Đề kiểm tra 1 tiết môn Hóa học Lớp 9 - Tiết 20 - Trường THCS Sen Thủy
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết môn Hóa học Lớp 9 - Tiết 20 - Trường THCS Sen Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_1_tiet_mon_hoa_hoc_lop_9_tiet_20_truong_thcs_sen.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra 1 tiết môn Hóa học Lớp 9 - Tiết 20 - Trường THCS Sen Thủy
- Điểm TRƯỜNG THCS SEN THỦY PHIẾU KIỂM TRA 45’ Họ và tên: Lớp: TIẾT 20 – MÔN: HÓA HỌC ĐỀ I I.TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 3đ) khoanh tròn vào chữ cái đứng trước cho câu trả lời đúng Câu 1: Công thức hóa học của Natrihidroxit là A. Na2O. B. NaOH. C. NaHCO3. D. NaCl. Câu 2: Trong các chất sau đây, chất nào làm quỳ tím chuyển màu xanh A. H2O. B. dd H2SO4.C. dd Ca(OH) 2. D. dd Na2SO4. Câu 3: Chất nào sau đây không phải là muối axit? A. Na2SO4. B. KHSO4. C. Ca(HCO3)2. D. NaHSO3. Câu 4: Hiện tượng xảy ra khi ngâm một chiếc đinh sắt trong dung dịch đồng (II) sunfat là A. không có hiện tượng gì. B. chỉ có đinh sắt bị hòa tan. C. kim loại màu đỏ nâu bám ngoài đinh sắt, đinh sắt không có sự thay đổi. D. một phần đinh sắt bị hòa tan, kim loại đỏ nâu bám ngoài đinh sắt, màu xanh của dung dịch ban đầu nhạt dần. Câu 5: Dung dịch NaOH tác dụng được với chất nào sau đây? A. CuO. B. SO2. C. FeO. D. H2O. Câu 6: Chất nào sau đây bị nhiệt phân hủy? A. NaOH B. KOH. C. Zn(OH)2. D. Ba(OH)2. Câu 7: Kim loại nào sau đây không tác dụng được với dd HCl? A. Ag. B. Mg. C. Al. D. Zn. Câu 8: Chất tác dụng với dd HCl thu dược khí CO2 là A. NaOH. B. K2CO3. C. Zn(OH)2. D. CaCl2. Câu 9: Chất nào sau đây thường dùng để khử chua đất trồng? A. CuSO4. B. Ca(OH)2. C. CuCl2. D. KCl. Câu 10: Cặp chất nào sau đây cùng xảy ra phản ứng trao đổi? A. NaOH và FeCl2. B. KOH và CuSO4. B. C. NaOH và K2CO3. D. Ca(OH)2 và K2CO3. Câu 11: Nhóm chất có thể dùng làm thuốc thử để nhận biết các dung dịch H2SO4 và NaOH, HCl là A. Quỳ tím và H2O B. Dung dịch BaCl2 và H2O C. Quỳ tím và dung dịch BaCl2 D. Quỳ tím và dung dịch NaNO3 Câu 12: Phản ứng hoá học nào sau đây là phản ứng trao đổi: A. H2O + BaO Ba(OH)2 B. Na2CO3 + BaCl2 BaCO3 + 2NaCl t 0 C. 2KClO3 2KCl + 3O2 D. Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu II. TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 13: (2đ) Có những chất sau: HCl, Fe, Ag. Hãy chọn chất thích hợp điền vào mỗi sơ đồ phản ứng sau và lập phương trình hóa học: a. NaOH + NaCl + H 2O. b. + AgNO3 → Fe(NO3)2 + Ag. Câu 14: (2đ) Bằng phương pháp hoá học nào có thể nhận biết được 3 lọ hoá chất mất nhãn đựng riêng biệt 3 dung dịch sau : HCl, NaNO3, H2SO4. Viết phương trình phản ứng (nếu có). Câu 15: (3đ) Cho 10,6 gam Na2CO3 tác dụng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 a/ Viết phương trình phản ứng xảy ra. b/ Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng. c/ Tính thể tích khí CO2 sinh ra ở đktc. d/ Toàn bộ khí sinh ra được dẫn vào 300ml dung dịch Ca(OH)2 0,5M thì thu được một kết tủa. Tính khối lượng kết tủa này, biết hiệu suất của phản ứng hấp thụ khí đạt 80%. (Cho biết: Na = 23, O = 16, H = 1, S = 32 , C = 12) BÀI LÀM
- Điểm TRƯỜNG THCS SEN THỦY PHIẾU KIỂM TRA 45’ Họ và tên: . Lớp: TIẾT 20 – MÔN: HÓA HỌC ĐÊ II I.TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 3đ) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước cho câu trả lời đúng Câu 1: Trong các chất sau đây, chất nào làm quỳ tím chuyển màu xanh A. H2O. B. dd H2SO4. C. dd Ca(OH)2. D. dd Na2SO4. Câu 2: Chất nào sau đây không phải là muối axit? A. Na2SO4. B. KHSO4. C. Ca(HCO3)2. D. NaHSO3. Câu 3: Công thức hóa học của Natrihidroxit là A. Na2O. B. NaOH. C. NaHCO3. D. NaCl. Câu 4: Hiện tượng xảy ra khi ngâm một chiếc đinh sắt trong dung dịch đồng (II) sunfat là A. không có hiện tượng gì. B. chỉ có đinh sắt bị hòa tan. C. kim loại màu đỏ nâu bám ngoài đinh sắt, đinh sắt không có sự thay đổi. D. một phần đinh sắt bị hòa tan, kim loại đỏ nâu bám ngoài đinh sắt, màu xanh của dung dịch ban đầu nhạt dần. Câu 5: Kim loại nào sau đây không tác dụng được với dd HCl? A. Ag. B. Mg. C. Al. D. Zn. Câu 6: Chất nào sau đây bị nhiệt phân hủy? A. NaOH B. KOH. C. Zn(OH)2. D. Ba(OH)2. Câu 7: Dung dịch NaOH tác dụng được với chất nào sau đây? A. CuO. B. SO2. C. FeO. D. H2O. Câu 8: Cặp chất nào sau đây cùng xảy ra phản ứng trao đổi? A. NaOH và FeCl2. B. KOH và CuSO4. B. C. NaOH và K2CO3. D. Ca(OH)2 và K2CO3. Câu 9: Chất tác dụng với dd HCl thu dược khí CO2 là A. NaOH. B. K2CO3. C. Zn(OH)2. D. CaCl2. Câu 10: Phản ứng hoá học nào sau đây là phản ứng trao đổi: A. H2O + BaO Ba(OH)2 B. Na2CO3 + BaCl2 BaCO3 + 2NaCl t 0 C. 2KClO3 2KCl + 3O2 D. Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu Câu 11: Chất nào sau đây thường dùng để khử chua đất trồng? A. CuSO4. B. Ca(OH)2. C. CuCl2. D. KCl. Câu 12: Nhóm chất có thể dùng làm thuốc thử để nhận biết các dung dịch H2SO4 và NaOH, HCl là A. Quỳ tím và H2O B. Dung dịch BaCl2 và H2O C. Quỳ tím và dung dịch BaCl2 D. Quỳ tím và dung dịch NaNO3 II. TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 13: (2đ) Có những chất sau: HCl, H2SO4, Ba(OH)2, KClO3 Hãy chọn chất thích hợp điền vào mỗi sơ đồ phản ứng sau và lập phương trình hóa học: t 0 a. . KCl + O2. b. + H2SO4 BaSO4 + H2O. Câu 14: (2đ) Bằng phương pháp hoá học nào có thể nhận biết được 3 lọ hoá chất mất nhãn đựng riêng biệt 3 dung dịch sau : NaOH, NaNO3, Ba(OH)2. Viết phương trình phản ứng (nếu có). Câu 15: (3đ) Cho 10,6 gam Na2CO3 tác dụng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 a/ Viết phương trình phản ứng xảy ra. b/ Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng. c/ Tính thể tích khí CO2 sinh ra ở đktc. d/ Toàn bộ khí sinh ra được dẫn vào 300ml dung dịch Ca(OH)2 0,5M thì thu được một kết tủa. Tính khối lượng kết tủa này, biết hiệu suất của phản ứng hấp thụ khí đạt 80% (Cho biết: Na = 23, O = 16, H = 1, S = 32 , C = 12)
- BÀI LÀM