Đề kiểm tra 1 tiết môn Hóa học Lớp 9 (Bản đẹp)

doc 6 trang nhatle22 2770
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết môn Hóa học Lớp 9 (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_1_tiet_mon_hoa_hoc_lop_9_ban_dep.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra 1 tiết môn Hóa học Lớp 9 (Bản đẹp)

  1. ĐÊ KIỂM TRA HĨA 9 Tiết 10 : KIỂM TRA 1 TIẾT Phần trắc nghiệm khách quan ( 3,0 điểm ) Hãy chọn câu trả lời mà em cho là đúng nhất: Câu 1: Chất nào sau đây tác dụng được với H2O: A. SO2 B.H2SO4 C.CaCO3 D. KOH Câu 2: Chất nào sau đây tác dụng được với HCl: A.SO2 B. H2O C. K2O D. HNO3 Câu 3: Khi cho CaO tác dụng với nước sản phẩm thu được làm cho dung dịch phenolphtalein chuyển sang màu : A. xanh B. đỏ C. tím D. khơng màu Câu 4: Dung dịch axit HCl làm cho quỳ tím chuyển sang màu: A. xanh B. đỏ C. tím D. đen Câu 5: Để nhận biết axit HNO3 và axit H2SO4 ta dùng: A. Quỳ tím. B. BaCl2. C. H2O D. Na2CO3 Câu 6 Sản xuất Axit sunfuric trong cơng nghiệp người ta đi từ nguyên liệu : A. Lưu huỳnh B. Sắt III Oxit C. Quặng Pirit D. Đáp án A, C đúng. Câu 7: Để nhận biết được ba dung dịch sau : Na2SO4 , H2SO4 , NaOH người ta dùng một thuốc thử là : A. dd BaCl2 B. Quỳ tím C. dd Ba(OH) D. dd Phenol phtalein Câu 8: Cho Cu vào dung dịch H2SO4 đặc, nĩng sẽ thu được một chất khí là : A. H2 B. SO2 C. SO3 D. H2S Câu 9: Cho các oxit sau : SO 2, SO3, Na2O, Fe2O3, P2O5, CuO. Những oxit nào thuộc loại oxit bazơ. A. Na2O, CuO, SO2 B. Na2O, Fe2O3, SO3 C. Na2O, CuO, P2O5 D. Na2O, Fe2O3, CuO. Câu 10: Cho 5,6 g sắt tác dụng với axit clohiđric dư, sau phản ứng thể tích khí H2 thu được (ở đktc): A. 1,12 lít . B. 2,24 lít. C. 11,2 lít. D. 22,4 lít. Câu 11: Cặp chất khơng thể đồng thời tồn tại trong một dung dịch: A. NaOH, K2SO4 . B. HCl, Na2SO4. C. H2SO4, KNO3. D. HCl, AgNO3. Câu 12: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là A. K2O. B. CuO. C. P2O5. D. CaO. Phần tự luận ( 7,0 điểm ) Câu 1 ( 3 điểm ) Hồn thành chuỗi biến hố sau ghi rõ điều kiện phản ứng ( nếu cĩ ) ( mỗi mũi tên là một phương trình hố học ) S SO2 SO3 H2SO4 CuSO4 BaSO4 H2SO4 Câu 2 ( 4 điểm) Cho 8,4 gam sắt tác dụng với dung dịch axit clohiđric cĩ 14,6 gam HCl tạo ra muối sắt (II) clorua và khí hiđro. a) Viết phương trình phản ứng xảy ra. b) Sau phản ứng chất nào cịn dư ? dư bao nhiêu gam ? c) Tính thể tích khí sinh ra ở điều kiện tiêu chuẩn (đktc). d) Lấy tồn bộ thể tích khí sinh ra khử hồn tồn Sắt (III) oxit. Tích khối lượng chất rắn sinh ra. ( Cho biết : Fe = 56, H = 1, Cl = 35,5, O = 16, S = 32, C = 12 ) ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA TIẾT 10 A. Phần trắc nghiệm khách quan ( 3,0 điểm ) Câu 1: Mỗi ý đúng được 0.25 đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án A C B B B A B B D C C
  2. B. Phần tự luận (7.0 điểm) Câu 1 ( 3 điểm ) Hồn thành đúng được 1 phương trình được 0,5 điểm : 0,5 x 6 = 3.0 điểm t o S + O2  SO2 t o 2SO2 + O2  2SO3 SO3 + H2O  H2SO4 H2SO4 + CuO  CuSO4 + H2O CuSO4 + BaCl2  BaSO4 + CuCl2 BaSO4 + HCl  H2SO4 + BaCl2 Câu 2 (4 điểm) Số mol của sắt là : 8,4 n 0,15(mol) 0,25 điểm Fe 56 Số mol của Axit clohiđric 14,6 n 0,4(mol) 0,25 điểm HCl 36,5 2HCl + Fe  FeCl2 + H2 0,5 điểm (mol) 2 1 1 1 TPƯ 0,4 0,15 PƯ 0,3 0,15 0,15 0,15 0,5 điểm SPƯ: 0,1 0 0,15 0,15 Sau phản ứng axit clohiđric dư m 0 ,1 .36 ,5 3 ,65 gam 0,5 điểm HCl dư Thể tích của khí hiđro ( đktc ) V n.22,4 0,15.22,4 3,36(lit) 0,5 điểm H 2 t 0 3H2 + Fe2O3  2Fe + 3H2O 0,5 điểm (Mol) 3 1 2 3 0,15 0,1 0,5 điểm mFe 0,1.56 5,6(gam) 0,5 điểm
  3. ĐỀ KIỂM TRA TIẾT 20 A/Trắc nghiệm: (4điểm) Khoanh trịn vào chữ cái đứng đầu phương án trả lời đúng. Câu 1/ Bazơ nào sau đây khơng bị nhiệt phân huỷ A. Cu(OH)2 B. KOH C.Fe(OH)3 D. Mg(OH)2 Câu 2/ Bazơ nào sau đây tác dụng được với SO2: A. Cu(OH)2 B. Mg(OH)2 C.Fe(OH)3 D. NaOH Câu 3/ Phản ứng hố học nào sau đây là phản ứng trao đổi: A. H2O + BaO Ba(OH)2 B. Na2CO3 + BaCl2 BaCO3 + 2NaCl t 0 C. 2KClO3  2KCl + 3O2 D. Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu Câu 4/ Nhỏ vài giọt dung dịch CuSO4 vào ống nghiệm đựng dung dịch NaOH cĩ hiện tượng: A. Tạo dung dịch màu xanh lam. B. Tạo dung dịch khơng màu. C. Xuất hiện chất khơng tan màu xanh lơ D. Xuất hiện kết tủa màu trắng Câu 5/ Nhĩm chất nào sau đều tác dụng được với dung dịch CuCl2: A. AgNO3 và NaOH B. NaOH và Ba(NO3)2 C. FeSO4 và NaOH D. H2SO4 và Ba(OH)2 Câu 6/ Cặp chất nào sau đây dùng để điều chế được NaOH: A. Na2CO3 và H2O B. Na2CO3 và Ca(OH)2 C. CaCO3 và Na2O D. Na2CO3 và CaO Câu 7/ Cặp chất nào sau đây tác dụng được với nhau: A. NaCl và H2SO4 B. K2CO3 và Na2SO4 C. KOH và Na2CO3 D. CaCO3 và H2SO4 Câu 8/ Nhĩm chất nào sau đây cĩ thể dùng làm thuốc thử để nhận biết các dung dịch: H2SO4 và NaOH, HCl: A. Quỳ tím và H2O B. Dung dịch BaCl2 và H2O C. Quỳ tím và dung dịch BaCl2 D. Quỳ tím và dung dịch NaNO3 B. Tự luận ( 6 điểm) Câu 1/(1,5đ): Viết các phương trình phản ứng thực hiện những chuyển đổi hố học theo sơ đồ sau: FeSO4 FeCl2 Fe(OH)2 FeO Câu 2/(1,5đ): Bằng phương pháp hố học nào cĩ thể nhận biết được 3 lọ hố chất mất nhãn đựng riêng biệt 3 dung dịch sau: NaOH, NaNO3, Ba(OH)2. Viết phương trình phản ứng nếu cĩ. Câu 3/ (3đ): Cho 10,6 gam Na2CO3 tác dụng hồn tồn với dung dịch H2SO4 a/ Viết phương trình phản ứng xảy ra. b/ Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng. c/ Tính thể tích khí CO2 sinh ra ở đktc. d/ Tồn bộ khí sinh ra được dẫn vào 300ml dung dịch Ca(OH) 2 0,5M thì thu được một kết tủa. Tính khối lượng kết tủa này, biết hiệu suất của phản ứng hấp thụ khí đạt 80% (Cho biết: Na = 23, O = 16, H = 1, S = 32 , C = 12, Ca = 40) ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA TIẾT 20 ĐỀ I A. TRẮC NGHIỆM: (4điểm) Mỗi phương án đúng 0,5 điểm 1.B 2.D 3.B 4.C 5.A 6.B 7.D 8.C B. TỰ LUẬN: (6 điểm ) Câu 1: (1,5 điểm ) Viết và cân bằng đúng 1 PTHH được 0,5 đ
  4. FeSO4 + BaCl2 FeCl2 + BaSO4 FeCl2 + 2NaOH Fe(OH)2 + 2NaCl t 0 Fe(OH)2  FeO + H2O Câu 2: (1,5điểm ) - Dùng quỳ tím nhận ra dung dịch NaOH, Ba(OH)2 do quỳ tím hố xanh (0,25đ) - Chất cịn lại là NaNO3 (0,25đ) - Dùng dung dịch H2SO4 nhận ra dung dịch Ba(OH)2 do tạo kết tủa trắng (0,25đ) PTHH: H2SO4 + Ba(OH)2 BaSO4 + 2H2O (0,5đ) - Chất cịn lại là NaOH (0,25đ) Câu 3: (3điểm ) a/ PTHH: Na2CO3 + H2SO4 Na2SO4 + CO2 + H2O (0,5đ) TPT 1mol 1mol 1mol TBR 0,1mol x?mol y?mol n = 10,6: 106 = 0,1 mol (0,5đ) Na2CO3 b/ n = x = 0,1mol (0,25đ) Na2SO4 Khối lượng muối tạo thành sau phản ứng là: m = 0,1 . 142 =14,2 (g) (0,25đ) Na2SO4 c/ n = y = 0,1 mol (0,25đ) CO2 Thể tích khí CO sinh ra ở đktc là: V = 0,1. 22,4 = 2,24 (l) (0,25đ) 2 CO2 d/ n = 0,5.0,3= 0,15 mol Ca(OH )2 PTHH: CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O (0,25đ) TPT 1mol 1 mol 1 mol TBR 0,1mol 0,15 mol x?mol 0,1 0,15 Tỉ lệ < → Ca(OH)2 dư nên tính theo n 1 1 CO2 → n = x = 0,1 mol (0,25đ) CaCO3 m = 0,1.100 = 10g (0,25đ) CaCO3 Vì hiệu suất phản ứng đạt 80% nên khối lượng kết tủa thu được là: 80 m = 10. = 8 (g) (0,25đ) CaCO3 100 * Lưu ý: Các PTPƯ chưa cân bằng số nguyên tử thì trừ 0,25đ/1pt
  5. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Chọn đáp án đúng cho các câu sau Câu 1. Chất nào sau đây tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit? A. SO3. B. BaO. C. Na2O. D. Fe3O4. Câu 2. Dãy các chất nào sau đây đều là muối trung hịa? A. HCl, H2SO4. B. NaOH, KOH. C. NaCl, NaHCO3. D. NH4Cl, K2CO3. Câu 3. Để nhận biết hai dung dịch HCl và H2SO4 đựng trong hai lọ mất nhãn, cĩ thể dùng A. K2SO4 . B. Ba(OH)2. C. NaCl. D. NaNO3. Câu 4. Cặp chất nào sau đây tồn tại trong một dung dịch? A. NaCl và AgNO3. B. NaOH và K2CO3. C. Na2SO4 và BaCl2. D. Na2CO3 và H3PO4. Câu 5. Kim loại vừa phản ứng được với dung dịch HCl, vừa phản ứng được với dung dịch NaOH là A. Cu. B. Fe. C. Al. D. Mg. Câu 6. Nhơm hoạt động hố học mạnh hơn sắt, vì A. Al, Fe đều khơng phản ứng với HNO3 đặc nguội. B. Al cĩ phản ứng với dung dịch kiềm. C. Nhơm đẩy được sắt ra khỏi dung dịch muối sắt. D. Chỉ cĩ sắt bị nam châm hút. PHẦN II. TỰ LUẬN (7,0 điểm). Câu 1 ( 2,5 điểm). Hồn thành chuỗi phản ứng hĩa học sau? 1 2 3 4 5 Fe FeCl3  Fe(OH)3  Fe2O3  Fe2(SO4)3  FeCl3 Câu 2 (1,5 điểm). Cĩ 3 lọ đựng các dung dịch bị mất nhãn sau: NaCl, Na 2SO4, NaOH. Bằng phương pháp hố học hãy nhận biết các dung dịch trên. Viết phương trình hố học (nếu cĩ) Câu 3 (3,0 điểm). Cho 30 gam hỗn hợp hai kim loại sắt và đồng tác dụng với dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn A, dung dịch B và 6,72 lít khí H2 (ở đktc). a) Viết phương trình phản ứng hĩa học xảy ra. b) Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. c) Cơ cạn dung dịch B được m gam muối khan. Tìm giá trị của m. Biết: Fe = 56; Al = 27; Na = 23; Cu = 64, H = 1; Cl = 35,5. ___ ĐÁN ÁN KIỂM TRA HỌC KỲ I PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án A D B B C C Thang điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 PHẦN II. TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu ý Nội dung, đáp án Điểm 1 (1) 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 0,5 (2) FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCl 0,5 (3) 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O 0,5 (4) Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O 0,5
  6. (5) Fe2(SO4)3 + 3BaCl2→ 3BaSO4 + 2FeCl3 0,5 2 - Lấy mỗi chất một ít ra làm thí nghiệm, đánh số thứ tự. Nhỏ mỗi chất trên vào quỳ tím chuyển màu xanh là NaOH. 0,5 - Nhận biết 2 muối bằng cách cho tác dụng với BaCl 2 dung dịch nào phản ứng xuất hiện kết tủa màu trắng là Na2SO4 , cịn 0,5 lại là NaCl khơng cĩ hiện tượng gì. 0,5 PTHH: Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4↓ + 2NaCl 3 a) PTHH: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 0,5 b) nH2 = 6,72 : 22,4 = 0,3 mol 0,5 PTHH: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 Theo PT: 1 mol 1 mol 1 mol Theo đb: 0,3 mol ← 0,3 mol← 0,3 mol 0,5 0,5 mFe = 0,3. 56 = 16,8 (gam) %Fe = (16,8. 100) : 30 = 56% %Cu = 100% – 56% = 44% 0,5 m 0,3.127 38,1(g) 0,5 c) FeCl2 HẾT