Đề khảo sát chất lượng môn Vật Lý Lớp 8 (Chuẩn kiến thức)

docx 16 trang nhatle22 3271
Bạn đang xem tài liệu "Đề khảo sát chất lượng môn Vật Lý Lớp 8 (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_khao_sat_chat_luong_mon_vat_ly_lop_8_chuan_kien_thuc.docx

Nội dung text: Đề khảo sát chất lượng môn Vật Lý Lớp 8 (Chuẩn kiến thức)

  1. KỲ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG MÔN: VẬT LÝ 8 Thời gian làm bài: 45 phút; (30 câu trắc nghiệm) - Học sinh không được viết, khoanh vào đề này. - Mỗi câu hỏi chỉ có một phương án đúng. Phương án nào đúng em hãy tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời vào Phiếu trả lời trắc nghiệm. Câu 1: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về thế năng hấp dẫn? A. Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào vị trí của vật so với mặt đất. B. Vật ở vị trí càng cao so với mặt đất thì thế năng càng lớn. C. Khi vật nằm trên mặt đất thế năng hấp dẫn của vật bằng không. D. Thế năng hấp dẫn không phụ thuộc vào mốc tính độ cao. Câu 2: Một con ngựa kéo một cái xe với một lực không đổi bằng 300 N và đi được 6 km trong nửa giờ. Công suất trung bình của con ngựa là A. 60000 W. B. 1800 W. C. 1000 W. D. 3600 W. Câu 3: Đơn vị tính công suất là A. oát (W). B. kilô jun (kJ). C. calo D. jun (J). Câu 4: Cứ lên cao 12 m thì áp suất khí giảm 1mmHg, áp suất tại chân một chiếc tháp là 76cmHg. Áp suất tại độ cao 60 m của tháp là A. 765 mmHg. B. 750 mmHg. C. 71 cmHg. D. 755 mmHg. Câu 5: Độ cao của cột rượu trong ống nghiệm thẳng đứng là 20 cm, biết khối lượng riêng của rượu là 800 kg/m3. Áp suất của cột rượu gây ra tại điểm A cách mặt thoáng 5cm là bao nhiêu? A. 400 N/m2 B. 1600 N/m2 C. 40 N/m2 D. 160 N/m2 Câu 6: Một vật được treo vào lực kế, nhúng vật vào trong một bình tràn thì lượng nước tràn ra có thể tích là 200 cm3 và lực kế chỉ 15 N. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m 3. Vật có khối lượng là bao nhiêu? A. 1,7 kg. B. 1,3 kg. C. 1,5 kg. D. 1,9 kg. Câu 7: Gọi A là công của lực thực hiện trong thời gian t. Biểu thức tính công suất P là A t A. P . B. P = At C. P = At2. D. P . t A Câu 8: Hình vẽ bên biểu diễn lực tác dụng lên vật có khối lượng 6 kg. Tỉ lệ xích đã chọn 1cm ứng với bao nhiêu Niutơn? A. 30 N. B. 2 N. C. 3 N D. 20 N. Câu 9: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về động năng? A. Động năng là năng lượng do vật chuyển động mà có. B. Vật có khối lượng lớn thì động năng lớn. C. Động năng phụ thuộc vào vật tốc và khối lượng của vật. D. Vật có động năng thì có khả năng sinh công. Câu 10: Áp suất tại đáy một bình đựng chất lỏng không phụ thuộc vào yếu tố nào? A. Diện tích của mặt thoáng chất lỏng. B. Độ cao của mực chất lỏng trong bình. C. Trọng lượng riêng của chất lỏng. D. Áp suất trên bề mặt chất lỏng . Câu 11: Khi một vật rơi từ độ cao H xuống đất, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Thế năng của vật chuyển hoá thành động năng . B. Khi vật có vận tốc tăng thì cơ năng tăng. C. Trong quá trình chuyển động thế năng của vật giảm. D. Trong quá trình chuyển động của vật cơ năng được bảo toàn. Câu 12: Một vật rắn nổi trên một chất lỏng khi A. khối lượng riêng của chất lỏng nhỏ hơn khối lượng riêng của vật. B. khối lượng riêng của vật nhỏ hơn khối lượng riêng của chất lỏng. C. khối lượng của chất lỏng lớn hơn khối lượng của vật. D. khối lượng của vật lớn hơn khối lượng của chất lỏng. Câu 13: Một ô tô chở hàng, đầu máy tác dụng vào xe một lực kéo 5000 N. Tính công lực kéo thực hiện khi nó đi được quãng đường 5 km? A. 2500 kJ. B. 250000 J. C. 25000 kJ. D. 25000 J.
  2. Câu 14: Phát biểu nào dưới đây về máy cơ đơn giản là đúng? A. Các máy cơ đơn giản lợi về công. B. Các máy cơ đơn giản bị thiệt về lực và đường đi. C. Các máy cơ đơn giản không cho lợi về công. D. Các máy cơ đơn giản cho lợi về lực và đường đi. Câu 15: Áp suất của chất lỏng tĩnh không có tính chất nào sau đây? A. Tác dụng lên mặt thoáng của chất lỏng. B. Tác dụng theo mọi phương. C. Tác dụng lên mọi vật dìm trong chất lỏng. D. Tác dụng lên đáy bình và thành bình. Câu 16: Hai lực cân bằng là hai lực A. đặt trên hai vật khác nhau, cùng phương, ngược chiều và cường độ bằng nhau. B. cùng điểm đặt, cùng phương, cùng chiều và cường độ bằng nhau. C. đặt trên hai vật khác nhau, cùng phương, cùng chiều và cường độ bằng nhau. D. cùng điểm đặt, cùng phương, ngược chiều và cường độ bằng nhau. Câu 17: Một vật có trọng lượng 5 N trượt trên mặt phẳng nằm ngang được 1 m. Công của trọng lực của vật khi đó là A. 0,2 J. B. 5 J. C. 0,5 J. D. 0 J. Câu 18: Hành khách ngồi trên xe ôtô đang chuyển động bỗng thấy mình bị nghiêng sang trái. Kết luận nào sau đây là đúng với hiện tượng trên? A. Xe đột ngột giảm vận tốc. B. Xe đột ngột rẽ sang phải. C. Xe đột ngột rẽ sang trái. D. Xe đột ngột tăng vận tốc. Câu 19: Áp suất khí quyển bằng 76 cmHg đổi ra đơn vị N/m2 là bao nhiêu? Biết trọng lượng riêng của thuỷ ngân là 136000 N/m3 A. 760 N/m2. B. 10336000 N/m2. C. 103360 N/m2. D. 76 N/m2. Câu 20: Ổ bi trong ở bánh xe đạp có tác dụng A. thay ma sát trượt bằng ma sát lăn. B. thay ma sát trượt bằng ma sát nghỉ. C. thay ma sát lăn bằng ma sát trượt. D. thay ma sát nghỉ bằng ma sát trượt. Câu 21: Một vật được ném thẳng đứng từ điểm A trên mặt đất lên tới vị trí cao nhất là B. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Cơ năng ở B lớn hơn cơ năng ở C B. Tại các điểm A, B, C cơ năng bằng nhau. C. Thế năng tại A là lớn nhất. D. Động năng tại B là lớn nhất. Câu 22: Hai ô tô chuyển động trên đường thẳng cùng chiều, cùng vận tốc, ngang qua một ngôi nhà, ý kiến nhận xét nào sau đây là đúng? A. Hai ô tô đứng yên đối với ngôi nhà. B. Hai ô tô đứng yên đối với nhau. C. Hai ô tô chuyển động đối với nhau. D. Ngôi nhà đứng yên đối với hai ô tô . Câu 23: Chuyển động cơ học là A. sự thay đổi phương chiều của vật so với vật khác. B. sự thay đổi hình dạng của vật so với vật khác. C. sự thay đổi vị trí của vật theo thời gian so với vật khác. D. sự thay đổi khoảng cách của vật so với vật khác. Câu 24: Cách nào sau đây làm tăng áp suất? A. Tăng diện tích mặt bị ép và giảm áp lực. B. Giảm diện tích mặt bị ép và giảm áp lực theo cùng tỉ lệ. C. Tăng diện tích mặt bị ép và tăng áp lực theo cùng tỉ lệ. D. Giảm diện tích mặt bị ép và tăng áp lực. Câu 25: Một người có diện tích của 2 bàn chân tiếp xúc với mặt sàn là 0,03m2 tạo áp suất lên mặt sàn là 2.104N/m2. Trọng lượng của người đó là bao nhiêu? A. 6.103 N. B. 6.104N. C. 6.102 N. D. 60 N. Câu 26: Một học sinh đi xe đạp từ nhà đến trường trên đoạn đường 9,6 km, trong thời gian 40 phút. Độ lớn vận tốc xe đạp của học sinh đó là bao nhiêu? A. 4 m/s. B. 0,24 km/s C. 2,4 km/phút. D. 3 m/s. Câu 27: Trong 1 giờ đầu chiếc xe ô tô đi với vận tốc trung bình là 30 km/h, trong 2 giờ sau nó đi với vận tốc trung bình là 45 km/h. Vận tốc trung bình của xe ô tô trong 3 giờ là A. 42 km/h. B. 30 km/h. C. 37,5 km/h. D. 40 km/h. Câu 28: Hãy chọn trường hợp không có công cơ học trong các trường hợp sau? A. Một người kéo thùng nước từ giếng lên bằng ròng rọc. B. Một cần cẩu đang cẩu hàng lên cao. C. Một người kéo khúc gỗ chuyển động trên đường. D. Một học sinh đang học bài. Câu 29: Hút bớt không khí trong một quả bóng , ta thấy quả bóng bị bẹp lại vì A. áp suất bên trong quả bóng tăng lên quả bóng bị biến dạng. B. áp suất bên trong quả bóng giảm, áp suất khi quyển ở bên ngoài bóng lớn hơn làm nó bẹp. C. việc hút không khí đã làm vỏ quả bóng yếu đi quả bóng bị bẹp lại. D. áp suất bên trong bóng không thay đổi, áp suất khi quyển ở bên ngoài quả bóng lớn hơn làm nó bẹp. Câu 30: Áp suất được tính theo đơn vị nào sau đây? A. N/m3. B. N/m. C. N/s. D. N/m 2.
  3. SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC KỲ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG NĂM HỌC 2010 - 2011 Mã đề: 310 MÔN: VẬT LÝ 8 Thời gian làm bài: 45 phút; (30 câu trắc nghiệm) - Học sinh không được viết, khoanh vào đề này. - Mỗi câu hỏi chỉ có một phương án đúng. Phương án nào đúng em hãy tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời vào Phiếu trả lời trắc nghiệm. Câu 1: Hình vẽ bên biểu diễn lực tác dụng lên vật có khối lượng 6 kg. Tỉ lệ xích đã chọn 1cm ứng với bao nhiêu Niu tơn? A. 20 N. B. 3 N. C. 30 N. D. 2 N. Câu 2: Hai ô tô chuyển động trên đường thẳng cùng chiều, cùng vận tốc, ngang qua một ngôi nhà, ý kiến nhận xét nào sau đây là đúng? A. Ngôi nhà đứng yên đối với hai ô tô . B. Hai ô tô đứng yên đối với ngôi nhà. C. Hai ô tô chuyển động đối với nhau. D. Hai ô tô đứng yên đối với nhau. Câu 3: Trong 1 giờ đầu chiếc xe ô tô đi với vận tốc trung bình là 30 km/h, trong 2 giờ sau nó đi với vận tốc trung bình là 45 km/h. Vận tốc trung bình của xe ô tô trong 3 giờ là A. 37,5 km/h. B. 30 km/h. C. 42 km/h. D. 40 km/h. Câu 4: Một con ngựa kéo một cái xe với một lực không đổi bằng 300 N và đi được 6 km trong nửa giờ. Công suất trung bình của con ngựa là A. 1800 W. B. 1000 W. C. 3600 W. D. 60000 W. Câu 5: Một vật rắn nổi trên một chất lỏng khi A. khối lượng riêng của chất lỏng nhỏ hơn khối lượng riêng của vật. B. khối lượng riêng của vật nhỏ hơn khối lượng riêng của chất lỏng. C. khối lượng của chất lỏng lớn hơn khối lượng của vật. D. khối lượng của vật lớn hơn khối lượng của chất lỏng. Câu 6: Gọi A là công của lực thực hiện trong thời gian t. Biểu thức tính công suất P là t A 2 A. P . B. P . C. P = At D. P = At . At Câu 7: Áp suất tại đáy một bình đựng chất lỏng không phụ thuộc vào yếu tố nào? A. Áp suất trên bề mặt chất lỏng . B. Trọng lượng riêng của chất lỏng. C. Diện tích của mặt thoáng chất lỏng. D. Độ cao của mực chất lỏng trong bình. Câu 8: Một vật được treo vào lực kế, nhúng vật vào trong một bình tràn thì lượng nước tràn ra có thể tích là 200 cm3 và lực kế chỉ 15 N. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m 3. Vật có khối lượng là bao nhiêu? A. 1,9 kg. B. 1,7 kg. C. 1,5 kg. D. 1,3 kg. Câu 9: Một học sinh đi xe đạp từ nhà đến trường trên đoạn đường 9,6 km, trong thời gian 40 phút. Độ lớn vận tốc xe đạp của học sinh đó là bao nhiêu? A. 4 m/s. B. 2,4 km/phút. C. 3 m/s. D. 0,24 km/s Câu 10: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về thế năng hấp dẫn? A. Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào vị trí của vật so với mặt đất. B. Vật ở vị trí càng cao so với mặt đất thì thế năng càng lớn. C. Thế năng hấp dẫn không phụ thuộc vào mốc tính độ cao. D. Khi vật nằm trên mặt đất thế năng hấp dẫn của vật bằng không. Câu 11: Đơn vị tính công suất là A. kilô jun (kJ). B. jun (J). C. calo D. oát (W). Câu 12: Áp suất khí quyển bằng 76 cmHg đổi ra đơn vị N/m2 là bao nhiêu? Biết trọng lượng riêng của thuỷ ngân là 136000 N/m3 A. 76 N/m2. B. 760 N/m2. C. 10336000 N/m2. D. 103360 N/m2. Câu 13: Áp suất được tính theo đơn vị nào sau đây? A. N/s. B. N/m3. C. N/m2. D. N/m. Trang1/3 – Mã đề 310
  4. Câu 14: Một ô tô chở hàng, đầu máy tác dụng vào xe một lực kéo 5000 N. Tính công lực kéo thực hiện khi nó đi được quãng đường 5 km? A. 25000 kJ. B. 25000 J. C. 250000 J. D. 2500 kJ. Câu 15: Một vật được ném thẳng đứng từ điểm A trên mặt đất lên tới vị trí cao nhất là B. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Cơ năng ở B lớn hơn cơ năng ở C B. Tại các điểm A, B, C cơ năng bằng nhau. C. Động năng tại B là lớn nhất. D. Thế năng tại A là lớn nhất. Câu 16: Độ cao của cột rượu trong ống nghiệm thẳng đứng là 20 cm, biết khối lượng riêng của rượu là 800 kg/m3. Áp suất của cột rượu gây ra tại điểm A cách mặt thoáng 5cm là bao nhiêu? A. 160 N/m2 B. 1600 N/m2 C. 400 N/m2 D. 40 N/m2 Câu 17: Ổ bi trong ở bánh xe đạp có tác dụng A. thay ma sát trượt bằng ma sát lăn. B. thay ma sát trượt bằng ma sát nghỉ. C. thay ma sát nghỉ bằng ma sát trượt. D. thay ma sát lăn bằng ma sát trượt. Câu 18: Hãy chọn trường hợp không có công cơ học trong các trường hợp sau? A. Một học sinh đang học bài. B. Một người kéo thùng nước từ giếng lên bằng ròng rọc. C. Một người kéo khúc gỗ chuyển động trên đường. D. Một cần cẩu đang cẩu hàng lên cao. Câu 19: Phát biểu nào dưới đây về máy cơ đơn giản là đúng? A. Các máy cơ đơn giản không cho lợi về công. B. Các máy cơ đơn giản bị thiệt về lực và đường đi. C. Các máy cơ đơn giản lợi về công. D. Các máy cơ đơn giản cho lợi về lực và đường đi. Câu 20: Hành khách ngồi trên xe ôtô đang chuyển động bỗng thấy mình bị nghiêng sang trái. Kết luận nào sau đây là đúng với hiện tượng trên? A. Xe đột ngột rẽ sang phải. B. Xe đột ngột giảm vận tốc. C. Xe đột ngột rẽ sang trái. D. Xe đột ngột tăng vận tốc. Câu 21: Cách nào sau đây làm tăng áp suất? A. Giảm diện tích mặt bị ép và giảm áp lực theo cùng tỉ lệ. B. Tăng diện tích mặt bị ép và giảm áp lực. C. Giảm diện tích mặt bị ép và tăng áp lực. D. Tăng diện tích mặt bị ép và tăng áp lực theo cùng tỉ lệ. Câu 22: Chuyển động cơ học là A. sự thay đổi phương chiều của vật so với vật khác. B. sự thay đổi hình dạng của vật so với vật khác. C. sự thay đổi vị trí của vật theo thời gian so với vật khác. D. sự thay đổi khoảng cách của vật so với vật khác. Câu 23: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về động năng? A. Động năng là năng lượng do vật chuyển động mà có. B. Vật có động năng thì có khả năng sinh công. C. Động năng phụ thuộc vào vật tốc và khối lượng của vật. D. Vật có khối lượng lớn thì động năng lớn. Câu 24: Áp suất của chất lỏng tĩnh không có tính chất nào sau đây? A. Tác dụng lên đáy bình và thành bình. B. Tác dụng lên mặt thoáng của chất lỏng. C. Tác dụng lên mọi vật dìm trong chất lỏng. D. Tác dụng theo mọi phương. Câu 25: Khi một vật rơi từ độ cao H xuống đất, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Thế năng của vật chuyển hoá thành động năng . B. Khi vật có vận tốc tăng thì cơ năng tăng. C. Trong quá trình chuyển động thế năng của vật giảm. D. Trong quá trình chuyển động của vật cơ năng được bảo toàn. Câu 26: Một vật có trọng lượng 5 N trượt trên mặt phẳng nằm ngang được 1 m. Công của trọng lực của vật khi đó là A. 0 J. B. 0,5 J. C. 0,2 J. D. 5 J. Trang2/3 – Mã đề 310
  5. Câu 27: Hút bớt không khí trong một quả bóng , ta thấy quả bóng bị bẹp lại vì A. việc hút không khí đã làm vỏ quả bóng yếu đi quả bóng bị bẹp lại. B. áp suất bên trong quả bóng tăng lên quả bóng bị biến dạng. C. áp suất bên trong bóng không thay đổi, áp suất khi quyển ở bên ngoài quả bóng lớn hơn làm nó bẹp. D. áp suất bên trong quả bóng giảm, áp suất khi quyển ở bên ngoài bóng lớn hơn làm nó bẹp. Câu 28: Cứ lên cao 12 m thì áp suất khí giảm 1mmHg, áp suất tại chân một chiếc tháp là 76cmHg. Áp suất tại độ cao 60 m của tháp là A. 765 mmHg. B. 71 cmHg. C. 755 mmHg. D. 750 mmHg. Câu 29: Hai lực cân bằng là hai lực A. đặt trên hai vật khác nhau, cùng phương, ngược chiều và cường độ bằng nhau. B. đặt trên hai vật khác nhau, cùng phương, cùng chiều và cường độ bằng nhau. C. cùng điểm đặt, cùng phương, ngược chiều và cường độ bằng nhau. D. cùng điểm đặt, cùng phương, cùng chiều và cường độ bằng nhau. Câu 30: Một người có diện tích của 2 bàn chân tiếp xúc với mặt sàn là 0,03m2 tạo áp suất lên mặt sàn là 2.104N/m2. Trọng lượng của người đó là bao nhiêu? A. 6.104N. B. 6.102 N. C. 60 N. D. 6.103 N. HẾT Trang3/3 – Mã đề 310
  6. SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC KỲ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG NĂM HỌC 2010 - 2011 Mã đề: 429 MÔN: VẬT LÝ 8 Thời gian làm bài: 45 phút; (30 câu trắc nghiệm) - Học sinh không được viết, khoanh vào đề này. - Mỗi câu hỏi chỉ có một phương án đúng. Phương án nào đúng em hãy tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời vào Phiếu trả lời trắc nghiệm. Câu 1: Hình vẽ bên biểu diễn lực tác dụng lên vật có khối lượng 6 kg. Tỉ lệ xích đã chọn 1cm ứng với bao nhiêu Niu tơn? A. 2 N. B. 20 N. C. 30 N. D. 3 N. Câu 2: Một học sinh đi xe đạp từ nhà đến trường trên đoạn đường 9,6 km, trong thời gian 40 phút. Độ lớn vận tốc xe đạp của học sinh đó là bao nhiêu? A. 3 m/s. B. 4 m/s. C. 2,4 km/phút. D. 0,24 km/s Câu 3: Áp suất tại đáy một bình đựng chất lỏng không phụ thuộc vào yếu tố nào? A. Áp suất trên bề mặt chất lỏng . B. Trọng lượng riêng của chất lỏng. C. Độ cao của mực chất lỏng trong bình. D. Diện tích của mặt thoáng chất lỏng. Câu 4: Ổ bi trong ở bánh xe đạp có tác dụng A. thay ma sát trượt bằng ma sát nghỉ. B. thay ma sát nghỉ bằng ma sát trượt. C. thay ma sát lăn bằng ma sát trượt. D. thay ma sát trượt bằng ma sát lăn. Câu 5: Một vật rắn nổi trên một chất lỏng khi A. khối lượng của chất lỏng lớn hơn khối lượng của vật. B. khối lượng riêng của vật nhỏ hơn khối lượng riêng của chất lỏng. C. khối lượng riêng của chất lỏng nhỏ hơn khối lượng riêng của vật. D. khối lượng của vật lớn hơn khối lượng của chất lỏng. Câu 6: Hãy chọn trường hợp không có công cơ học trong các trường hợp sau? A. Một người kéo khúc gỗ chuyển động trên đường. B. Một người kéo thùng nước từ giếng lên bằng ròng rọc. C. Một học sinh đang học bài. D. Một cần cẩu đang cẩu hàng lên cao. Câu 7: Đơn vị tính công suất là A. jun (J). B. kilô jun (kJ). C. oát (W). D. calo Câu 8: Hành khách ngồi trên xe ôtô đang chuyển động bỗng thấy mình bị nghiêng sang trái. Kết luận nào sau đây là đúng với hiện tượng trên? A. Xe đột ngột tăng vận tốc. B. Xe đột ngột rẽ sang phải. C. Xe đột ngột rẽ sang trái. D. Xe đột ngột giảm vận tốc. Câu 9: Một vật được treo vào lực kế, nhúng vật vào trong một bình tràn thì lượng nước tràn ra có thể tích là 200 cm3 và lực kế chỉ 15 N. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m 3. Vật có khối lượng là bao nhiêu? A. 1,7 kg. B. 1,5 kg. C. 1,3 kg. D. 1,9 kg. Câu 10: Khi một vật rơi từ độ cao H xuống đất, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Thế năng của vật chuyển hoá thành động năng . B. Trong quá trình chuyển động thế năng của vật giảm. C. Khi vật có vận tốc tăng thì cơ năng tăng. D. Trong quá trình chuyển động của vật cơ năng được bảo toàn. Câu 11: Áp suất của chất lỏng tĩnh không có tính chất nào sau đây? A. Tác dụng lên mọi vật dìm trong chất lỏng. B. Tác dụng theo mọi phương. C. Tác dụng lên mặt thoáng của chất lỏng. D. Tác dụng lên đáy bình và thành bình. Câu 12: Hai ô tô chuyển động trên đường thẳng cùng chiều, cùng vận tốc, ngang qua một ngôi nhà, ý kiến nhận xét nào sau đây là đúng? A. Ngôi nhà đứng yên đối với hai ô tô . B. Hai ô tô chuyển động đối với nhau. C. Hai ô tô đứng yên đối với ngôi nhà. D. Hai ô tô đứng yên đối với nhau. Trang1/3 – Mã đề 429
  7. Câu 13: Phát biểu nào dưới đây về máy cơ đơn giản là đúng? A. Các máy cơ đơn giản cho lợi về lực và đường đi. B. Các máy cơ đơn giản bị thiệt về lực và đường đi. C. Các máy cơ đơn giản lợi về công. D. Các máy cơ đơn giản không cho lợi về công. Câu 14: Một vật được ném thẳng đứng từ điểm A trên mặt đất lên tới vị trí cao nhất là B. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Thế năng tại A là lớn nhất. B. Cơ năng ở B lớn hơn cơ năng ở C C. Tại các điểm A, B, C cơ năng bằng nhau. D. Động năng tại B là lớn nhất. Câu 15: Một con ngựa kéo một cái xe với một lực không đổi bằng 300 N và đi được 6 km trong nửa giờ. Công suất trung bình của con ngựa là A. 1000 W. B. 1800 W. C. 60000 W. D. 3600 W. Câu 16: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về thế năng hấp dẫn? A. Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào vị trí của vật so với mặt đất. B. Khi vật nằm trên mặt đất thế năng hấp dẫn của vật bằng không. C. Vật ở vị trí càng cao so với mặt đất thì thế năng càng lớn. D. Thế năng hấp dẫn không phụ thuộc vào mốc tính độ cao. Câu 17: Trong 1 giờ đầu chiếc xe ô tô đi với vận tốc trung bình là 30 km/h, trong 2 giờ sau nó đi với vận tốc trung bình là 45 km/h. Vận tốc trung bình của xe ô tô trong 3 giờ là A. 40 km/h. B. 37,5 km/h. C. 30 km/h. D. 42 km/h. Câu 18: Gọi A là công của lực thực hiện trong thời gian t. Biểu thức tính công suất P là A t A. P = At B. P . C. P . D. P = At2. t A Câu 19: Cách nào sau đây làm tăng áp suất? A. Giảm diện tích mặt bị ép và tăng áp lực. B. Tăng diện tích mặt bị ép và tăng áp lực theo cùng tỉ lệ. C. Tăng diện tích mặt bị ép và giảm áp lực. D. Giảm diện tích mặt bị ép và giảm áp lực theo cùng tỉ lệ. Câu 20: Áp suất được tính theo đơn vị nào sau đây? A. N/m2. B. N/m. C. N/m3. D. N/s. Câu 21: Một vật có trọng lượng 5 N trượt trên mặt phẳng nằm ngang được 1 m. Công của trọng lực của vật khi đó là A. 0,2 J. B. 0 J. C. 5 J. D. 0,5 J. Câu 22: Chuyển động cơ học là A. sự thay đổi hình dạng của vật so với vật khác. B. sự thay đổi khoảng cách của vật so với vật khác. C. sự thay đổi vị trí của vật theo thời gian so với vật khác. D. sự thay đổi phương chiều của vật so với vật khác. Câu 23: Một người có diện tích của 2 bàn chân tiếp xúc với mặt sàn là 0,03m2 tạo áp suất lên mặt sàn là 2.104N/m2. Trọng lượng của người đó là bao nhiêu? A. 6.103 N. B. 6.104N. C. 6.102 N. D. 60 N. Câu 24: Hút bớt không khí trong một quả bóng , ta thấy quả bóng bị bẹp lại vì A. việc hút không khí đã làm vỏ quả bóng yếu đi quả bóng bị bẹp lại. B. áp suất bên trong bóng không thay đổi, áp suất khi quyển ở bên ngoài quả bóng lớn hơn làm nó bẹp. C. áp suất bên trong quả bóng tăng lên quả bóng bị biến dạng. D. áp suất bên trong quả bóng giảm, áp suất khi quyển ở bên ngoài bóng lớn hơn làm nó bẹp. Câu 25: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về động năng? A. Động năng là năng lượng do vật chuyển động mà có. B. Vật có khối lượng lớn thì động năng lớn. C. Vật có động năng thì có khả năng sinh công. D. Động năng phụ thuộc vào vật tốc và khối lượng của vật. Câu 26: Cứ lên cao 12 m thì áp suất khí giảm 1mmHg, áp suất tại chân một chiếc tháp là 76cmHg. Áp suất tại độ cao 60 m của tháp là A. 750 mmHg. B. 765 mmHg. C. 71 cmHg. D. 755 mmHg. Trang2/3 – Mã đề 429
  8. Câu 27: Một ô tô chở hàng, đầu máy tác dụng vào xe một lực kéo 5000 N. Tính công lực kéo thực hiện khi nó đi được quãng đường 5 km? A. 25000 kJ. B. 2500 kJ. C. 25000 J. D. 250000 J. Câu 28: Hai lực cân bằng là hai lực A. đặt trên hai vật khác nhau, cùng phương, cùng chiều và cường độ bằng nhau. B. cùng điểm đặt, cùng phương, ngược chiều và cường độ bằng nhau. C. cùng điểm đặt, cùng phương, cùng chiều và cường độ bằng nhau. D. đặt trên hai vật khác nhau, cùng phương, ngược chiều và cường độ bằng nhau. Câu 29: Áp suất khí quyển bằng 76 cmHg đổi ra đơn vị N/m2 là bao nhiêu? Biết trọng lượng riêng của thuỷ ngân là 136000 N/m3 A. 76 N/m2. B. 10336000 N/m2. C. 760 N/m2. D. 103360 N/m2. Câu 30: Độ cao của cột rượu trong ống nghiệm thẳng đứng là 20 cm, biết khối lượng riêng của rượu là 800 kg/m3. Áp suất của cột rượu gây ra tại điểm A cách mặt thoáng 5cm là bao nhiêu? A. 40 N/m2 B. 400 N/m2 C. 1600 N/m2 D. 160 N/m2 HẾT Trang3/3 – Mã đề 429
  9. SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC KỲ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG NĂM HỌC 2010 - 2011 Mã đề: 589 MÔN: VẬT LÝ 8 Thời gian làm bài: 45 phút; (30 câu trắc nghiệm) - Học sinh không được viết, khoanh vào đề này. - Mỗi câu hỏi chỉ có một phương án đúng. Phương án nào đúng em hãy tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời vào Phiếu trả lời trắc nghiệm. Câu 1: Một học sinh đi xe đạp từ nhà đến trường trên đoạn đường 9,6 km, trong thời gian 40 phút. Độ lớn vận tốc xe đạp của học sinh đó là bao nhiêu? A. 2,4 km/phút. B. 3 m/s. C. 0,24 km/s D. 4 m/s. Câu 2: Chuyển động cơ học là A. sự thay đổi khoảng cách của vật so với vật khác. B. sự thay đổi vị trí của vật theo thời gian so với vật khác. C. sự thay đổi phương chiều của vật so với vật khác. D. sự thay đổi hình dạng của vật so với vật khác. Câu 3: Hai ô tô chuyển động trên đường thẳng cùng chiều, cùng vận tốc, ngang qua một ngôi nhà, ý kiến nhận xét nào sau đây là đúng? A. Ngôi nhà đứng yên đối với hai ô tô . B. Hai ô tô chuyển động đối với nhau. C. Hai ô tô đứng yên đối với ngôi nhà. D. Hai ô tô đứng yên đối với nhau. Câu 4: Một vật được ném thẳng đứng từ điểm A trên mặt đất lên tới vị trí cao nhất là B. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Động năng tại B là lớn nhất. B. Tại các điểm A, B, C cơ năng bằng nhau. C. Thế năng tại A là lớn nhất. D. Cơ năng ở B lớn hơn cơ năng ở C Câu 5: Đơn vị tính công suất là A. calo B. kilô jun (kJ). C. jun (J). D. oát (W). Câu 6: Phát biểu nào dưới đây về máy cơ đơn giản là đúng? A. Các máy cơ đơn giản không cho lợi về công. B. Các máy cơ đơn giản bị thiệt về lực và đường đi. C. Các máy cơ đơn giản cho lợi về lực và đường đi. D. Các máy cơ đơn giản lợi về công. Câu 7: Cách nào sau đây làm tăng áp suất? A. Tăng diện tích mặt bị ép và tăng áp lực theo cùng tỉ lệ. B. Giảm diện tích mặt bị ép và giảm áp lực theo cùng tỉ lệ. C. Tăng diện tích mặt bị ép và giảm áp lực. D. Giảm diện tích mặt bị ép và tăng áp lực. Câu 8: Áp suất tại đáy một bình đựng chất lỏng không phụ thuộc vào yếu tố nào? A. Áp suất trên bề mặt chất lỏng . B. Độ cao của mực chất lỏng trong bình. C. Diện tích của mặt thoáng chất lỏng. D. Trọng lượng riêng của chất lỏng. Câu 9: Áp suất của chất lỏng tĩnh không có tính chất nào sau đây? A. Tác dụng theo mọi phương. B. Tác dụng lên mặt thoáng của chất lỏng. C. Tác dụng lên mọi vật dìm trong chất lỏng. D. Tác dụng lên đáy bình và thành bình. Câu 10: Hình vẽ bên biểu diễn lực tác dụng lên vật có khối lượng 6 kg. Tỉ lệ xích đã chọn 1cm ứng với bao nhiêu Niu tơn? A. 30 N. B. 3 N. C. 20 N. D. 2 N. Câu 11: Trong 1 giờ đầu chiếc xe ô tô đi với vận tốc trung bình là 30 km/h, trong 2 giờ sau nó đi với vận tốc trung bình là 45 km/h. Vận tốc trung bình của xe ô tô trong 3 giờ là A. 37,5 km/h. B. 42 km/h. C. 40 km/h. D. 30 km/h. Câu 12: Gọi A là công của lực thực hiện trong thời gian t. Biểu thức tính công suất P là A t A. P = At B. P = At2. C. P . D. P . tA Trang1/3 – Mã đề 589
  10. Câu 13: Cứ lên cao 12 m thì áp suất khí giảm 1mmHg, áp suất tại chân một chiếc tháp là 76cmHg. Áp suất tại độ cao 60 m của tháp là A. 750 mmHg. B. 765 mmHg. C. 755 mmHg. D. 71 cmHg. Câu 14: Một vật rắn nổi trên một chất lỏng khi A. khối lượng của chất lỏng lớn hơn khối lượng của vật. B. khối lượng riêng của vật nhỏ hơn khối lượng riêng của chất lỏng. C. khối lượng của vật lớn hơn khối lượng của chất lỏng. D. khối lượng riêng của chất lỏng nhỏ hơn khối lượng riêng của vật. Câu 15: Hai lực cân bằng là hai lực A. cùng điểm đặt, cùng phương, ngược chiều và cường độ bằng nhau. B. đặt trên hai vật khác nhau, cùng phương, ngược chiều và cường độ bằng nhau. C. đặt trên hai vật khác nhau, cùng phương, cùng chiều và cường độ bằng nhau. D. cùng điểm đặt, cùng phương, cùng chiều và cường độ bằng nhau. Câu 16: Hãy chọn trường hợp không có công cơ học trong các trường hợp sau? A. Một học sinh đang học bài. B. Một người kéo khúc gỗ chuyển động trên đường. C. Một cần cẩu đang cẩu hàng lên cao. D. Một người kéo thùng nước từ giếng lên bằng ròng rọc. Câu 17: Một người có diện tích của 2 bàn chân tiếp xúc với mặt sàn là 0,03m2 tạo áp suất lên mặt sàn là 2.104N/m2. Trọng lượng của người đó là bao nhiêu? A. 6.102 N. B. 6.104N. C. 6.103 N. D. 60 N. Câu 18: Một ô tô chở hàng, đầu máy tác dụng vào xe một lực kéo 5000 N. Tính công lực kéo thực hiện khi nó đi được quãng đường 5 km? A. 250000 J. B. 2500 kJ. C. 25000 J. D. 25000 kJ. Câu 19: Áp suất được tính theo đơn vị nào sau đây? A. N/m2. B. N/s. C. N/m3. D. N/m. Câu 20: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về động năng? A. Vật có động năng thì có khả năng sinh công. B. Động năng là năng lượng do vật chuyển động mà có. C. Động năng phụ thuộc vào vật tốc và khối lượng của vật. D. Vật có khối lượng lớn thì động năng lớn. Câu 21: Áp suất khí quyển bằng 76 cmHg đổi ra đơn vị N/m2 là bao nhiêu? Biết trọng lượng riêng của thuỷ ngân là 136000 N/m3 A. 760 N/m2. B. 10336000 N/m2. C. 103360 N/m2. D. 76 N/m2. Câu 22: Hút bớt không khí trong một quả bóng , ta thấy quả bóng bị bẹp lại vì A. áp suất bên trong quả bóng tăng lên quả bóng bị biến dạng. B. áp suất bên trong quả bóng giảm, áp suất khi quyển ở bên ngoài bóng lớn hơn làm nó bẹp. C. áp suất bên trong bóng không thay đổi, áp suất khi quyển ở bên ngoài quả bóng lớn hơn làm nó bẹp. D. việc hút không khí đã làm vỏ quả bóng yếu đi quả bóng bị bẹp lại. Câu 23: Một vật được treo vào lực kế, nhúng vật vào trong một bình tràn thì lượng nước tràn ra có thể tích là 200 cm3 và lực kế chỉ 15 N. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m 3. Vật có khối lượng là bao nhiêu? A. 1,7 kg. B. 1,5 kg. C. 1,3 kg. D. 1,9 kg. Câu 24: Ổ bi trong ở bánh xe đạp có tác dụng A. thay ma sát trượt bằng ma sát nghỉ. B. thay ma sát nghỉ bằng ma sát trượt. C. thay ma sát trượt bằng ma sát lăn. D. thay ma sát lăn bằng ma sát trượt. Câu 25: Một vật có trọng lượng 5 N trượt trên mặt phẳng nằm ngang được 1 m. Công của trọng lực của vật khi đó là A. 0 J. B. 0,5 J. C. 5 J. D. 0,2 J. Câu 26: Hành khách ngồi trên xe ôtô đang chuyển động bỗng thấy mình bị nghiêng sang trái. Kết luận nào sau đây là đúng với hiện tượng trên? A. Xe đột ngột rẽ sang trái. B. Xe đột ngột tăng vận tốc. C. Xe đột ngột giảm vận tốc. D. Xe đột ngột rẽ sang phải. Câu 27: Khi một vật rơi từ độ cao H xuống đất, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Thế năng của vật chuyển hoá thành động năng . B. Khi vật có vận tốc tăng thì cơ năng tăng. Trang2/3 – Mã đề 589
  11. C. Trong quá trình chuyển động thế năng của vật giảm. D. Trong quá trình chuyển động của vật cơ năng được bảo toàn. Câu 28: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về thế năng hấp dẫn? A. Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào vị trí của vật so với mặt đất. B. Thế năng hấp dẫn không phụ thuộc vào mốc tính độ cao. C. Vật ở vị trí càng cao so với mặt đất thì thế năng càng lớn. D. Khi vật nằm trên mặt đất thế năng hấp dẫn của vật bằng không. Câu 29: Độ cao của cột rượu trong ống nghiệm thẳng đứng là 20 cm, biết khối lượng riêng của rượu là 800 kg/m3. Áp suất của cột rượu gây ra tại điểm A cách mặt thoáng 5cm là bao nhiêu? A. 1600 N/m2 B. 40 N/m2 C. 160 N/m2 D. 400 N/m2 Câu 30: Một con ngựa kéo một cái xe với một lực không đổi bằng 300 N và đi được 6 km trong nửa giờ. Công suất trung bình của con ngựa là A. 1800 W. B. 1000 W. C. 3600 W. D. 60000 W. HẾT Trang3/3 – Mã đề 589
  12. SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC KỲ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG NĂM HỌC 2010 - 2011 Mã đề: 614 MÔN: VẬT LÝ 8 Thời gian làm bài: 45 phút; (30 câu trắc nghiệm) - Học sinh không được viết, khoanh vào đề này. - Mỗi câu hỏi chỉ có một phương án đúng. Phương án nào đúng em hãy tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời vào Phiếu trả lời trắc nghiệm. Câu 1: Một vật được ném thẳng đứng từ điểm A trên mặt đất lên tới vị trí cao nhất là B. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Tại các điểm A, B, C cơ năng bằng nhau. B. Động năng tại B là lớn nhất. C. Thế năng tại A là lớn nhất. D. Cơ năng ở B lớn hơn cơ năng ở C Câu 2: Áp suất được tính theo đơn vị nào sau đây? A. N/m3. B. N/m2. C. N/s. D. N/m. Câu 3: Áp suất tại đáy một bình đựng chất lỏng không phụ thuộc vào yếu tố nào? A. Áp suất trên bề mặt chất lỏng . B. Diện tích của mặt thoáng chất lỏng. C. Trọng lượng riêng của chất lỏng. D. Độ cao của mực chất lỏng trong bình. Câu 4: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về thế năng hấp dẫn? A. Thế năng hấp dẫn không phụ thuộc vào mốc tính độ cao. B. Vật ở vị trí càng cao so với mặt đất thì thế năng càng lớn. C. Khi vật nằm trên mặt đất thế năng hấp dẫn của vật bằng không. D. Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào vị trí của vật so với mặt đất. Câu 5: Một vật rắn nổi trên một chất lỏng khi A. khối lượng của vật lớn hơn khối lượng của chất lỏng. B. khối lượng của chất lỏng lớn hơn khối lượng của vật. C. khối lượng riêng của vật nhỏ hơn khối lượng riêng của chất lỏng. D. khối lượng riêng của chất lỏng nhỏ hơn khối lượng riêng của vật. Câu 6: Hãy chọn trường hợp không có công cơ học trong các trường hợp sau? A. Một cần cẩu đang cẩu hàng lên cao. B. Một người kéo thùng nước từ giếng lên bằng ròng rọc. C. Một học sinh đang học bài. D. Một người kéo khúc gỗ chuyển động trên đường. Câu 7: Cứ lên cao 12 m thì áp suất khí giảm 1mmHg, áp suất tại chân một chiếc tháp là 76cmHg. Áp suất tại độ cao 60 m của tháp là A. 71 cmHg. B. 755 mmHg. C. 750 mmHg. D. 765 mmHg. Câu 8: Ổ bi trong ở bánh xe đạp có tác dụng A. thay ma sát lăn bằng ma sát trượt. B. thay ma sát trượt bằng ma sát lăn. C. thay ma sát trượt bằng ma sát nghỉ. D. thay ma sát nghỉ bằng ma sát trượt. Câu 9: Đơn vị tính công suất là A. oát (W). B. calo C. kilô jun (kJ). D. jun (J). Câu 10: Hút bớt không khí trong một quả bóng , ta thấy quả bóng bị bẹp lại vì A. việc hút không khí đã làm vỏ quả bóng yếu đi quả bóng bị bẹp lại. B. áp suất bên trong quả bóng tăng lên quả bóng bị biến dạng. C. áp suất bên trong bóng không thay đổi, áp suất khi quyển ở bên ngoài quả bóng lớn hơn làm nó bẹp. D. áp suất bên trong quả bóng giảm, áp suất khi quyển ở bên ngoài bóng lớn hơn làm nó bẹp. Câu 11: Khi một vật rơi từ độ cao H xuống đất, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Trong quá trình chuyển động của vật cơ năng được bảo toàn. B. Trong quá trình chuyển động thế năng của vật giảm. C. Thế năng của vật chuyển hoá thành động năng . D. Khi vật có vận tốc tăng thì cơ năng tăng. Trang1/3 – Mã đề 614
  13. Câu 12: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về động năng? A. Vật có động năng thì có khả năng sinh công. B. Vật có khối lượng lớn thì động năng lớn. C. Động năng là năng lượng do vật chuyển động mà có. D. Động năng phụ thuộc vào vật tốc và khối lượng của vật. Câu 13: Hành khách ngồi trên xe ôtô đang chuyển động bỗng thấy mình bị nghiêng sang trái. Kết luận nào sau đây là đúng với hiện tượng trên? A. Xe đột ngột tăng vận tốc. B. Xe đột ngột giảm vận tốc. C. Xe đột ngột rẽ sang trái. D. Xe đột ngột rẽ sang phải. Câu 14: Phát biểu nào dưới đây về máy cơ đơn giản là đúng? A. Các máy cơ đơn giản lợi về công. B. Các máy cơ đơn giản cho lợi về lực và đường đi. C. Các máy cơ đơn giản bị thiệt về lực và đường đi. D. Các máy cơ đơn giản không cho lợi về công. Câu 15: Một con ngựa kéo một cái xe với một lực không đổi bằng 300 N và đi được 6 km trong nửa giờ. Công suất trung bình của con ngựa là A. 1000 W. B. 60000 W. C. 3600 W. D. 1800 W. Câu 16: Hai lực cân bằng là hai lực A. cùng điểm đặt, cùng phương, ngược chiều và cường độ bằng nhau. B. đặt trên hai vật khác nhau, cùng phương, ngược chiều và cường độ bằng nhau. C. cùng điểm đặt, cùng phương, cùng chiều và cường độ bằng nhau. D. đặt trên hai vật khác nhau, cùng phương, cùng chiều và cường độ bằng nhau. Câu 17: Hình vẽ bên biểu diễn lực tác dụng lên vật có khối lượng 6 kg. Tỉ lệ xích đã chọn 1cm ứng với bao nhiêu Niu tơn? A. 3 N. B. 30 N. C. 2 N. D. 20 N. Câu 18: Chuyển động cơ học là A. sự thay đổi phương chiều của vật so với vật khác. B. sự thay đổi vị trí của vật theo thời gian so với vật khác. C. sự thay đổi khoảng cách của vật so với vật khác. D. sự thay đổi hình dạng của vật so với vật khác. Câu 19: Độ cao của cột rượu trong ống nghiệm thẳng đứng là 20 cm, biết khối lượng riêng của rượu là 800 kg/m3. Áp suất của cột rượu gây ra tại điểm A cách mặt thoáng 5cm là bao nhiêu? A. 1600 N/m2 B. 400 N/m2 C. 40 N/m2 D. 160 N/m2 Câu 20: Áp suất khí quyển bằng 76 cmHg đổi ra đơn vị N/m2 là bao nhiêu? Biết trọng lượng riêng của thuỷ ngân là 136000 N/m3 A. 760 N/m2. B. 10336000 N/m2. C. 103360 N/m2. D. 76 N/m2. Câu 21: Áp suất của chất lỏng tĩnh không có tính chất nào sau đây? A. Tác dụng theo mọi phương. B. Tác dụng lên đáy bình và thành bình. C. Tác dụng lên mặt thoáng của chất lỏng. D. Tác dụng lên mọi vật dìm trong chất lỏng. Câu 22: Một vật được treo vào lực kế, nhúng vật vào trong một bình tràn thì lượng nước tràn ra có thể tích là 200 cm3 và lực kế chỉ 15 N. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m 3. Vật có khối lượng là bao nhiêu? A. 1,7 kg. B. 1,5 kg. C. 1,3 kg. D. 1,9 kg. Câu 23: Một học sinh đi xe đạp từ nhà đến trường trên đoạn đường 9,6 km, trong thời gian 40 phút. Độ lớn vận tốc xe đạp của học sinh đó là bao nhiêu? A. 4 m/s. B. 2,4 km/phút. C. 0,24 km/s D. 3 m/s. Câu 24: Gọi A là công của lực thực hiện trong thời gian t. Biểu thức tính công suất P là t A 2 A. P . B. P . C. P = At D. P = At . At Câu 25: Một ô tô chở hàng, đầu máy tác dụng vào xe một lực kéo 5000 N. Tính công lực kéo thực hiện khi nó đi được quãng đường 5 km? A. 2500 kJ. B. 25000 J. C. 250000 J. D. 25000 kJ. Câu 26: Một vật có trọng lượng 5 N trượt trên mặt phẳng nằm ngang được 1 m. Công của trọng lực của vật khi đó là A. 0,2 J. B. 0,5 J. C. 5 J. D. 0 J. Trang2/3 – Mã đề 614
  14. Câu 27: Cách nào sau đây làm tăng áp suất? A. Giảm diện tích mặt bị ép và tăng áp lực. B. Tăng diện tích mặt bị ép và tăng áp lực theo cùng tỉ lệ. C. Giảm diện tích mặt bị ép và giảm áp lực theo cùng tỉ lệ. D. Tăng diện tích mặt bị ép và giảm áp lực. Câu 28: Hai ô tô chuyển động trên đường thẳng cùng chiều, cùng vận tốc, ngang qua một ngôi nhà, ý kiến nhận xét nào sau đây là đúng? A. Ngôi nhà đứng yên đối với hai ô tô . B. Hai ô tô đứng yên đối với ngôi nhà. C. Hai ô tô đứng yên đối với nhau. D. Hai ô tô chuyển động đối với nhau. Câu 29: Trong 1 giờ đầu chiếc xe ô tô đi với vận tốc trung bình là 30 km/h, trong 2 giờ sau nó đi với vận tốc trung bình là 45 km/h. Vận tốc trung bình của xe ô tô trong 3 giờ là A. 40 km/h. B. 30 km/h. C. 37,5 km/h. D. 42 km/h. Câu 30: Một người có diện tích của 2 bàn chân tiếp xúc với mặt sàn là 0,03m2 tạo áp suất lên mặt sàn là 2.104N/m2. Trọng lượng của người đó là bao nhiêu? A. 60 N. B. 6.103 N. C. 6.102 N. D. 6.104N. HẾT Trang3/3 – Mã đề 614