Đề khảo sát chọn học sinh giỏi môn Hóa học Lớp 8 - Đề số 2 - Năm học 2015-2016

doc 4 trang nhatle22 1850
Bạn đang xem tài liệu "Đề khảo sát chọn học sinh giỏi môn Hóa học Lớp 8 - Đề số 2 - Năm học 2015-2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_khao_sat_chon_hoc_sinh_gioi_mon_hoa_hoc_lop_8_de_so_2_nam.doc

Nội dung text: Đề khảo sát chọn học sinh giỏi môn Hóa học Lớp 8 - Đề số 2 - Năm học 2015-2016

  1. ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI - MÔN HÓA HỌC - LỚP 8. NĂM HỌC 2015 – 2016 Câu Ý Nội dung Điểm Câu 1 1 a) - Những chất dùng để điều chế khí H là: (5đ) (3đ) 2 Zn, Fe, HCl, H2SO4 0,5đ - Những chất dùng để điều chế khí O2 : KMnO4, KClO3, MnO2, HgO, H2O 0,5đ b) Các phương trình hóa học: Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 0,25đ Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2 0,25đ Fe + 2HCl FeCl2 +H2 0,25đ Fe + H2SO4 FeSo4 + H2 0,25đ t 2H2O  2H2 + O2 0,25đ t 2KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2 0,25đ t 2KClO3  2KCl + 3O2 0,25đ t 2HgO  Hg + O2 0,25đ 2 (2đ) Chất Phân loại Tên gọi Na2O Oxit bazơ Natrioxit 0,25đ Al2(NO3)3 Muối Nhôm Nitrat 0,25đ NaCl Muối Natriclorua 0,25đ Fe(OH)3 Bazơ Sắt (III)hiđroxit 0,25đ HCl Axit Axit clohiđric 0,25đ P2O5 Oxit axit Điphotpho penta oxit 0,25đ H2SO4 Axit Axit sunfuric 0,25đ Zn(OH)2 Bazơ Kẽm hiđroxit 0,25đ Câu 2 1 Thí nghiệm điều chế khí H2 trong phòng thí nghiệm (1,5đ) dùng kim loại Zn tác dụng với axit clohiđric. 0,25đ (3đ ) - Hiện tượng: Có các bọt khí xuất hiện trên bề mặt mảnh kẽm rồi thoát ra khỏi chất lỏng, mảnh kẽm tan 0,25đ dần. - Mục đích: Điều chế khí H2 trong phòng thí nghiệm 0,25đ - Tiến trình: Cho 2- 3 hạt kẽm vào ống nghiệm và rót 2- 3 ml dung dịch HCl vào đó. 0,25đ - Giải thích: Do kẽm tác dụng với axit clohiđric sinh ra chất khí H2. 0,25đ PTHH: Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 0,25đ 2 Phương trình phản ứng: Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 0,25đ (1,5đ) 5,6 12,25 nFe = = 0,1mol , nH SO = = 0,125mol 56 2 4 98 0,25đ
  2. Lập tỉ lệ: 0,1 < 0,125 0,.25đ 1 1 Sau phản ứng Fe phản ứng hết và axit H2SO4 còn dư Theo PTHH: n = n = n = 0,1mol FeSO 4 H 2 Fe 0,25đ m = 0,1 . 152 = 15,2 (g) 0,25đ FeSO 4 V = o,1 . 22,4 =2,24 lít ở đktc 0,25đ H 2 Câu 3 1 a) Các phương trình phản ứng xảy ra. t (2,5đ) CuO + H2  Cu + H2O ( 1) 0,25đ (5đ) t Ag2O + H2  2Ag + H2O ( 2) 0,25đ t Fe2O3 + 3H2  2Fe + 3H2O ( 3) 0,25đ 13,44 b) nH = = 0,6 (mol) 0,25đ 2 22,4 m = 0,6 . 2 = 1,2 (g) H 2 0,25đ Theo phương trình phản ứng (1), (2), (3) có n = n = 0,6 (mol) 0,25đ H2 O H 2 m = 0,6 .18 = 10,8 (g) HO2 0,25đ Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có: m + m = m + m hh oxit H 2 A HO2 0,25đ m = m + m - m A hh oxit H 2 HO2 = 54,4 + 1,2 - 10,8 = 44,8 (g) 0,25đ Kết luận: Vậy khối lượng của A là 44,8 (g) 0,25đ 2 Có %H + %S = 5,88% + 94,12% = 100% 0,25đ (2,5đ) Vậy hợp chất A chỉ chứa hai nguyên tố là H và S 0,25đ Gọi công thức hóa học của hợp chất A là HxSy 0,25đ (x, y nguyên, dương) Tỉ lệ x : y = %H : %S = 5,88 : 94,12 0,5đ M H M S 1 32 = 5,88 : 2,94 = 2 : 1 0,25đ Công thức đơn giản của X là (H2S)n (n nguyên 0,25đ dương) Theo đề bài MA = 17 .2 = 34(g/mol) 0,25đ Mà MA = 34n 34n = 34 n = 1 0,25đ Vậy công thức hóa học của X là H2S 0,25đ Câu a Phương trình hóa học: 4(4đ) Zn + 2HCl ZnCl + H (1) 0,25đ (1,5đ) 2 2 Fe2O3 + 6HCl 2FeCl3 + 3H2O (2) 0,25đ 0,25đ
  3. 6,72 Số mol khí hiđro là: nH = = 0,3(mol) 2 22,4 (1) n = n = 0,3(mol) 0,25đ Zn H 2 0,25đ mZn = 0,3 . 65 = 19,5(gam) m = 35,5 -19,5 = 16(gam) Fe2 O3 0,25đ n = 16 = 0,1(mol) Fe2 O3 160 0,25đ Theo PTHH (1) và (2) 0,25đ nHCl = 0,6 + 0,6 = 1,2 (mol) mHCl = 1,2 . 36,5 = 43,8(g) b(2,5đ) b, Gọi x, y lần lượt là số mol của CuO và Fe3O4 có 0,25đ trong hỗn hợp B: PTHH : t CuO + H2  Cu + H2O (3) 0,25đ t Fe3O4 + 4H2  3Fe + 4H2O (4) 0,25đ Khối lượng hỗn hợp B mB = 80x + 232y = 19,6 (I) 0,25đ Số mol H2 ban đầu: n = x + 4y = 0,3(mol) x = 0,3 - 4y 0,25đ H2 Thế vào (I) x = 0,1 và y = 0,05 0,25đ Theo PTHH (3) nCu = nCuO = 0,1 mol 0,25đ Do đó mCu = 64 . 0,1 = 6,4 (g) Theo PTHH (4) nFe = 3n = 3. 0,05 = 0,15 mol Fe3 O4 0,25đ Do đó m = 0,15 . 56 = 8,4 (g) Fe 0,25đ Vì hiệu suất phản ứng đạt 60% nên khối lượng các kim loại có trong X là 60 0,25đ mCu = 6,4 . = 3,84 (gam) 100 60 0,25đ mFe = 8,4 . = 5,04(mol) 100 Câu a Khối lượng muối kết tinh: 49,6 - 47,1 = 2,5(g) 0,5đ 5(3đ) (0,5đ) b Độ tan của muối ở nhiệt độ 190C (1,5đ) - Khối lượng nước có trong dung dịch muối bão hòa là: m = 69,6 - 49,6 = 20(g) 0,5đ H2 O Như vậy ở 19oC thì 2,5g muối tan trong 20g nước sẽ tạo ra dung dịch bão hòa. 0,25đ - Độ tan của muối ở 19oC là: S = 2,5.100 = 12,5(g) 20 0,5đ KL: Vậy độ tan của muối ở 19oC là 12,5 gam 0,25đ
  4. c Nồng độ phần trăm của dung dịch muối bão hòa ở 19oC là: (1đ) - Khối lượng của dung dịch muối: mDD = 69,6 - 47,1 = 22,5(g) 0,5đ - Nồng độ phần trăm của dung dịch muối là: C% = 100%.2,5 = 11,1% 0,5đ 22,5 Chú ý: - Nếu PT chưa cân bằng hoặc cân bằng sai, thiếu điều kiện phản ứng cho nửa số điểm của phương trình đó. Nếu viết sai không cho điểm. - Học sinh có cách giải khác đúng vẫn cho điểm tối đa theo điểm của bài.