Đề kiểm tra 1 tiết môn Lịch sử Lớp 8 - Học kì II

doc 4 trang nhatle22 2640
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết môn Lịch sử Lớp 8 - Học kì II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_2_tiet_mon_lich_su_lop_8_hoc_ki_ii.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra 1 tiết môn Lịch sử Lớp 8 - Học kì II

  1. KIỂM TRA 1 TIẾT LỊCH SỬ 8 * THIẾT LẬP MA TRẬN Mức độ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Cộng Chủ đề TN TL TN TL TN TL TN TL -Biết được thời Chủ đề 1: Hiểu được gian Pháp tấn Cuộc kháng các sự kiện công Gia Định chiến từ năm trong cuộc -Biết được nội 1858 đến kháng chiến dung Hiệp ước năm 1873 chống Pháp Nhâm Tuất Số câu 3 Số điểm 1 1 2 Tỉ lệ % 10% 10% 20% - Biết được nơi - Lí giải được Chủ đề 2: Nêu nguyên Tôn Thất Thuyết Hiểu được tại sao cuộc Phong trào nhân, diễn tấn công quân vì sao khởi nghĩa kháng chiến biến cuộc Pháp. phong trào Hương Khê là chống Pháp phản công của -Thời gian diễn ra Cần cuộc khởi trong những phái chủ cuộc phản công Vương nổ nghĩa tiêu biểu năm cuối thế chiến tại kinh của phái chủ ra nhất trong kỉ XIX thành Huế chiến. phong trào Cần
  2. Vương Số câu 5 Số điểm 1 2 3 1 7 Tỉ lệ % 10% 20% 30% 10% 70% Chủ đề 3: - Phân tích Trào lưu cải ý nghĩa và cách duy tân những hạn ở Việt Nam chế của các nửa cuối thế đề nghị cải kỉ XIX cách Số câu 1 Số điểm 1 1 Tỉ lệ % 10% 10% Tổng số câu 8 Tổng số điểm 4 4 1 1 10 Tỉ lệ % 40% 40% 10% 10% 100%
  3. * NỘI DUNG ĐỀ BÀI I. Trắc nghiệm: (3 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái in hoa trước câu trả lời đúng trong các câu sau: Câu 1. Ngày 17-2-1859, Pháp tấn công vào đâu ? A. Đại đồn Chí Hòa B. Tỉnh Định Tường C. Tỉnh Vĩnh Long D. Thành Gia Định Câu 2. Tôn Thất Thuyết hạ lệnh tấn công quân Pháp ở đâu ? A. Tòa Khâm sứ và Hoàng thành B. Đồn Mang Cá và Hoàng thành C. Hoàng thành D. Tòa Khâm sứ và đồn Mang Cá Câu 3. Theo Hiệp ước Nhâm Tuất, triều đình Huế đồng ý mở ba cửa biển nào cho Pháp vào buôn bán ? A. Đà Nẵng, Thuận An, Quy Nhơn B. Đà Nẵng, Thuận An, Quảng Yên C. Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên D. Đà Nẵng, Ba Lạt, Cửa Việt Câu 4. Cuộc phản công của phái chủ chiến diễn ra vào thời gian nào ? A. Đêm mồng 5 rạng sáng 6-7-1885 B. Đêm mồng 6 rạng sáng 7-7-1886 C. Đêm mồng 4 rạng sáng 5-7-1885 D. Đêm mồng 3 rạng sáng 4-7-1885 Câu 5: Điền sự kiện tương ứng với thời gian theo mẫu sau: Thời gian Sự kiện 13-7-1885 Tháng 11-1888 1885-1896 28-12-1895 II. Tự luận: (7 điểm) Câu 1 (2 điểm) Nêu nguyên nhân, diễn biến cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế tháng 7-1885 ? Câu 2 (3 điểm) Phong trào Cần Vương nổ ra và phát triển như thế nào? Câu 3 (1 điểm) Tại sao nói cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương? Câu 4 (1 điểm) Nhận xét những mặt tích cực, hạn chế của các đề nghị cải cách cuối thế kỉ XIX?
  4. ĐỀ 3 (LỚP 8C) I. Trắc nghiệm: (3 điểm) Câu Đáp án Điểm Câu Đáp án Điểm 1 D 0,5 3 C 0,5 2 D 0,5 4 C 0,5 Câu 5: Thời gian Sự kiện 13-7-1885 Chiếu Cần vương được ban hành Tháng 11-1888 Vua Hàm Nghi bị bắt 1885-1896 Khởi nghĩa Hương Khê 28-12-1895 Phan Đình Phùng hi sinh II. Tự luận: (7 điểm) Câu Đáp án Điểm - Sau hai hiệp ước 1883 và 1884, phe chủ chiến trong triều đình 0,5 điểm nuôi hi vọng giành lại chủ quyền từ tay Pháp. - Pháp lo sợ, tìm cách bắt cóc những người cầm đầu. 0,5 điểm 1 - Đêm mồng 4 rạng sáng 5 - 7 - 1885, Tôn Thất Thuyết hạ lệnh 0,5 điểm tấn công quân Pháp ở đồn Mang Cá và Toà Khâm sứ. - Nhờ có ưu thế về vũ khí, quân giặc phản công, chiếm kinh 0,5 điểm thành Huế. - Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi chạy ra Tân Sở (Quảng 1 điểm Trị). Ngày 13-7-1885, ông nhân danh nhà vua xuống chiếu Cần vương, kêu gọi văn thân, sĩ phu và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước. 2 - Phong trào yêu nước chống Pháp dưới ngọn cờ Cần vương 0,5 điểm diễn ra sôi nổi từ năm 1885 đến cuối thế kỉ XIX. - Diễn biến phong trào có thể chia thành 2 giai đoạn : 1,5 điểm + Giai đoạn 1 (1885-1888), phong trào bùng nổ trên khắp cả nước, nhất là từ Phan Thiết trở ra. + Giai đoạn 2 (1888-1896), phong trào quy tụ trong những cuộc khởi nghĩa lớn, tập trung ở các tỉnh Bắc Trung Kì và Bắc Kì. - Đây là cuộc khởi nghĩa có quy mô lớn, địa bàn rộng. - Lãnh đạo cuộc khưởi nghĩa là văn thân các tỉnh Thanh-Nghệ- Tĩnh. 0,5 điểm 3 - Thời gian tồn tại 10 năm. - Tính chất ác liệt chống Pháp và triều đình bù nhìn. - Tổ chức chặt chẽ, chỉ huy thống nhất. 0,5 điểm - Tự chế tạo được vũ khố (súng trường). - Tích cực: các đề nghị cải cách này đều nhằm đáp ứng phần nào 0,5 điểm yêu cầu của nước ta lúc đó. - Hạn chế: các đề nghị cải cách vẫn mang tính chất lẻ tẻ rời rạc 0,5 điểm 4 - Chưa động chạm tới những vấn đề cơ bản của thời đại. 0,5 điểm - Triều đình phong kiến Nguyễn bảo thủ bất lực không chấp 0,5 điểm nhận những thay đổi, từ chối mọi cải cách.