Đề kiểm tra 1 tiết môn Hóa học Lớp 8 - Học kì I - Đề số 2 - Trường THCS Phương Trung

doc 3 trang nhatle22 3210
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết môn Hóa học Lớp 8 - Học kì I - Đề số 2 - Trường THCS Phương Trung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_1_tiet_mon_hoa_hoc_lop_8_hoc_ki_i_de_so_2_truong.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra 1 tiết môn Hóa học Lớp 8 - Học kì I - Đề số 2 - Trường THCS Phương Trung

  1. PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT TRƯỜNG THCS PHƯƠNG TRUNG MÔN: HOA HOC 8 Thời gian làm bài: 45 phút; (30 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 061 (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Họ, tên thí sinh: Lớp: Câu 1: Cho nhôm Al tác dụng với axit sunfuric.(H2SO4) thu được muối nhôm sunfat ( Al2(SO4)3) và khí H2. Phương trình phản ứng nào sau đây đã viết đúng? A. Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2 B. 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2 C. 2Al + H2SO4 Al2(SO4)3 + H2 D. Al + H2SO4 Al2(SO4)3 + H2 Câu 2: Đốt cháy 3 gam Magie trong oxi thu được 5 gam Magie oxit. Khối lượng oxi đã phản ứng là: A. 2,2 gam B. 8 gam C. 4 gam D. 2 gam Câu 3: Đốt cháy quặng pirit sắt (FeS 2) thu được sắt (III) oxit Fe 2O3 và khí sunfurơ SO 2. Phương trình phản ứng nào sau đây viết đúng? t o t o A. 2FeS2 + O2  Fe2O3 + SO2 B. FeS2 + O2  Fe2O3 + SO2 t o t o C. 4FeS2 +11 O2  2 Fe2O3 + 8SO2 D. FeS2 + O2  Fe2O3 + 2SO2 Câu 4: Hiđro và oxi tác dụng với nhau tạo thành nước (H 2O). Phương trình hóa học nào dưới đây viết đúng? t o t o A. 2H2 + 2O2  2H2O B. 2H2 + O2  2H2O t o t o C. 2H + O  H2O D. H2 + O2  2H2O Câu 5: Canxi cacbonat bị phân huỷ theo sơ đồ: Canxi cacbonat  Canxi oxit + khí cacbonic. Nếu nung 5 tấn đá vôi thu được 2,8 tấn canxi oxit thì khối lượng cacbonic thoát vào không khí là A. 2 tấn B. 2,2 tấn C. 2,5 tấn D. 3 tấn Câu 6: Hiện tượng nào là hiện tượng hoá học trong các hiện tương thiên nhiên sau đây ? A. Khi mưa giông thường có sấm sét. B. Nạn cháy rừng tạo khói đen dày đặc gây ô nhiễm môi trường. C. Hơi nước trong các đám mây ngưng tụ và rơi xuống tạo ra mưa. D. Sáng sớm, khi mặt trời mọc sương mù tan dần. Câu 7: Một cốc đựng dung dịch axit clohidric và một cốc đựng cục đá vôi (canxi cacbonat) được đặt ở đĩa cân 1. Trên đĩa cân 2 đặt các quả cân sao cho kim cân ở vị trí cân bằng. Bỏ cục đá vôi vào cốc axit. Biết rằng có phản ứng: Canxi cacbonat + Axit clohidric  Canxi clorua + khí Cacbonic + nước. Vị trí của kim cân lúc này là A. Kim cân ở vị trí thăng bằng. B. Kim cân lệch về phía đĩa cân 1. C. Kim cân lệch về phía đĩa cân 2. D. Kim cân không xác định Câu 8: Cho sơ đồ phản ứng sau: Fe + O2  > Fe3O4. Tỉ lệ giữa số nguyên tử Fe: số phân tử O2: số phân tử Fe3O4 = A. 3:2:1 B. 3:1:2 C. 1:2:3 D. 2:3:1 Câu 9: Trong phản ứng hóa học thì: A. Cả nguyên tử và phân tử đều biến đổi. B. Không có sự biến đổi phân tử. C. Phân tử biến đổi. D. Nguyên tử biến đổi. Câu 10: Phát biểu sai là A. Trong 1 PƯHH, số phân tử của các chất được bảo toàn. B. Trong 1 PƯHH, tổng khối lượng các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng các chất tham gia. C. Trong 1 PƯHH, số nguyên tử của mỗi nguyên tố được bảo toàn. D. Trong 1 PƯHH có n chất nếu biết khối lượng của (n-1) chất thì tính được khối lượng của chất còn lại. Câu 11: Phương trình hóa học dùng để Trang 1/3 - Mã đề thi 061
  2. A. biểu diễn phản ứng hóa học bằng chữ. B. biểu diễn sự biến đổi của các nguyên tử trong phân tử. C. biểu diễn ngắn gọn phản ứng hóa học bằng công thức hoá học. D. biểu diễn sự biến đổi của từng chất riêng rẽ. Câu 12: Hãy chọn phương trình hóa học viết đúng? t o t o A. C2H5OH + O2  CO2 + H2O B. C2H5OH + 3O2  2CO2 + 3H2O t o t o C. C2H5OH + 3O2  CO2 + 6H2O D. C2H5OH + O2  CO2 + 3H2O Câu 13: Các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào sau đây có sự biến đổi hoá học: 1.Sắt được cắt nhỏ từng đoạn và tán thành đinh. 2.Vành xe đạp bằng sắt bị phủ một lớp gỉ là chất màu nâu đỏ. 3.Rượu để lâu trong không khí thường bị chua. 4.Đèn tín hiệu chuyển từ màu xanh sang màu đỏ. 5.Dây tóc trong bóng đèn điện nóng và sáng lên khi dòng điện đi qua. A. 2, 3 B. 1,3,4, 5 C. 1, 2, 3, 4 D. 1, 2, 4, 5 Câu 14: Đốt cháy a gam chất X cần 3,2 gam khí oxi thu được 2,2 gam CO2 và 1,8 gam nước H2O. Giá trị của a là: A. 0.7 gam B. 0,6 gam C. 0,5 gam D. 0,8 gam Câu 15: Cho sơ đồ phản ứng: Fe(OH)y + H2SO4  > Fex(SO4)y + H2O Với x # y thì giá trị thích hợp của x, y lần lượt là: A. 3 và 4 B. 2 và 4 C. 1 và 2 D. 2 và 3 Câu 16: Trong các thí nghiệm sau đây với một chất, thí nghiêm nào có sự biến đổi hoá học? A. Hoà tan một ít chất rắn màu trắng vào nước lọc để loại bỏ các chất bẩn không tan được dung dịch. B. Nung bột màu trắng này, màu trắng không đổi nhưng thoát ra một chất khí có thể làm đục nước vôi trong. C. Đun nóng dung dịch, nước chuyển thành hơi, thu được chất rắn ở dạng hạt màu trắng. D. Mang các hạt chất rắn nghiền được bột màu trắng. Câu 17: Nến được làm bằng parafin, khi đốt nến, xảy ra các quá trình sau: 1.Parafin nóng chảy. 2.Parafin lỏng chuyển thành hơi. 3.Hơi parafin cháy biến đổi thành khí CO2 và hơi nước. Quá trình nào có sự biến đổi hoá học? A. 1 B. 2 C. Cả 1, 2, 3 D. 3 Câu 18: Khí nitơ và khí hiđro tác dụng với nhau tạo khí amoniac (NH 3). Phương trình hoá học nào dưới đây viết đúng? t o t o A. N + 3H  NH3 B. N2 + H2  NH3 t o t o C. N2 + 3H2  2NH3 D. N2 + H2  2NH3 Câu 19: Cho 5,6g Fe tác dụng với dung dịch axit clohiđric HCl tạo ra 12,7g sắt (II) clorua FeCl 2 và 0,2g khí H2. Khối lượng HCl đã dùng là: A. 7,3g B. 14,2g C. 8,4g D. 9,2g Câu 20: Cho sơ đồ phản ứng sau: P2O5 + H2O  > H3PO4. Tỉ lệ số phân tử các chất thích hợp trong phản ứng theo thứ tự là: A. 2:1:3 B. 1:2:3 C. 1:3:2 D. 1:1:1 Câu 21: Khối lượng cacbon đã cháy là 4,5kg và khối lượng O2 đã phản ứng là 12kg. Khối lượng CO2 tạo ra là: A. 16,5kg B. 16,2kg C. 16,4kg D. 16.3kg Câu 22: Cho phản ứng: A + B + C D. Biểu thức bảo toàn khối lượng nào sau đây là đúng? A. mA = mB + mC + mD B. mA + mB - mC = mD C. mA + mB = mC + mD D. mA + mB + mC = mD Câu 23: Một vật thể bằng sắt để ngoài trời, sau một thời gian bị gỉ. Hỏi khối lượng của vật thay đổi thế nào so với khối lượng của vật trước khi gỉ? A. Tăng. B. Không thay đổi. C. Giảm. D. Không thể biết. Trang 2/3 - Mã đề thi 061
  3. Câu 24: Biểu thức định luật bảo toàn khối lượng áp dụng cho phản ứng sau là: t o 4Al + 3O2  2Al2O3 A. + = B. + = C. + = D. + = Câu 25: Cho natri (Na) tác dụng với H 2O thu được xút (NaOH) và khí H2. Phương trình phản ứng nào sau đây đã viết đúng? A. Na + H2O NaOH + H2 B. 2Na + H2O 2NaOH + H2 C. 3Na + 3H2O 3NaOH + 3H2 D. 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 Câu 26: Trong một phản ứng hoá học, các chất phản ứng và chất tạo thành phải chứa cùng: A. Số phân tử trong mỗi chất. B. Số nguyên tử của mỗi nguyên tố. C. Số nguyên tử trong mỗi chất. D. Số nguyên tố tạo ra chất. Câu 27: Trong các câu sau, câu nào sai: A. Trong phản ứng hóa học, khi chất biến đổi làm các nguyên tử biến đổi. B. Trong phản ứng hóa hoc, màu sắc của các chất có thể thay đổi. C. Trong phản ứng hóa học, biết tổng khối lượng các chất phản ứng ta biết được tổng khối lượng các chất sản phẩm. D. Trong phương trình hóa học, cần đặt các hệ số thích hợp vào trước công thức của các chất phù hợp sao cho tổng số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở hai vế bằng nhau. Câu 28: Cho sơ đồ phản ứng sau: C4H10 + O2  > CO2 + H2O Hãy cho biết: Tỉ lệ giữa số phân tử CO2 : số phân tử H2O = A. 3:2 B. 1:2 C. 4:5 D. 2:5 Câu 29: Đốt cháy khí amoniac (NH3) trong khí oxi O2 thu được khí nitơ oxit (NO) và nước. Phương trình phản ứng nào sau đây viết đúng? t o t o A. NH3 + O2  NO + H2O B. 2NH3 + O2  2NO + 3H2O t o t o C. 4NH3 + 5O2  4NO + 6H2O D. 4NH3 + O2  4NO + 6H2O Câu 30: Cho sơ đồ phản ứng: Al(OH)y + H2SO4  > Alx(SO4)y + H2O Với x # y thì giá trị thích hợp của x, y lần lượt là: A. 2 và 3 B. 2 và 4 C. 3 và 4 D. 1 và 2 HẾT Trang 3/3 - Mã đề thi 061