Đề kiểm tra 1 tiết môn Hình học Lớp 10 - Đề số 4 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm

doc 2 trang nhatle22 2440
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết môn Hình học Lớp 10 - Đề số 4 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_1_tiet_mon_hinh_hoc_lop_10_de_so_4_nam_hoc_2017.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra 1 tiết môn Hình học Lớp 10 - Đề số 4 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm

  1. TRƯỜNG THPT CHUYÊN ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT NGUYỄN BỈNH KHIÊM NĂM HỌC 2017 – 2018 Môn: HÌNH HỌC 10 (chuyên toán) ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề có 2 trang) MÃ ĐỀ: 483 A – PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm) x 1 3t Câu 1: Trong các điểm sau đây, tìm điểm thuộc đường thẳng : . y 2t A. Q(3;2) B. P(1;2) C. M ( 5; 4) D. N( 2;2) Câu 2: Trong mặt phẳng Oxy , tính góc giữa đường thẳng :5x 5y 22 0 và trục hoành. A. 30o B. 45o C. 150o D. 135o x2 y2 Câu 3: Tìm tâm sai của elip có phương trình chính tắc 1 . 16 12 1 3 1 3 A. B. C. D. 2 2 4 4 Câu 4: Tìm phương trình của đường thẳng song song và cách đều hai đường thẳng x 2 4t x 4t a : , b : . y 3t y 1 3t A. 3x 4y 9 0 B. 3x 4y 5 0 C. 3x 4y 11 0 D. 3x 4y 1 0 x y Câu 5: Trong mặt phẳng Oxy , tìm tọa độ điểm đối xứng với điểm O qua đường thẳng : 1 . 3 3 A. (3;0) B. ( 3;3) C. (0; 3) D. (3; 3) Câu 6: Cho tam giác ABC với A(1;1), B(1;3),C(5; 1) . Viết phương trình đường trung bình song song với cạnh BC của tam giác ABC . A. x y 3 0 B. x y 1 0 C. x y 3 0 D. x y 1 0 Câu 7: Trong mặt phẳng Oxy , tính khoảng cách từ điểm O đến đường thẳng AB , biết A( 4;0), B(0;4) . 2 A. B. 2 2 C. 0 D. 4 2 Câu 8: Lập phương trình đường tròn đường kính AB , biết A(8;2), B(6; 6) . A. (x 7)2 (y 2)2 17 B. (x 7)2 (y 2)2 17 C. (x 7)2 (y 2)2 68 D. (x 7)2 (y 2)2 68 Câu 9: Xét vị trí tương đối giữa hai đường thẳng: : 2x 6y 3 0 và ': 3x 9y 6 0 . A. song song B. vuông góc C. trùng nhau D. cắt nhưng không vuông góc Câu 10: Tính diện tích hình tròn nội tiếp tam giác ABC với phương trình ba cạnh lần lượt là: AB : x 3, AC : y 1, BC :3x 4y 7 0 . A. B. C. D. 4 4 9 GV ra đề: Võ Ngọc Đăng Khoa, Nguyễn Văn Ngọc Đại Trang 1/2 – HH10(chuyên)/mã đề: 483
  2. B – PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm) Tất cả các bài toán sau đây đều xét trong mặt phẳng tọa độ Oxy . Bài 1. (1 điểm) Lập phương trình chính tắc của elip có một tiêu điểm là F1( 3;0) và điểm 3 M 1; nằm trên elip. 2 Bài 2. (2 điểm) a) Lập phương trình đường tròn đi qua ba điểm M (1;2), N(5;2), P(1; 3) . b) Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C) : x2 y2 4x 8y 5 0 , biết tiếp tuyến đi qua điểm A( 1;0) . Bài 3. (2 điểm) Cho hai đường thẳng d1 :2x y 5 0 , d2 :3x 6y 7 0 và điểm M(2; 1) . a) Chứng minh hai đường thẳng d1 và d2 vuông góc nhau. Tìm toạ độ giao điểm A của hai đường thẳng đó. b) Viết phương trình đường thẳng d đi qua điểm M , cắt hai đường thẳng d1 và d2 tạo thành một tam giác cân tại đỉnh A. (Giáo viên coi kiểm tra không giải thích gì thêm) Hết GV ra đề: Võ Ngọc Đăng Khoa, Nguyễn Văn Ngọc Đại Trang 2/2 – HH10(chuyên)/mã đề: 483