Đề kiểm tra 1 tiết môn Địa Lý Lớp 11 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Cửa Lò
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết môn Địa Lý Lớp 11 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Cửa Lò", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_1_tiet_mon_dia_ly_lop_11_nam_hoc_2017_2018_truon.docx
Nội dung text: Đề kiểm tra 1 tiết môn Địa Lý Lớp 11 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Cửa Lò
- SỞ GD- ĐT NGHỆ AN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ1 – ĐỊA LÍ 11 TRƯỜNG THPT CỬA LÒ NĂM HỌC 2017- 2018 Mã đề 132 I. TRẮC NGHIỆM (6 điểm) Chọn đáp án đúng Câu 1. Để phát triển nông nghiệp, giải pháp cấp bách đối với đa số các quốc gia ở Châu phi là A.áp dụng các biện pháp thủy lợi để hạn chế khô hạn. B. khai hoang để mở rộng diện tích đất trồng trọt. C. tạo ra các giống cây trồng có thể chịu được khô hạn. D. mở rộng mô hình sản xuất quảng canh. Câu 2: Nguyên nhân chủ yếu tạo nên sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế - xã hội giữa nhóm nước phát triển với đang phát triển là A. Thành phần chủng tộc và tôn giáo. B. Quy mô dân số và cơ cấu dân số. C. Trình độ khoa học – kĩ thuật. D. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên. Câu 3: Nguyên nhân chính làm cho hoang mạc, bán hoang mạc và xa van là cảnh quan phổ biến ở châu Phi là do A. Địa hình cao B. Khí hậu khô nóng. C. Hình dạng khối lớn D. Các dòng biển lạnh chạy ven bờ. Câu 4. Các nước Mĩ La tinh hiện nay còn phụ thuộc nhiều nhất vào : A. Hoa Kì. B. Tây Ban Nha. C. Anh. D. Pháp Câu 5: Một nước có tỉ lệ nhóm tuổi từ 0 – 14 tuổi là trên 35%, nhóm tuổi trên 60 trở lên là dưới 10% thì được xếp là nước có A. dân số trung bình. B. dân số già. C. dân số cao. D. dân số trẻ. Câu 6: Tổ chức nào sau đây chi phối tới 95% hoạt động thương mại thế giới? A. Hiệp ước tự do thương mại Bắc Mĩ B. Tổ chức thương mại thế giới. C. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á. D. Liên minh Châu Âu Câu 7: Nhiệt độ Trái Đất ngày càng tăng lên là do sự gia tăng chủ yếu của chất khí nào trong khí quyển ? A. O3 B.CH4 C. CO2 D.N2O Câu 8: Ý nào biểu hiện rõ nhất vị trí chiến lược của khu vực Tây Nam Á? A. Nằm ở ngã ba của ba châu lục: Á, Âu, Phi B. Có đường chí tuyến chạy qua. C. Giáp với nhiều biển và đại dương. D. Nằm ở khu vực khí hậu nhiệt đới. Câu 9: Năm 2004, GDP của thế giới đạt 40887,8 tỉ USD; GDP của EU là 12690,5 tỉ USD. Tính tỉ trọng GDP của EU so với thế giới. A. 21% B. 51% C. 31%. D. 41% Câu 10: Vấn đề có ý nghĩa quan trọng hàng đầu trong việc phát triển ngành trồng trọt ở khu vực Trung Á là A. bảo vệ rừng B. giải quyết nước tưới C. nguồn lao động D. giống cây trồng Câu 11:Việc khai thác khoáng sản ở Châu Phi đã : A.mang lại lợi nhuận cho các nước có tài nguyên. B. mang lại lợi nhuận cho người lao động. C. mang lại lợi nhuận cao cho các công ty tư bản nước ngoài. D. mang lại lợi nhuận cho một nhóm người lao động. Câu 12: Năm 2016, hiện tượng cá chết hàng loạt ở một số tỉnh miền Trung của Việt Nam là do A. hiện tượng thủy triều đỏ. B. ô nhiễm môi trường nước. C. nước biển nóng lên. D. độ mặn của nước biển tăng. Câu 13: Mĩ La tinh có tỉ lệ dân cư đô thị rất cao (năm 2013 gần 70%), nguyên nhân chủ yếu là do :A. dân nghèo không có ruộng kéo ra thành phố làm.
- B. công nghiệp phá triển với tốc độ nhanh. C. điều kiện sống ở thành phố của Mĩ La tinh rất thuận lợi. D. chiến tranh ở các vùng nông thôn. Câu 14: Năm 2004, GDP của Ac-hen-ti-na là 151,5 tỉ USD, với tổng số nợ nước ngoài là 158,0 tỉ USD. Vậy tỉ lệ nợ nước ngoài của Ac-hen-ti-na là bao nhiêu? A. 104,49% B. 104,59% C. 104,39% D. 104,29% Câu 15: Vào năm 2016, nước nào sau đây tuyên bố rời khỏi EU? A. Pháp. B. Đức. C. Anh. D. Thụy Điển. Câu 16: Tình trạng đói nghèo ở khu vực Tây Nam Á và Trung Á chủ yếu là do A. thiên tai xảy tai thường xuyên. B. thiếu hụt nguồn lao động. C. chiến tranh, xung đột tôn giáo. D. sự khắc nghiệt của tự nhiên. Câu 17: Một trong những biểu hiện rõ nhất của biến đổi khí hậu là A. băng ở vùng cực ngày càng dày. B. nhiệt độ Trái Đất tăng. C. xuất hiện nhiều động đất. D. núi lửa sẽ hình thành ở nhiều nơi. Câu 18: Ở Tây nam Á , dầu mỏ và khí tự nhiên phân bố chủ yếu ở : A, ven biển Đỏ. B. ven biển Ca- xpi. C. ven Địa Trung Hải. D. ven vịnh Péc- xich. Câu 19.Xu hướng khu vực hóa đặt ra một trong những vấn đề đòi hỏi các quốc gia phải quan tâm giải quyết la : A.tự chủ về kinh tế B. nhu cầu đi lại giữa các nước. C. Thị trường tiêu thụ sản phẩm. D. khai thác và sử dụng tài nguyên. Câu 20 : Nước nào dưới đây thuộc các nước công nghiệp mới (NICs)? A. Hoa Kì, Nhật Bản, Pháp B. Pháp, Bô-li-vi-a, Việt Nam C. Hàn Quốc, Bra-xin, Ác-hen-ti-na D. Ni-giê-ri-a, Xu-đăng, Công-gô . Câu 21 .Trong xu thế toàn cầu hóa kinh tế, đầu tư nước ngoài ngày càng tang được biểu hiện ở lĩnh vực nào sau đây ? A.Nông nghiệp B. Công nghiệp. C. Xây dựng. D. Dịch vụ. Câu 22. Trong các công nghệ trụ cột sau, công nghệ nào giúp cho các nước dễ dàng liên kết với nhau hơn? A. Công nghệ năng lượng B. Công nghệ thông tin C. Công nghệ sinh học D. Công nghệ vật liệu Câu 23.Dân số già sẽ dẫn tới hậu quả nào sau đây ? A.Thất nghiệp và thiếu việc làm. B. Thiếu hụt nguồn lao động cho đất nước. C. Gây sức ép tới tài nguyên môi trường. D. tài nguyên nhanh chóng cạn kiệt. Câu 24.Ở Việt Nam , vùng sẽ chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của của biến đổi khí hậu do nước biển dâng là : A. Trung du miền núi Bắc Bộ. B. Đồng bằng Sông Hồng. C.Tây Nguyên. D. Đồng bằng Sông Cửu Long. II. TỰ LUẬN ( 4 điểm) Câu 1: ( 2 điểm) Tình hình chính trị thiếu ổn định ở khu vực Tây Nam Á và Trung Á ảnh hưởng như thế nào đến hai khu vực và thế giới ? Câu 2:( 2,0 điểm) Cho bảng số liệu: TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG GDP CỦA MĨ LA TINH GIAI ĐOẠN 1985- 2004. Đơn vị: % Năm 1985 1990 1995 2000 2002 2004 Tốc độ tăng trưởng GDP 2,3 0,5 0,4 2,9 0,5 6,0
- a. Vẽ biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng GDP của Mĩ La Tinh giai đoạn 1985- 2004. b. Nhận xét và giải thích. BÀI LÀM. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án Câu 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Đáp án
- SỞ GD- ĐT NGHỆ AN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ I - ĐỊA LÍ 11 TRƯỜNG THPT CỬA LÒ NĂM HỌC 2017- 2019 Mã đề 209 I. TRẮC NGHIỆM (6 điểm) Chọn đáp án đúng Câu 1: Ý nào sau đây không phải là biểu hiện về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các nước phát triển? A. Đầu tư ra nước ngoài nhiều B. Dân số đông và tăng nhanh C. GDP bình quân đầu người cao D. Chỉ số phát triển ccon người ở mức cao Câu 2: Tình trạng đói nghèo ở khu vực Tây Nam Á và Trung Á chủ yếu là do A. chiến tranh, xung đột tôn giáo. B. thiếu hụt nguồn lao động. C. sự khắc nghiệt của tự nhiên. D. thiên tai xảy tai thường xuyên. Câu 3: Trong các loại khí thải sau, loại khí thải nào đã làm cho tầng ô dôn mỏng dần? A.O3 B.CFCs C.CO2 D. N2O Câu 4: Ý nào biểu hiện rõ nhất vị trí chiến lược của khu vực Tây Nam Á? A. Giáp với nhiều biển và đại dương. B. Nằm ở khu vực khí hậu nhiệt đới. C. Có đường chí tuyến chạy qua. D. Nằm ở ngã ba của ba châu lục: Á , Âu,Phi. Câu 5: Việc khai thác tài nguyên giàu có của Mĩ la tinh chủ yếu mang lại lợi ích cho : A.đại bộ phận dân cư. B. người da đen nhập cư. C. các nhà tư bản , các chủ trang trại. D.người dân bản địa ( người Anh- điêng). Câu 6: Vấn đề có ý nghĩa quan trọng hàng đầu trong việc phát triển ngành trồng trọt ở khu vực Trung Á là A. bảo vệ rừng. B. giải quyết nước tưới. C. nguồn lao động. D. giống cây trồng. Câu 7: Một nước có tỉ lệ nhóm tuổi từ 0 – 14 tuổi là trên 35%, nhóm tuổi trên 60 trở lên là dưới 10% thì được xếp là nước có A. dân số già. B. dân số trung bình. C. dân số trẻ. D. dân số cao. Câu 8: Năm 2004, GDP của Ac-hen-ti-na là 151,5 tỉ USD, với tổng số nợ nước ngoài là 158,0 tỉ USD. Vậy tỉ lệ nợ nước ngoài của Ac-hen-ti-na là bao nhiêu? A. 104,49% B. 104,59% C. 104,39% D. 104,29% Câu 9: Một trong những biểu hiện rõ nhất của biến đổi khí hậu là A. xuất hiện nhiều động đất. B. nhiệt độ Trái Đất tăng. C. băng ở vùng cực ngày càng dày. D. núi lửa sẽ hình thành ở nhiều nơi. Câu 10: Vai trò to lớn của tổ chức thương mại Thế giới là : A.củng cố thị trường chung Nam Mĩ. B . tăng cường liên kết giữa các khối kinh tế. C. thúc đẩy tự do hóa thương mại. D. giải quyết xung đột giữa các nước. Câu 11: Năm 2004, GDP của thế giới đạt 40887,8 tỉ USD; GDP của EU là 12690,5 tỉ USD. Tính tỉ trọng GDP của EU so với thế giới. A. 31%. B. 41% C. 51% D. 21% Câu 12: Vào năm 2016, nước nào sau đây tuyên bố rời khỏi EU? A. Pháp. B. Đức C. Anh. D. Thụy Điển. Câu 13: Nguyên nhân chính làm cho hoang mạc, bán hoang mạc và xa van là cảnh quan phổ biến ở châu Phi là do A. Hình dạng khối lớn B. Địa hình cao.
- C.Khí hậu khô nóng. D. Các dòng biển lạnh chạy ven bờ. Câu 14 Ở Tây nam Á , dầu mỏ và khí tự nhiên phân bố chủ yếu ở : A, ven vịnh Péc- xich. B. ven biển Ca- xpi. C. ven Địa Trung Hải. D. ven biển Đỏ. Câu 15. Để phát triển nông nghiệp, giải pháp cấp bách đối với đa số các quốc gia ở Châu phi là A. mở rộng mô hình sản xuất quảng canh. B.áp dụng các biện pháp thủy lợi để hạn chế khô hạn. C. tạo ra các giống cây trồng có thể chịu được khô hạn. D. khai hoang để mở rộng diện tích đất trồng trọt. Câu 16: Mĩ La tinh có tỉ lệ dân cư đô thị rất cao (năm 2013 gần 70%), nguyên nhân chủ yếu là do A. dân nghèo không có ruộng kéo ra thành phố làm. B. công nghiệp phá triển với tốc độ nhanh. C. điều kiện sống ở thành phố của Mĩ La tinh rất thuận lợi. D. chiến tranh ở các vùng nông thôn. Câu 17: Năm 2016, hiện tượng cá chết hàng loạt ở một số tỉnh miền Trung của Việt Nam là do A. hiện tượng thủy triều đỏ. B. ô nhiễm môi trường nước. C. nước biển nóng lên. D. độ mặn của nước biển tăng. Câu 18: Nước nào dưới đây thuộc các nước công nghiệp mới (NICs)? A. Hoa Kì, Nhật Bản, Pháp B. Hàn Quốc, Bra-xin, Ác-hen-ti-na C. Ni-giê-ri-a, Xu-đăng, Công-gô D Pháp, Bô-li-vi-a, Việt Nam Câu 19 . Trong đầu tư nước ngoài , lĩnh vực dịch vụ nổi lên hàng đầu là các hoạt động; A.tài chính, ngân hàng , bảo hiểm. B. bảo hiểm, giáo dục, y tế. C. du lịch, ngân hàng, y tế. D. hành chính công, giáo dục, y tế Câu 20. Trong các công nghệ trụ cột sau, công nghệ nào giúp cho các nước dễ dàng liên kết với nhau hơn? A. Công nghệ năng lượng B. Công nghệ thông tin C. Công nghệ sinh học D. Công nghệ vật liệu Câu 21. .Xu hướng khu vực hóa đặt ra một trong những vấn đề đòi hỏi các quốc gia phải quan tâm giải quyết la : A. Thị trường tiêu thụ B. nhu cầu đi lại giữa các nước. C. tự chủ về kinh tế. D. khai thác và sử dụng tài nguyên. Câu 22. Việc dân số Thế gới tang nhanh đã : A.thúc đẩy nhanh sự phát triển kinh tế. B. làm cho tài nguyên suy giảm và ô nhiễm môi trường C. Thúc đẩy giáo dục và y tế phát triển. D. làm cho chất lượng cuộc sống ngày càng tăng. Câu 23. Ở Việt Nam , vùng sẽ chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của của biến đổi khí hậu do nước biển dâng là : A. Đồng bằng Sông Cửu Long. B. Đồng bằng Sông Hồng. C.Tây Nguyên. D. Trung du miền núi Bắc Bộ. Câu 24. Trên 50% nguồn FDI đầu tư vào Mĩ la tinh là từ : A.Tây Ban Nha và Anh. B Hoa kỳ và Tây Ban Nha. C. Bồ Đào Nha và Nam Phi. D. Nhật Bản và Pháp II. TỰ LUẬN ( 4 điểm) Câu 1: ( 2 điểm) Tình hình chính trị thiếu ổn định ở khu vực Tây Nam Á và Trung Á ảnh hưởng như thế nào đến hai khu vực và thế giới ? Câu 2:( 2,0 điểm) Cho bảng số liệu: TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG GDP CỦA MĨ LA TINH GIAI ĐOẠN 1985- 2004. Đơn vị: % Năm 1985 1990 1995 2000 2002 2004
- Tốc độ tăng trưởng GDP 2,3 0,5 0,4 2,9 0,5 6,0 a. Vẽ biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng GDP của Mĩ La Tinh giai đoạn 1985- 2004. b. Nhận xét và giải thích. HẾT BÀI LÀM. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án Câu 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Đáp án
- SỞ GD- ĐT NGHỆ AN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ I - ĐỊA LÍ 11 TRƯỜNG THPT CỬA LÒ NĂM HỌC 2017- 2018 Mã đề 357 I. TRẮC NGHIỆM (6 điểm) Chọn đáp án đúng Câu 1: Suy giảm đa dạng sinh học sẽ dẫn tới hậu quả nào sau đây ? A.Nước biển ngày càng dâng cao. B. Xâm nhập mặn ngày càng sâu vào đất liền. C. Mất đi nhiều loài sinh vật, các gen di truyền. D. Gia tang các hiện tượng động đất,núi lửa. Câu 2: Năm 2016, hiện tượng cá chết hàng loạt ở một số tỉnh miền Trung của Việt Nam là do A. hiện tượng thủy triều đỏ. B. nước biển nóng lên. C. ô nhiễm môi trường nước. D. độ mặn của nước biển tăng. Câu 3: Một trong những biểu hiện rõ nhất của biến đổi khí hậu là A. xuất hiện nhiều động đất. B. núi lửa sẽ hình thành ở nhiều nơi. C. nhiệt độ Trái Đất tăng. D. băng ở vùng cực ngày càng dày. Câu 4: Biểu hiện về trình độ phát triển KT - XH của các nước đang phát triển không bao gồm A. Nợ nước ngoài nhiều B. GDP bình quân đầu người thấp C. Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao D. Chỉ số phát triển con người ở mức thấp Câu 5: Năm 2004, GDP của Ac-hen-ti-na là 151,5 tỉ USD, với tổng số nợ nước ngoài là 158,0 tỉ USD. Vậy tỉ lệ nợ nước ngoài của Ac-hen-ti-na là bao nhiêu? A. 104,59% B. 104,49% C. 104,39% D. 104,29% Câu 6: Ý nào biểu hiện rõ nhất vị trí chiến lược của khu vực Tây Nam Á? A. Nằm ở ngã ba của ba châu lục: Á, Âu, Phi. B. Nằm ở khu vực khí hậu nhiệt đới. C. Giáp với nhiều biển và đại dương. D. Có đường chí tuyến chạy qua. Câu 7: Ở Tây nam Á , dầu mỏ và khí tự nhiên phân bố chủ yếu ở : A, ven biển Đỏ. B. ven vịnh Péc- xich. C. ven Địa Trung Hải. D. ven biển Ca- xpi . Câu 8: Một nước có tỉ lệ nhóm tuổi từ 0 – 14 tuổi là trên 35%, nhóm tuổi trên 60 trở lên là dưới 10% thì được xếp là nước có A. dân số già. B. dân số cao. C. dân số trung bình. D. dân số trẻ. Câu 9: Toàn cầu hóa và khu vực hóa là xu hướng tất yếu, dẫn đến: A.sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế. B.sự liên kết giữa các nước phát triển với nhau. C. các nước đang phát triển gặp nhiều khó khan D. ít phụ thuộc lẫn nhau hơn giữa các nền KT. Câu 10: Năm 2004, GDP của thế giới đạt 40887,8 tỉ USD; GDP của EU là 12690,5 tỉ USD. Tính tỉ trọng GDP của EU so với thế giới. A. 31%. B. 41% C. 51% D. 21% Câu 11: Vào năm 2016, nước nào sau đây tuyên bố rời khỏi EU? A. Pháp. B. Anh. C. Đức D. Thụy Điển. Câu 12: Nguyên nhân chính làm cho hoang mạc, bán hoang mạc và xa van là cảnh quan phổ biến ở châu Phi là do A. Địa hình cao B. Các dòng biển lạnh chạy ven bờ. C. Hình dạng khối lớn D. Khí hậu khô nóng. Câu 13: Tình trạng đói nghèo ở khu vực Tây Nam Á và Trung Á chủ yếu là do A. thiên tai xảy tai thường xuyên. B. thiếu hụt nguồn lao động. C. sự khắc nghiệt của tự nhiên. D. chiến tranh, xung đột tôn giáo. Câu 14: Khoáng sản chủ yếu ở Mĩ la tinh là: A.quặng kim loại màu, kim loại quý và nhiên liệu B. khoáng sản phi kim loại.
- C. vật liệu xây dựng. D. đất chịu lửa, đá vôi. Câu 15: Vấn đề có ý nghĩa quan trọng hàng đầu trong việc phát triển ngành trồng trọt ở khu vực Trung Á là A. bảo vệ rừng. B. giải quyết nước tưới. C. nguồn lao động. D. giống cây trồng. Câu 16 .Xu hướng khu vực hóa đặt ra một trong những vấn đề đòi hỏi các quốc gia phải quan tâm giải quyết la : A khai thác và sử dụng tài nguyên. B. nhu cầu đi lại giữa các nước. C. Thị trường tiêu thụ sản phẩm. D. tự chủ về kinh tế . Câu 17: Mĩ La tinh có tỉ lệ dân cư đô thị rất cao (năm 2013 gần 70%), nguyên nhân chủ yếu là do A. chiến tranh ở các vùng nông thôn. B. điều kiện sống ở thành phố của Mĩ La tinh rất thuận lợi. C. dân nghèo không có ruộng kéo ra thành phố làm. D. công nghiệp phá triển với tốc độ nhanh. Câu 18. Để phát triển nông nghiệp, giải pháp cấp bách đối với đa số các quốc gia ở Châu phi là A.áp dụng các biện pháp thủy lợi để hạn chế khô hạn. B. khai hoang để mở rộng diện tích đất trồng trọt. C. tạo ra các giống cây trồng có thể chịu được khô hạn. D. mở rộng mô hình sản xuất quảng canh. Câu 19: Nước nào dưới đây thuộc các nước công nghiệp mới (NICs)? A. Hàn Quốc, Bra-xin, Ác-hen-ti-na B. Pháp, Bô-li-vi-a, Việt Nam C. Ni-giê-ri-a, Xu-đăng, Công-gô D. Hoa Kì, Nhật Bản, Pháp Câu 20. Trong xu thế toàn cầu hóa đầu tư nước ngoài ngày càng tang được biểu hiện ở lĩnh vực nào sau đây : A. nông nghiệp. B. dịch vụ. C. xây dựng. D. công nghiệp. Câu 21.Trong các công nghệ trụ cột sau, công nghệ nào giúp cho các nước dễ dàng liên kết với nhau hơn? A. Công nghệ năng lượng B. Công nghệ thông tin C. Công nghệ sinh học D. Công nghệ vật liệu Câu 22.Một trong những biểu hiện của dân số Thế giới đang có xu hướng già đi là : A.tỉ lệ người dưới 15 tuổi ngày càng cao. B số người trong độ tuổi lao động đông. C. tỉ lệ người trên 65 tuổi ngày càng cao. D. tuổi thọ của nữ giới cao hơn nam giới. Câu 23. Ở Việt Nam , vùng sẽ chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của của biến đổi khí hậu do nước biển dâng là : A. Trung du miền núi Bắc Bộ. B. Đồng bằng Sông Hồng. C.Tây Nguyên. D. Đồng bằng Sông Cửu Long. Câu 24. Các nước Mĩ la tinh hiện nay còn phụ thuộc nhiều nhất vào: A.Anh. B. Tây Ban Nha. C. Hoa Kỳ. D. Pháp. II. TỰ LUẬN ( 4 điểm) Câu 1: ( 2 điểm) Tình hình chính trị thiếu ổn định ở khu vực Tây Nam Á và Trung Á ảnh hưởng như thế nào đến hai khu vực và thế giới ? Câu 2: ( 2,0 điểm) Cho bảng số liệu: TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG GDP CỦA MĨ LA TINH GIAI ĐOẠN 1985- 2004. Đơn vị: % Năm 1985 1990 1995 2000 2002 2004 Tốc độ tăng trưởng GDP 2,3 0,5 0,4 2,9 0,5 6,0
- a. Vẽ biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng GDP của Mĩ La Tinh giai đoạn 1985- 2004. b. Nhận xét và giải thích. HẾT BÀI LÀM. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án Câu 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Đáp án
- SỞ GD- ĐT NGHỆ AN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ I - ĐỊA LÍ 11 TRƯỜNG THPT CỬA LÒ NĂM HỌC 2017- 2018 Mã đề 485 I. TRẮC NGHIỆM (6 điểm) Chọn đáp án đúng Câu 1.Xu hướng khu vực hóa đặt ra một trong những vấn đề đòi hỏi các quốc gia phải quan tâm giải quyết la : A. nhu cầu đi lại giữa các nước. B.tự chủ về kinh tế C. Thị trường tiêu thụ sản phẩm. D. khai thác và sử dụng tài nguyên. Câu 2. Trên 50% nguồn FDI đầu tư vào Mĩ la tinh là từ : A.Tây Ban Nha và Anh. B. Nhật Bản và Pháp. C. Bồ Đào Nha và Nam Phi. D. Hoa kỳ và Tây Ban Nha. Câu 3. Năm 2004, GDP của Ac-hen-ti-na là 151,5 tỉ USD, với tổng số nợ nước ngoài là 158,0 tỉ USD. Vậy tỉ lệ nợ nước ngoài của Ac-hen-ti-na là bao nhiêu? A. 104,59% B. 104,29% C. 104,49% D. 104,39% Câu 4: Một trong những biểu hiện rõ nhất của biến đổi khí hậu là : A.xuất hiện nhiều động đất. B. nhiệt độ Trái Đất tăng. C. Băng ở vùng cực ngày càng dày. D. núi lửa sẽ hình thành ở nhiều nơi. Câu 5: Năm 2004, GDP của thế giới đạt 40887,8 tỉ USD; GDP của EU là 12690,5 tỉ USD. Tính tỉ trọng GDP của EU so với thế giới. A. 31%. B. 21% C. 51% D. 41% Câu 6: Năm 2016, hiện tượng cá chết hàng loạt ở một số tỉnh miền Trung của Việt Nam là do A. nước biển nóng lên. B. ô nhiễm môi trường nước. C. hiện tượng thủy triều đỏ. D. độ mặn của nước biển tăng Câu 7: Ý nào biểu hiện rõ nhất vị trí chiến lược của khu vực Tây Nam Á? A. Nằm ở ngã ba của ba châu lục: Á, Âu, Phi. B. Nằm ở khu vực khí hậu nhiệt đới. C. Giáp với nhiều biển và đại dương. D. Có đường chí tuyến chạy qua. Câu 8: Ở Tây nam Á , dầu mỏ và khí tự nhiên phân bố chủ yếu ở : A, ven biển Đỏ. B. ven biển Ca- xpi. C. ven vịnh Péc- xich. D.ven Địa Trung Hải. Câu 9: Một nước có tỉ lệ nhóm tuổi từ 0 – 14 tuổi là trên 35%, nhóm tuổi trên 60 trở lên là dưới 10% thì được xếp là nước có A. dân số già. B. dân số cao. C. dân số trung bình. D. dân số trẻ. Câu 10: Toàn cầu hóa Kinh tế, bên cạnh những mặt thuận lợi còn có những mặt trái là: A.cạnh tranh quyết liệt giữa các quốc gia. B. gia tăng khoảng cách giàu nghèo. C. các nước phải phụ thuộc lẫn nhau. D. nguy cơ thất nghiệp, thiếu việc làm ngày càng tăng. Câu 11: Nguyên nhân chính làm cho hoang mạc, bán hoang mạc và xa van là cảnh quan phổ biến ở châu Phi là do A. Địa hình cao B. Các dòng biển lạnh chạy ven bờ. C. Hình dạng khối lớn D. . Khí hậu khô nóng. Câu 12 : Điểm khác biệt trong cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của nhóm nước phát triển so với nhóm nước đang phát triển là: A. Tỉ trọng khu vực III rất cao B. Tỉ trọng khu vực II rất thấp C. Tỉ trọng khu vực I còn cao D. Cân đối về tỉ trọng giữa các khu vực Câu 13: Một trong những biểu hiện rõ nhất của biến đổi khí hậu là A. xuất hiện nhiều động đất. B. băng ở vùng cực ngày càng dày.
- C. nhiệt độ Trái Đất tăng. D. núi lửa sẽ hình thành ở nhiều nơi. Câu 14: Tình trạng đói nghèo ở khu vực Tây Nam Á và Trung Á chủ yếu là do A. chiến tranh, xung đột tôn giáo. B. thiếu hụt nguồn lao động. C. sự khắc nghiệt của tự nhiên. D. thiên tai xảy tai thường xuyên. Câu 15: Vào năm 2016, nước nào sau đây tuyên bố rời khỏi EU? A. Anh. B. Pháp. C. Đức. D. Thụy Điển. Câu 16: Vấn đề có ý nghĩa quan trọng hàng đầu trong việc phát triển ngành trồng trọt ở khu vực Trung Á là A. bảo vệ rừng. B. giải quyết nước tưới. C. nguồn lao động. D. giống cây trồng. Câu 17: Mĩ La tinh có tỉ lệ dân cư đô thị rất cao (năm 2013 gần 70%), nguyên nhân chủ yếu là do : A. chiến tranh ở các vùng nông thôn. B. điều kiện sống ở thành phố của Mĩ La tinh rất thuận lợi. C. dân nghèo không có ruộng kéo ra thành phố làm. D. công nghiệp phá triển với tốc độ nhanh. Câu 18: : Khoáng sản chủ yếu ở Mĩ la tinh là: A. đất chịu lửa, đá vôi. B. khoáng sản phi kim loại. C. vật liệu xây dựng. D. quặng kim loại màu, kim loại quý và nhiên liệu. Câu 19: Nước nào dưới đây thuộc các nước công nghiệp mới (NICs)? A. Hoa Kì, Nhật Bản, Pháp B. Pháp, Bô-li-vi-a, Việt Nam C. Ni-giê-ri-a, Xu-đăng, Công-gô D. Hàn Quốc, Bra-xin, Ác-hen-ti-na Câu 20. Trong đầu tư nước ngoài , lĩnh vực dịch vụ nổi lên hàng đầu là các hoạt động; A. du lịch, ngân hàng, y tế . B. bảo hiểm, giáo dục, y tế. C. tài chính, ngân hàng , bảo hiểm. D. hành chính công, giáo dục, y tế. Câu 21. Trong các công nghệ trụ cột sau, công nghệ nào giúp cho các nước dễ dàng liên kết với nhau hơn? A. Công nghệ năng lượng B. Công nghệ thông tin C. Công nghệ sinh học D. Công nghệ vật liệu Câu 22. Dân số trẻ sẽ dẫn tới hậu quả nào sau đây ? A.Thất nghiệp và thiếu việc làm. B. Thiếu hụt nguồn lao động cho đất nước. C. Gây sức ép tới tài nguyên môi trường. D. tài nguyên nhanh chóng cạn kiệt. Câu 23. Ở Việt Nam , vùng sẽ chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của của biến đổi khí hậu do nước biển dâng là : A. Trung du miền núi Bắc Bộ. B. Đồng bằng Sông Hồng. C. Đồng bằng Sông Cửu Long. D.Tây Nguyên. Câu 24. Để phát triển nông nghiệp, giải pháp cấp bách đối với đa số các quốc gia ở Châu phi là A. mở rộng mô hình sản xuất quảng canh. B. khai hoang để mở rộng diện tích đất trồng trọt. C. tạo ra các giống cây trồng có thể chụi được khô hạn. D. áp dụng các biện pháp thủy lợi để hạn chế khô hạn. II. TỰ LUẬN ( 4 điểm) Câu 1: ( 2 điểm) Tình hình chính trị thiếu ổn định ở khu vực Tây Nam Á và Trung Á ảnh hưởng như thế nào đến hai khu vực và thế giới ? Câu 2 :( 2,0 điểm) Cho bảng số liệu: TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG GDP CỦA MĨ LA TINH GIAI ĐOẠN 1985- 2004. Đơn vị: % Năm 1985 1990 1995 2000 2002 2004
- Tốc độ tăng trưởng GDP 2,3 0,5 0,4 2,9 0,5 6,0 a. Vẽ biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng GDP của Mĩ La Tinh giai đoạn 1985- 2004. b. Nhận xét và giải thích. HẾT BÀI LÀM. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án Câu 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Đáp án
- SỞ GD- ĐT NGHỆ AN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ1 – ĐỊA LÍ 10 TRƯỜNG THPT CỬA LÒ NĂM HỌC 2017- 2018 Mã đề 132 I. TRẮC NGHIỆM (5.0 điểm) Chọn đáp án đúng Câu 1: Theo thuyết kiến tạo mảng, dãy Himalaya được hình thành do: a. Mảng Ấn Độ – Ôxtrâylia xô vào mảng Âu – Á b. Mảng Thái Bình Dương xô vào mảng Âu – Á c. Mảng Ấn Độ – Ôxtrâylia xô vào mảng Thái Bình Dương d. Mảng Phi xô vào mảng Âu – Á Câu 2: Phương pháp kí hiệu thường được dùng để thể hiện các đối tượng địa lí có đặc điểm: a. Phân bố với phạm vi rộng rải b. Phân bố theo những điểm cụ thể c. Phân bố theo dải d. Phân bố không đồng đều Câu 3: Các đối tượng địa lí nào sau đây thuờng được biểu hiện bằng phương pháp kí hiệu: a. Các đường ranh giới hành chính b. Các hòn đảo c. Các điểm dân cư d. Các dãy núi Câu 4: Khối khí chí tuyến lục địa được kí hiệu là: a. TM b. TC c. Tc d. Pm Câu 5: Tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất được thể hiện qua: a. Hiện tượng El Nino b.Hiện tượng bão lũ c. Các vận động kiến tạo, các hoạt động động đất, núi lửa d. Hiện tượng biến đổi khí hậu Câu6: Nhận định nào dưới đây là chưa chính xác: a. Ngoại lực cùng với nội lực thường xuyên tác động đến địa hình bề Mặt Trái Đất nhưng mức độ biểu hiện của mỗi loại khác nhau ở những nơi khác nhau b. Ngoại lực có tác dụng phá vỡ, san bằng địa hình do nội lực tạo nên c. Xu hướng tác động của ngoại lực là làm cho các dạng địa hình bị biến đổi theo chiều hướng tăng độ cao d. Ngoại lực cũng có tác dụng tạo ra những dạng địa hình mới Câu 7: Để thể hiện các mỏ than trên lãnh thổ nước ta người ta thường dùng phương pháp: a. Kí hiệu đường chuyển động b. Vùng phân bố c. Kí hiệu d. Chấm điểm Câu 8: Trong khi Trái Đất tự quay quanh trục những địa điểm không thay đổi vị trí là: a. Hai cực b. Hai chí tuyến c. Vòng cực d. Xích đạo Câu 9: Do Trái Đất hình cầu và tự quay quanh trục từ Tây sang Đông nên trong cùng một thời điểm: a. Người đứng ở các vĩ tuyến khác nhau sẽ nhìn thấy mặt trời ở độ cao khác nhau b. Người đứng ở các kinh tuyến khác nhau sẽ nhìn thấy mặt trời ở độ cao khác nhau c. Ở phía Tây sẽ thấy Mặt Trời xuất hiện sớm hơn d. Mọi nơi trên Trái Đất sẽ thấy vị trí của Mặt Trời trên bầu trời giống nhau Câu 10: Giới hạn xa nhất về phía Bắc mà tia sáng Mặt Trời có thể chiếu vuông góc là: a. Chí tuyến Bắc b. Vòng cực Bắc c. 200B . 230B Câu 11: Góc nhập xạ của tia sáng Mặt Trời lúc giữa trưa tại xích đạo vào ngày 21 – 3 và 23 – 9 là: a. 900 . b. 600. c. 1800 d. 66 0 33’ Câu 12. Phong hóa hóa học thường xảy ra mạnh ở vùng : a.khí hậu nóng ẩm mưa nhiều. b. khí hậu lạnh, khô c. hoang mạc và bán hoang mạc. d. ở hai cực Câu 13. Ở cùng một vĩ độ nhưng nhiệt độ không khí ở bờ Đông và bờ Tây lục địa khác nhau chủ yếu do: a. Vĩ độ địa lí. b. Ảnh hưởng của Dòng biển nóng hay dòng biển lạnh
- c. Địa hình. d. Lục địa và đại dương. Câu 14: Vào thời gian đầu đông nước ta chịu ảnh hưởng của khối khí: a. Địa cực lục địa b. Ôn đới lục địa c. Ôn đới hải dương d. Chí tuyến lục địa Câu 15: Khu vực có nhiệt độ trung bình năm cao nhất trên Trái Đất không phải là ở xích đạo (mà ở vùng chí tuyến bán cầu Bắc ) chủ yếu do: a. Xích đạo là vùng có nhiều rừng b. Xích đạo quanh năm có góc nhập xạ lớn c. Tỉ lệ diện tích lục địa ở khu vực xích đạo nhỏ, mưa nhiều d. Khu vực xích đạo có tầng đối lưu dày Câu16. Quá trình bóc mòn chủ yếu diễn ra ở nước ta là: a. Quá trình xâm thực. b.Quá trình thổi mòn. c. Quá trình mài mòn. d. Quá trình xâm thực và quá trình mài mòn. Câu 17 Thời gian hoạt động của Gió Mậu dịch ở nước tahoạt động mạnh : a.quanh năm. b. vào mùa đông. c. vào mùa hè . d thời kì chuyển tiếp giữa các mùa gió . Câu 18: Khi nhiệt độ tăng sẽ dẫn đến khí áp: a. Tăng lên b. Giảm đi c. Không tăng, không giảm d. Chỉ giảm khi nhiệt độ tăng lên chưa đạt đến 30oC Câu 19: Frông khí quyển là: a. Mặt tiếp xúc với mặt đất của 1 khối khí b. Mặt tiếp xúc giữa 2 khối không khí ở vùng ngoại tuyến c. Mặt tiếp xúc của 2 khối khí có nguồn gốc khác nhau d. Mặt tiếp xúc giữa 1 khối khí hải dương với 1 khối khí lục địa Câu 20: Lượng nhiệt nhận được từ Mặt Trời tại 1 điểm phụ thuộc nhiều vào: a. Góc nhập xạ nhận được và thời gian được chiếu sáng b. Thời gian được chiếu sáng và vận tốc tự quay của Trái Đất c. Vận tốc chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời d. Khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời II. TỰ LUẬN ( 5.0 điểm) Câu 1 : ( 3điểm ) Nêu khái niệm và nguồn gốc nội lực, ngoại lực? Nêu tác động của nội lực và ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất? Câu 2: ( 2điểm ): Cho bảng số liệu: SỰ THAY ĐỔI NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH NĂM VÀ BIÊN ĐỘ NHIỆT NĂM THEO VĨ ĐỘ Ở BÁN CẦU BẮC. Vĩ độ Nhiệt độ trung bình năm (0C) Biên độ nhiệt độ năm (0C) 00 24,5 1,8 200 25,0 7,4 300 20,4 13,3 400 14,0 17,7 500 5,4 23,8 Vẽ biểu đồ . Nhận xét và giải thích sự thay đổi của nhiệt độ trung bình năm và biên độ nhiệt độ năm theo vĩ độ (2.0 điểm)
- SỞ GD- ĐT NGHỆ AN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ1 – ĐỊA LÍ 10 TRƯỜNG THPT CỬA LÒ NĂM HỌC 2017- 2018 Mã đề 209 I. TRẮC NGHIỆM (5.0 điểm) Chọn đáp án đúng Câu 1: Khối khí ôn đới hải dương được kí hiệu là: a. TM b. PC c. Tc d. Pm Câu 2: Vào thời gian đầu đông nước ta chịu ảnh hưởng của khối khí: a. Chí tuyến lục địa b. Địa cực lục địa . c. Ôn đới hải dương d. Ôn đới lục địa . Câu 3: Trong phương pháp kí hiệu, các kí hiệu biểu hiện đối tượng có đặc điểm: a. Thể hiện cho 1 phạm vi lãnh thổ rất rộng b. Đặt chính xác vào vị trí mà đối tượng đó phân bố trên bản đồ c. Mỗi kí hiệu có thể thể hiện được 1 hay nhiều hơn các đối tượng d. a và b đúng Câu 4: Phương pháp kí hiệu đường chuyển động thường được dùng để thể hiện các đối tượng địa lí: a. Có sự phân bố theo những điểm cụ thể b. Có sự di chuyển theo các tuyến c. Có sự phân bố theo tuyến d. Có sự phân bố rải rác Câu 5: Để thể hiện số lượng đàn bò của các tỉnh ở nước ta người ta thường dùng phương pháp: a. Kí hiệu b. Chấm điểm c. Bản đồ – biểu đồ d. Vùng phân bố Câu 6: Trong khi Trái Đất tự quay quanh trục những địa điểm không thay đổi vị trí là: a. Xích đạo b. Hai chí tuyến c. Vòng cực d. Hai cực Câu 7: Do Trái Đất hình cầu và tự quay quanh trục từ Tây sang Đông nên trong cùng một thời điểm: a. Người đứng ở các vĩ tuyến khác nhau sẽ nhìn thấy mặt trời ở độ cao khác nhau b. Người đứng ở các kinh tuyến khác nhau sẽ nhìn thấy mặt trời ở độ cao khác nhau c. Ở phía Tây sẽ thấy Mặt Trời xuất hiện sớm hơn d. Mọi nơi trên Trái Đất sẽ thấy vị trí của Mặt Trời trên bầu trời giống nhau Câu 8: Góc nhập xạ của tia sáng Mặt Trời lúc giữa trưa tại chí tuyến Bắc vào ngày 22 – 6 là: a. 66 0 33’ b. 990 c. 600 d. 900 Câu 9: Theo thuyết kiến tạo mảng, dãy Himalaya được hình thành do: a. Mảng Ấn Độ – Ôxtrâylia xô vào mảng Thái Bình Dương b. Mảng Thái Bình Dương xô vào mảng Âu – Á c. Mảng Phi xô vào mảng Âu – Á. d. . Mảng Ấn Độ – Ôxtrâylia xô vào mảng Âu – Á. Câu 10: Tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất được thể hiện qua: a. Hiện tượng biến đổi khí hậu b. Các vận động kiến tạo, các hoạt động động đất, núi lửa c. Hiện tượng El Nino d. Hiện tượng bão lũ Câu 11. Phong hóa hóa học xảy ra chủ yêu do: a.nước và các hợp chất hòa tan trong nước. b. sự thay đổi nhiệt độ ngày và đêm. c. sự va đập của đá do gió. d. do tác động của sinh vật. Câu 12: Khu vực có nhiệt độ trung bình năm cao nhất trên Trái Đất không phải là ở xích đạo (mà ở vùng chí tuyến bán cầu Bắc ) chủ yếu do: a. Tỉ lệ diện tích lục địa ở khu vực xích đạo nhỏ, mưa nhiều . b.Xích đạo là vùng có nhiều rừng b. Xích đạo quanh năm có góc nhập xạ lớn d. Khu vực xích đạo có tầng đối lưu dày Câu 13. Quá trình bóc mòn chủ yếu diễn ra ở nước ta là: a. Quá trình xâm thực và quá trình mài mòn. b.Quá trình thổi mòn. a. Quá trình xâm thực. c. Quá trình mài mòn. Câu 14. Ở cùng một vĩ độ nhưng nhiệt độ không khí ở bờ Đông và bờ Tây lục địa khác nhau chủ yếu do: a. Vĩ độ địa lí. b. Lục địa và đại dương.
- c. Địa hình. d. Ảnh hưởng của Dòng biển nóng hay dòng biển lạnh. Câu15: Giới hạn xa nhất về phía Bắc mà tia sáng Mặt Trời có thể chiếu vuông góc là: a. 230B b. Vòng cực Bắc c. 200B D. Chí tuyến Bắc Câu 16: Nguyên nhân khiến khí áp giảm khi nhiệt độ tăng là do: a. Không khí nở ra, tỉ trọng giảm đi b. Các phân tử chuyển động với vận tốc lớn hơn c. Không khí co lại d. Ý a và b đúng Câu 17: Không khí nằm 2 bên của Frông có sự khác biệt cơ bản về: a. Tính chất vật lí b. Thành phần không khí c. Tốc độ di chuyển d. Độ dày Câu 18: Lượng nhiệt nhận được từ Mặt Trời tại 1 điểm phụ thuộc nhiều vào: a. Góc nhập xạ nhận được và thời gian được chiếu sáng b. Thời gian được chiếu sáng và vận tốc tự quay của Trái Đất c. Vận tốc chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời d. Khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời Câu 19 . Nhận định nào dưới đây là chưa chính xác: a. Xu hướng tác động của ngoại lực là làm cho các dạng địa hình bị biến đổi theo chiều hướng tăng độ cao b. Ngoại lực có tác dụng phá vỡ, san bằng địa hình do nội lực tạo nên c. Ngoại lực cùng với nội lực thường xuyên tác động đến địa hình bề Mặt Trái Đất nhưng mức độ biểu hiện của mỗi loại khác nhau ở những nơi khác nhau d. Ngoại lực cũng có tác dụng tạo ra những dạng địa hình mới Câu 20 Thời gian hoạt động của Gió Mậu dịch ở nước tahoạt động mạnh : a.quanh năm. b. thời kì chuyển tiếp giữa các mùa gió . c. vào mùa đông. d vào mùa hè II. TỰ LUẬN ( 5.0 điểm) Câu 1 : ( 3điểm ) Nêu khái niệm và nguồn gốc nội lực, ngoại lực? Nêu tác động của nội lực và ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất? Câu 2: ( 2điểm ): Cho bảng số liệu: SỰ THAY ĐỔI NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH NĂM VÀ BIÊN ĐỘ NHIỆT NĂM THEO VĨ ĐỘ Ở BÁN CẦU BẮC. Vĩ độ Nhiệt độ trung bình năm (0C) Biên độ nhiệt độ năm (0C) 00 24,5 1,8 200 25,0 7,4 300 20,4 13,3 400 14,0 17,7 500 5,4 23,8 Vẽ biểu đồ . Nhận xét và giải thích sự thay đổi của nhiệt độ trung bình năm và biên độ nhiệt độ năm theo vĩ độ (2.0 điểm) SỞ GD- ĐT NGHỆ AN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ1 – ĐỊA LÍ 10
- TRƯỜNG THPT CỬA LÒ NĂM HỌC 2017- 2018 Mã đề 357 I. TRẮC NGHIỆM (5.0 điểm) Chọn đáp án đúng Câu 1: Trên bản đồ tự nhiên, các đối tượng địa lí thường được thể hiện bằng phương pháp đường chuyển động là: a. Hướng gió, các dãy núi b. Dòng sông, dòng biển c. Hướng gió, dòng biển d. Tất cả các ý trên Câu 2: Trên bản đồ kinh tế – xã hội, các đối tượng địa lí thường được thể hiện bằng phương pháp kí hiệu đường chuyển động là: a. Các nhà máy sự trao đổi hàng hố b. Các luồng di dân, các luồng vận tải c. Biên giới, đường giao thông d. Các nhà máy, đường giao thông Câu 3: Để thể hiện qui mô các đô thị lớn ở nước ta người ta thường dùng phương pháp: a. Kí hiệu b. Bản đồ – biểu đồ c. Vùng phân bố d. Chấm điểm Câu 4: Khu vực có nhiệt độ trung bình năm cao nhất trên Trái Đất không phải là ở xích đạo (mà ở vùng chí tuyến bán cầu Bắc ) chủ yếu do: a. Xích đạo là vùng có nhiều rừng b.Tỉ lệ diện tích lục địa ở khu vực xích đạo nhỏ, mưa nhiều . c. Khu vực xích đạo có tầng đối lưu dày d. Xích đạo quanh năm có góc nhập xạ lớn Câu5. Quá trình bóc mòn chủ yếu diễn ra ở nước ta là: a. Quá trình thổi mòn. b. Quá trình xâm thực và quá trình mài mòn. c. Quá trình mài mòn. d. Quá trình xâm thực. Câu 6: Trong khi Trái Đất tự quay quanh trục những địa điểm không thay đổi vị trí là: a. Vòng cực b. Hai cực c.Hai chí tuyến d. Xích đạo Câu 7: Do Trái Đất hình cầu và tự quay quanh trục từ Tây sang Đông nên trong cùng một thời điểm: a. Người đứng ở các vĩ tuyến khác nhau sẽ nhìn thấy mặt trời ở độ cao khác nhau b. Người đứng ở các kinh tuyến khác nhau sẽ nhìn thấy mặt trời ở độ cao khác nhau c. Ở phía Tây sẽ thấy Mặt Trời xuất hiện sớm hơn d. Mọi nơi trên Trái Đất sẽ thấy vị trí của Mặt Trời trên bầu trời giống nhau Câu 8: Góc nhập xạ của tia sáng Mặt Trời lúc giữa trưa tại xích đạo vào ngày 21 – 3 và 23 – 9 là: a. 1800 b. 600 c. 900 d. 66 033’ Câu 9: Những vùng có khí hậu khô nóng (các vùng sa mạc và bán sa mạc) co quá trình phong hóa lí học diễn ra mạnh chủ yếu do: a. Có gió mạnh. b. Có nhiều cát c. Chênh lệch nhiệt độ trong ngày, trong năm lớn d. Khô hạn Câu 10 Thời gian hoạt động của Gió Mậu dịch ở nước tahoạt động mạnh : a. thời kì chuyển tiếp giữa các mùa gió . b. vào mùa đông. c. quanh năm . d vào mùa hè Câu 11: Khối khí nhiệt đới hải dương được kí hiệu là: a. TM b. Tm c. Tc d. Pm Câu 12: Vào thời gian đầu đông nước ta chịu ảnh hưởng của khối khí: a. Địa cực lục địa b. Ôn đới lục địa c. Ôn đới hải dương d. Chí tuyến lục địa Câu 13: Hiện tượng xảy ra khi nhiệt độ giảm là: a. Không khí co lại, tỉ trọng giảm nên khí áp tang b.Không khí nở ra, tỉ trọng giảm nên khí áp tăng c. Không khí co lại, tỉ trọng tăng nên khí áp tăng d. Không khí nở ra, tỉ trọng tăng nên khí áp tăng Câu 14: Dải hội tụ nhiệt đới hình thành từ 2 khối khí:
- a. Chí tuyến hải dương và chí tuyến lục địa b. Chí tuyến hải dương và xích đạo c. Bắc xích đạo và Nam xích đạo d. Chí tuyến lục địa và xích đạo Câu 15: Lượng nhiệt nhận được từ Mặt Trời tại 1 điểm phụ thuộc nhiều vào: a. Góc nhập xạ nhận được và thời gian được chiếu sáng b. Thời gian được chiếu sáng và vận tốc tự quay của Trái Đất c. Vận tốc chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời d. Khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời Câu 16: Tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất được thể hiện qua: a. Hiện tượng bão lũ b. Hiện tượng El Nino c. Hiện tượng biến đổi khí hậu d. Các vận động kiến tạo, các hoạt động động đất, núi lửa Câu 17: Nhận định nào dưới đây là chưa chính xác: a.Ngoại lực có tác dụng phá vỡ, san bằng địa hình do nội lực tạo nên b. Ngoại lực cùng với nội lực thường xuyên tác động đến địa hình bề Mặt Trái Đất nhưng mức độ biểu hiện của mỗi loại khác nhau ở những nơi khác nhau c.Ngoại lực cũng có tác dụng tạo ra những dạng địa hình mới d.Xu hướng tác động của ngoại lực là làm cho các dạng địa hình bị biến đổi theo chiều hướng tăng độ cao . Câu 18. Ở cùng một vĩ độ nhưng nhiệt độ không khí ở bờ Đông và bờ Tây lục địa khác nhau chủ yếu do: a. . Ảnh hưởng của Dòng biển nóng hay dòng biển lạnh b. Lục địa và đại dương. c. Vĩ độ địa lí. d. Địa hình. Câu 19: Giới hạn xa nhất về phía Bắc mà tia sáng Mặt Trời có thể chiếu vuông góc là: a. 230B b. 200B c. Chí tuyến Bắc d. Vòng cực Bắc Câu 20: Theo thuyết kiến tạo mảng, dãy Himalaya được hình thành do: a. Mảng Ấn Độ – Ôxtrâylia xô vào mảng Thái Bình Dương b. Mảng Ấn Độ – Ôxtrâylia xô vào mảng Âu – Á c .Mảng Thái Bình Dương xô vào mảng Âu – Á d. Mảng Phi xô vào mảng Âu – Á II. TỰ LUẬN ( 5.0 điểm) Câu 1 : ( 3điểm ) Nêu khái niệm và nguồn gốc nội lực, ngoại lực? Nêu tác động của nội lực và ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất? Câu 2: ( 2điểm ): Cho bảng số liệu: SỰ THAY ĐỔI NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH NĂM VÀ BIÊN ĐỘ NHIỆT NĂM THEO VĨ ĐỘ Ở BÁN CẦU BẮC. Vĩ độ Nhiệt độ trung bình năm (0C) Biên độ nhiệt độ năm (0C) 00 24,5 1,8 200 25,0 7,4 300 20,4 13,3 400 14,0 17,7 500 5,4 23,8 Vẽ biểu đồ . Nhận xét và giải thích sự thay đổi của nhiệt độ trung bình năm và biên độ nhiệt độ năm theo vĩ độ (2.0 điểm)
- SỞ GD- ĐT NGHỆ AN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ1 – ĐỊA LÍ 10 TRƯỜNG THPT CỬA LÒ NĂM HỌC 2017- 2018 MÃ ĐÊ 485 I. TRẮC NGHIỆM (5.0 điểm) Chọn đáp án đúng Câu 1: Phương pháp chấm điểm thường được dùng để thể hiện các đối tượng địa lí có đặc điểm: a. Phân bố phân tán, lẻ tẻ b. Phân bố tập trung theo điểm c. Phân bố theo tuyến d. Phân bố ở phạm vi rộng Câu2 : Phương pháp bản đồ – biểu đồ thường được dùng để thể hiện: a. Chất lượng của 1 hiện tượng địa lí trên 1 đơn vị lãnh thổ b. Giá trị tổng cộng của 1 hiện tượng địa lí trên 1 đơn vị lãnh thổ c. Cơ cấu giá trị của 1 hiện tượng địa lí trên 1 đơn vị lãnh thổ d. Động lực phát triển của 1 hiện tượng địa lí trên 1 đơn vị lãnh thổ Câu 3: Giới hạn xa nhất về phía Bắc mà tia sáng Mặt Trời có thể chiếu vuông góc là: a. 230B b. Chí tuyến Bắc c. 200B d. Vòng cực Bắc Câu 4: Một trong những căn cứ rất quan trọng để xác định phương hướng trên bản đồ là dựa vào: a. Mạng lưới kinh vĩ tuyến thể hiện trên bản đồ b. Hình dáng lãnh thổ thể hiện trên bản đồ c. Vị trí địa lí của lãnh thổ thể hiện trên bản đồ d. Bảng chú giải Câu 5: Trong khi Trái Đất tự quay quanh trục những địa điểm không thay đổi vị trí là: a. Hai chí tuyến b. Xích đạo . c. Vòng cực d. Hai cực Câu 6 Thời gian hoạt động của Gió Mậu dịch ở nước tahoạt động mạnh : a.quanh năm. b. vào mùa đông. c. thời kì chuyển tiếp giữa các mùa gió . d vào mùa hè Câu7: Nhận định nào dưới đây là chưa chính xác: a. Ngoại lực cũng có tác dụng tạo ra những dạng địa hình mới b.Xu hướng tác động của ngoại lực là làm cho các dạng địa hình bị biến đổi theo chiều hướng tăng độ cao c. Ngoại lực có tác dụng phá vỡ, san bằng địa hình do nội lực tạo nên d. Ngoại lực cùng với nội lực thường xuyên tác động đến địa hình bề Mặt Trái Đất nhưng mức độ biểu hiện của mỗi loại khác nhau ở những nơi khác nhau Câu 8: Góc nhập xạ của tia sáng Mặt Trời lúc giữa trưa tại chí tuyến Nam vào ngày 22 – 12 là: a. 43 0 54’ b.900 c. 43 0 06’ d. 54 0 54’ Câu 9: Theo thuyết kiến tạo mảng, dãy Himalaya được hình thành do: a. Mảng Ấn Độ – Ôxtrâylia xô vào mảng Thái Bình Dương b. Mảng Thái Bình Dương xô vào mảng Âu – Á c. Mảng Ấn Độ – Ôxtrâylia xô vào mảng Âu – Á d. Mảng Phi xô vào mảng Âu – Á Câu 10: Phong hoá lí học xảy ra chủ yếu do: a. Sự thay đổi đột ngột của nhiệt độ, sự đóng băng của nước b. Tác dụng của gió, mưa c. Nguốn nhiệt độ cao tư dung nhan trong lòng đất d. Và đập của các khối đá Câu 11: Khối khí ôn đới lục địa được kí hiệu là: a. Pc b. PC c. Pm d. Tm Câu 12: Do Trái Đất hình cầu và tự quay quanh trục từ Tây sang Đông nên trong cùng một thời điểm: a. Người đứng ở các vĩ tuyến khác nhau sẽ nhìn thấy mặt trời ở độ cao khác nhau b. Ở phía Tây sẽ thấy Mặt Trời xuất hiện sớm hơn c. Mọi nơi trên Trái Đất sẽ thấy vị trí của Mặt Trời trên bầu trời giống nhau d.Người đứng ở các kinh tuyến khác nhau sẽ nhìn thấy mặt trời ở độ cao khác nhau
- Câu 13: Tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất được thể hiện qua: a. Các vận động kiến tạo, các hoạt động động đất, núi lửa b. Hiện tượng El Nino c. Hiện tượng bão lũ d. Hiện tượng biến đổi khí hậu Câu 14: Vào thời gian đầu đông nước ta chịu ảnh hưởng của khối khí: a. Ôn đới hải dương . b.Địa cực lục địa. c. Ôn đới lục địa . d. Chí tuyến lục địa Câu 15: Khu vực có nhiệt độ trung bình năm cao nhất trên Trái Đất không phải là ở xích đạo (mà ở vùng chí tuyến bán cầu Bắc ) chủ yếu do: a. Xích đạo là vùng có nhiều rừng b. Khu vực xích đạo có tầng đối lưu dày c.Xích đạo quanh năm có góc nhập xạ lớn. d. Tỉ lệ diện tích lục địa ở khu vực xích đạo nhỏ, mưa nhiều Câu 16. Quá trình bóc mòn chủ yếu diễn ra ở nước ta là: a. Quá trình xâm thực. b. Quá trình mài mòn. c. Quá trình xâm thực và quá trình mài mòn. d. Quá trình thổi mòn. Câu 17. Ở cùng một vĩ độ nhưng nhiệt độ không khí ở bờ Đông và bờ Tây lục địa khác nhau chủ yếu do: a. Vĩ độ địa lí. b. Lục địa và đại dương. c. Địa hình. d. Ảnh hưởng của Dòng biển nóng hay dòng biển lạnh. Câu 18: Khi không khí chứa nhiều hơi nước thì khí áp sẽ: a. Giảm do không khí chứa hơi nước nhẹ hơn không khí khô b. Tăng do mật độ phân tử trong không khí tăng lên c. Tăng do không khí chứa nhiều hơi nước nặng hơn không khí khô d. Ý b và c đúng Câu 19: Frông ôn đới(FP) là frông hình thành do sự tiếp xúc của 2 khối khí: a. Địa cực và ôn đới b. Địa cực lục địa và địa cực hải dương c. Ôn đới lục địa và ôn đớihải dương d. Ôn đới và chí tuyến Câu 20: Lượng nhiệt nhận được từ Mặt Trời tại 1 điểm phụ thuộc nhiều vào: a. Góc nhập xạ nhận được và thời gian được chiếu sáng b. Thời gian được chiếu sáng và vận tốc tự quay của Trái Đất c. Vận tốc chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời d. Khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời II. TỰ LUẬN ( 5.0 điểm) Câu 1 : ( 3điểm ) Nêu khái niệm và nguồn gốc nội lực, ngoại lực? Nêu tác động của nội lực và ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất? Câu 2: ( 2điểm ): Cho bảng số liệu: SỰ THAY ĐỔI NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH NĂM VÀ BIÊN ĐỘ NHIỆT NĂM THEO VĨ ĐỘ Ở BÁN CẦU BẮC. Vĩ độ Nhiệt độ trung bình năm (0C) Biên độ nhiệt độ năm (0C) 00 24,5 1,8 200 25,0 7,4 300 20,4 13,3 400 14,0 17,7 500 5,4 23,8 Vẽ biểu đồ . Nhận xét và giải thích sự thay đổi của nhiệt độ trung bình năm và biên độ nhiệt độ năm theo vĩ độ (2.0 điểm)