Đề kiểm tra 1 tiết môn Toán Lớp 11 - Chương 3 - Đề số 3
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết môn Toán Lớp 11 - Chương 3 - Đề số 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_1_tiet_mon_toan_lop_11_chuong_3_de_so_3.docx
Nội dung text: Đề kiểm tra 1 tiết môn Toán Lớp 11 - Chương 3 - Đề số 3
- ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HÌNH CHƯƠNG 3 ( MÃ ĐỀ 219) I.Phần trắc nghiệm Câu 1 : Cho hai đường thẳng phân biệt a, b và mặt phẳng ( ). Mệnh đề nào dưới đây đúng? A. Nếu a // ( ) và b a thì b ( ). B. Nếu a ( ) và b a thì b // ( ). C. Nếu a // ( ) và b ( ) thì a b. D. Nếu a // ( ) và b // ( ) thì b // a. Câu 2 : Điều kiện cần và đủ để hai mặt phẳng vuông góc với nhau là A. mọi đường thẳng nằm trong mặt phẳng này đều vuông góc với mặt phẳng kia. B. mặt phẳng này chứa một đường thẳng vuông góc với mặt phẳng kia. C. hai mặt phẳng lần lượt chứa hai đường thẳng vuông góc với nhau. D. hai đường thẳng bất kì nằm trong mặt phẳng đều vuông góc với nhau. Câu 3 : Các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng? A. Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thứ ba thì song song với nhau. B. Mặt phẳng (P) và đường thẳng a cùng vuông góc với đường thẳng b thì song song với nhau. C. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì song song với nhau. D. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì song song với nhau. Câu 4 : Cho đường thẳng a và mặt phẳng ( ). Mệnh đề nào dưới đây sai? A. Nếu a vuông góc với ( ) thì a vuông góc với mọi đường thẳng nằm trong ( ). B. Nếu a vuông góc với hai đường thẳng nằm trong ( ) thì a vuông góc với ( ). C. Nếu a vuông góc với ( ) và đường thẳng b song song với ( ) thì a và b vuông góc với nhau. D. Nếu a vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau thuộc ( ) thì a vuông góc với ( ). Câu 5 : Cho hai mặt phẳng (P) và (Q) cắt nhau theo giao tuyến và vuông góc với nhau. Khẳng định nào sau đây đúng? A. Mọi đường thẳng nằm trong (P) đều vuông góc với mọi đường thẳng nằm trong (Q). B. Đường thẳng nằm trong (P) và vuông góc với thì vuông góc với (Q). C. Mọi đường thẳng vuông góc với đều vuông góc với (P). D. Mọi mặt phẳng vuông góc với (P) đều song song với (Q). Câu 6 : Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có tất cả các cạnh bằng a. Số đo góc giữa BC và SA bằng A. 600 B. 300 C. 450 D. 900 Câu 7 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a; SA (ABCD) và 푆 = . Góc giữa mp(SCD) và mp(ABCD) là A. 푆 B. 푆 C. 푆 D. 푆 Câu 8 : Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A’B’C’ có tất cả các cạnh bằng a, gọi là góc giữa AB’ và mp(BCC’B’). Tính sin . 3 3 6 1 A. sin = B. sin = C. sin = D. sin = 4 2 4 2 2 Câu 9 : Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là hình thoi tâm O. Biết SA = SC; SB = SD. Tính góc giữa SO và mp(ABCD). A. 900 B. 600 C. 300 D. 450 Câu 10 : Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’. Số đo góc giữa AB’ và A’D bằng A. 600 B. 750 C. 450 D. 300 II. Phần tự luận Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB = 2a, AD = a, SA ABCD , SA a 3 . a) Chứng minh rằng CD SD . b) Kẻ BH AC tại H. Chứng minh rằng (SBH) (SAC). c) Tính góc giữa đường thẳng SC và mp(ABCD). d) Tính góc giữa hai đường thẳng CD và SB. e) Tính góc giữa (SAB) và (SCD). 1