của răng có độ dãn nở vì nhiệt khác nhau, khi răng bị nóng (bị lạnh) đột ngột do thức 1 điểm Câu 12 ăn qua nóng hoặc quá lạnh sẽ sinh ra những chỗ dãn nở không đều làm rạn nứt men răng Độ tăng thể tích của nước là: 0,5 điểm 1,024-1 = 0,012l= 24cm3 Câu 13 Độ tăng thể tích của rượu là: 1,116-1 = 0,116l= 116cm3 0,5 điểm Vậy rượu nở vì nhiệt nhiều hơn nước.
  7. * Phân trắc nghiệm (3 điểm) hãy khanh tròn vào đáp án đúng Câu 1. Khi dùng ròng rọc động ta có lợi gì? A Lực kéo vật B Hướng của lực kéo C Lực kéo và hướng của lực kéo D không có lợi gì Câu 2 Máy cơ đơn giản nào sau đây có tác dụng làm thay đổi hướng của lực kéo? A. Ròng rọc động B. Ròng rọc cố định C. Đòn bẩy D. Mặt phẳng nghiêng Câu 3 Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn? A. Khối lượng của vật tăng E. Khối lượng của vật giảm. B. Khối lượng riêng của vật tăng F. Khối lượng riêng của vật giảm Câu 4 Trong thời gian nóng chảy hay đông đặc nhiệt độ của vật : A .Tăng . B. Không thay đổi . C. Giảm. D .Thay đổi. Câu 5 Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào là đúng? B. Rắn, lỏng, khí B. Rắn, khí, lỏng D. Khí, lỏng, rắn D. Khí, rắn, lỏng Câu 6 Sự đông đặc là sự chuyển thể: B. Rắn sang lỏng B.Lỏng sang hơi C. Lỏng sang rắn D.Hơi sang lỏng * Phân tự luận (7 điểm) Câu 7: (1 điểm) Nêu tác dụng của ròng rọc cố định và ròng rọc động? Câu 8 (1 điểm) Sự bay hơi là gì? Nêu đặc điểm của sự bay hơi? Câu 9 (1 điểm) Tại sao người ta không đóng chai bia, nước ngọt thật đầy? Câu 10 (1 điểm) Lấy 2 ví dụ về sự nóng chảy? Câu 11 (1 điểm) Tại sao bảng nhiệt độ của nhiệt kế y tế lại không có nhiệt độ dưới 350C và trên 420C Câu 12 (1điểm) Tại sao các thầy thuốc khuyên không nên ăn những thức ăn quá nóng hoặc quá lạnh,dễ bị hỏng răng? Câu 13(1 điểm) Hãy tính độ dài của một dây đồng ở 45 0C, biết độ dài của nó ở 200C là 1m và cứ nhiệt độ tăng thêm 10C thì độ dài của dây tăng thêm 0,017mm? Xác nhận của tổ chuyên môn Người ra đề Lò Thị Hà Đinh Thị Thu XÁC NHẬN CỦA CHUYÊN MÔN TRƯỜNG
  8. ĐÁP ÁN CHẤM Đề số 2 BÀI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II Câu Đáp án Điểm 1 – A Mỗi ý 2 – B đúng được Phân trắc 3 – D 0,5 điểm nghiệm 4 - B 5 - A 6 - C - Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo 0,5 điểm so với khi kéo trực tiếp Câu 7 - Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng 0,5 điểm lượng của vật - Sự bay hơi là sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi 0,5 điểm - Đặc điểm của sự bay hơi: + Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt Câu 8 độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng. 0,25 điểm + Tùy từng loại chất lỏng khác nhau mà tốc độ bay hơi 0,25 điểm nhanh hay chậm cũng khác nhau. Người ta không đonga nút chai bia, nước ngọt thật đầy 1 điểm Câu 9 vì nếu quá đầy, trong khi bảo quản hoặc vận chuyển có thể nhiệt độ tăng lên, chất lỏng dãn nở sẽ đẩy nút bật ra Ví dụ: Câu 10 Nước đá đang tan, 0,5 điểm đốt một ngọn nến 0,5 điểm Vì nhiệt độ cơ thể người chỉ vào khoảng từ 350C đến 1 điểm Câu 11 420C. Các bộ phận khác nhau của răng có độ dãn nở vì nhiệt khác nhau, khi răng bị nóng (bị lạnh) đột ngột do thức 1 điểm Câu 12 ăn qua nóng hoặc quá lạnh sẽ sinh ra những chỗ dãn nở không đều làm rạn nứt men răng 1m dây đồng tăng thêm 10C dài thêm ra 0,017mm 0,5 điểm 1m dây đồng tăng thêm 45- 20= 250C sẽ dài thêm ra: Câu 13 0,017. 25 = 0,425mm Vậy chiều dài của dây ở 450C là 1,000425m 0,5 điểm