Đề cương Ôn tập môn Vật Lý vào Lớp 10 - Phần I: Điện học

pdf 13 trang nhatle22 4630
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương Ôn tập môn Vật Lý vào Lớp 10 - Phần I: Điện học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_cuong_on_tap_mon_vat_ly_vao_lop_10_phan_i_dien_hoc.pdf

Nội dung text: Đề cương Ôn tập môn Vật Lý vào Lớp 10 - Phần I: Điện học

  1. ÔN LUYỆN VẬT LÝ VÀO 10 PHẦN I: ĐIỆN HỌC A. SỰ PHỤ THUỘC ĐIỆN TRỞ VẬT DẪN VÀO BẢN CHẤT, CHIỀU DÀI VÀ TIẾT DIỆN VẬT DẪN Câu 1: Nêu sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào bản chất, chiều dài và tiết diện của dây dẫn? Viết biểu thức sự phụ thuộc đó? Ý nghĩa của điện trở suất một vật dẫn? Câu 2: Một dây dẫn nhôm hình trụ, tiết diện đều có điện trở là R. Nếu đồng thời tăng chiều dài của dây lên hai lần và bán kính dây lên bốn lần thì điện trở của dây thay đổi thế nào? Câu 3: Biến trở là gì? Biến trở có tác dụng như thế nào? Hãy kể tên các loại biến trở thường hay sử dụng? Câu 4: Một dây dẫn kim loại đồng chất, tiết diện đều, chiều dài là l0 (m). Biết nếu tăng chiều dài thêm l (m) thì điện trở dây tăng 1,5 lần. a. Nếu chiều dài dây giảm đi l(m) thì điện trở dây thay đổi thế nào so với điện trở ban đầu ? b. Nếu tăng chiều dài dây thêm 2l(m) thì điện trở dây thay đổi thế nào so với điện trở ban đầu? Câu 5: Một dây dẫn hình trụ tiết diện đều và làm bằng đồng. Biết bán kính tiết diện của dây là 0,4mm, chiều dài của dây là 100m, điện trở suất của dây là 1,7.10-8  m. Tính điện trở của dây đó? Câu 6: Một dây dẫn nhôm hình trụ, tiết diện đều. Biết điện trở của dây là 2  , bán kính tiết diện của dây là 0,6mm, điện trở suất của nhôm là 2,5.10-8  m. Tính chiều dài của dây đó? Câu 7: Một dây dẫn nhôm hình trụ, tiết diện đều và có điện trở R. Nếu kéo dây dẫn đó để đường kính giảm 2 lần thì điện trở của dây thay đổi thế nào? Câu 8: Hai dây nhôm dài bằng nhau. Dây thứ nhất có điện trở là 2  , dây thứ hai có điện trở là 8  . Hỏi dây thứ nhất có đường kính tiết diện gấp bao nhiêu lần đường kính tiết diện dây thứ hai? Câu 9: Một dây dẫn nhôm hình trụ, tiết diện đều có điện trở là 1  . Biết điện trở suất của dây , khối lượng riêng và khối lượng của dây lần lượt là 2,5.10-8  m, 2700kg/m3, 200g. Tính chiều dài của dây dẫn đó? Câu 10: Một dây dẫn nhôm hình trụ, tiết diện đều S = 0,2mm2 được quấn cách điện trên một lõi sắt hình trụ có đường kính d = 40mm thành 1000 vòng. Biết điện trở suất của nhôm là 2,5.10-8  m. Tính điện trở của dây dẫn đó. Câu 11: Một dây dẫn đồng hình trụ, tiết diện đều được kéo ra từ một khối đồng kim loại. Tính khối lượng của khối kim loại đó? biết điện trở của dây là 32  , khối lượng riêng của đồng là 8,9.103kg/m3, điện trở suất của đồng là 1,7.10-8  m và dây dài 200m. B. GHÉP ĐIỆN TRỞ Câu 12: Viết công thức tính điện trở tương đương của bộ điện trở ghép nối tiếp? Có nhận xét gì về độ lớn của điện trở tương đương so với độ lớn các điện trở thành phần? Ý nghĩa? Câu 13: Viết biểu thức tính điện trở tương đương cuả bộ điện trở ghép song song? Nhận xét về độ lớn của điện trở tương đương đó với các điện trở thành phần? Ý nghĩa? Câu 14: Hai điện trở R1 = 3Ω , R2 = 6Ω mắc song song với nhau , điện trở tương đương của mạch là Câu 15: Tính điện trở tương đương của bộ điện trở gồm ba điện trở R1 = 5Ω, R2 = 10Ω, R3 = 30Ω. Câu 16: Hai điện trở R1 , R2 mắc song song với nhau . Biết R1 = 6Ω điện trở tương đương của mạch là Rtđ = 3Ω . Thì R là : 2 R1 Câu 17: Cho mạch điện như hình vẽ (H1). Biết R1 = 6  , R2 = 3  , R3 = 18  . Tính điện trở tương đương của đoạn mạch. R3 R2 H1 Câu 18 : Một bộ điện trở có ba điện trở là R1 = R2 = R3 = 6  . Hỏi điện trở của bộ điện trở đó có thể nhận các giá nào? Câu 19 : Cho hai điện trở R1, R2. Biết rằng khi ghép nối tiếp hai điện trở đó thì điện trở tương đương của chúng là 10 , còn khi mắc song song hai điện trở thì điện trở tương đương là 2,4  . Tính R1, R2. Câu 20: Cho hai điện trở R1, R2. Khi mắc nối tiếp hai điện trở thì điện trở tương đương lớn gấp 6,25 lần R1 khi mắc song song hai điện trở đó . Tính tỉ số R1 R2 R2 Câu 21: Cho mạch điện như hình vẽ (H2). Biết R1 = 10  , R2 = 10  , R3 = 20  . Tính điện trở tương đương của đoạn mạch H2 R3 duyhieu271@gmail.com - 0904202507 1
  2. ÔN LUYỆN VẬT LÝ VÀO 10 Câu 22: Cho mạch điện như hìnhvẽ (H3). Biết R = 3R = (3/2), R = 1 2 3 R5 R1 3  ,R4 =6  , R5 = R6= 2  . Tìm RAB. A R H3 R4 2 B R6 R3 Câu 23: Cho mạch điện như hình vẽ (H4). Biết R1 = R3 = 4  ,R2 R1 R2 = R4 = 8  . Tìm RAB ? H4 A B R R 3 4 R1 Câu 24: Cho mạch điện như hình vẽ (H5). Biết R1 =15 R2 = R3 = R4 = 10  .Tính RAB? A R4 B (H5) R R 2 3 Câu 25: Cho mạch điện như hình vẽ (H6). Biết R1 = R2 = R3 = 12 A B R4 = 6  . Tính RAB ( coi điện trở dây dẫn bằng không) (H6) R1 R2 R3 R4 Câu 26: Cho mạch điện như hình vẽ (H7). Biết R1= R2 =R3 = R4 R4 = R. Tính điện trở RAB trong hai trường hợp: a. K mở (H7) b. K đóng A B R1 R2 R3 K Câu 27: Cho ba điện trở mắc như sơ đồ (H8).Khi đổi chỗ các điện trở thì điện trở của mạch chỉ nhận một trong ba giá trị 2,5 ;4  ;4,5  . Tìm độ lớn từng điện trở đó. (H8) R1 R2 Câu 28: Cho mạch điện như hình vẽ (H9). Biết R1= R2 = 6  , A R5 B R3 = 2R4 = 8  , R5 = 3  . Tính RAB ? (H9) B R3 R4 Câu 29: Cho mạch như hình vẽ (H10). Biết mỗi cạnh của mỗi hình (H10) vuông nhỏ là một dây dẫn có điện trở R. Tính RAB ? A Câu 30: Có một bộ các điện trở giống nhau R = 3  . Hỏi phải dùng tối thiếu bao nhiêu điện trở đó để mắc thành một mạch điện có điện trở 2  . Trình bày và vẽ sơ đồ mạch điện. Câu 31: Có các điện trở giống nhau R = 5  . Phải dùng tối thiểu bao nhiêu điện trở đó để mắc thành một mạch điện có điện trở 8  . Trình bày và vẽ mạch điện đó. Câu 32: Có các điện trở giống nhau R = 12  . Số điện trở ít nhất để có thể mắc thành mạch có điện trở tương đương là 7,5  . Vẽ sơ đồ? duyhieu271@gmail.com - 0904202507 2
  3. ÔN LUYỆN VẬT LÝ VÀO 10 C. ĐỊNH LUẬT ÔM CHO ĐOẠN MẠCH Câu 33: Phát biểu định luật ôm? Viết biểu thức định luật? Câu 34: Đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 12V thì dòng điện chạy trong dây dẫn là 3A. a. Nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây đó là 20V thì dòng điện chạy qua dây dẫn đó là bao nhiêu? b. Phải đặt vào hai đầu dây dẫn đó một hiệu điện thế là bao nhiêu để dòng điện chạy qua dây dẫn đó 10A. Câu 35: Cho đồ thị sự phụ thuộc của dòng điện vào hiệu điện U(V) I thế giữa hai đầu của vật dẫn I và vật dẫn II như hình vẽ (H11). Biết gócgiữa đường I và đường II với trục 0I lần lượt là II 0 0 60 và 30 , điện trở của hai vật dẫn đó lần lượt là R1, R2. Tỉ số R1/R2 là bao nhiêu? (H11) 0 I(A) Câu 36: Khi đặt hiệu điện thế 4,5 V vào hai đầu một dây dẫn thì dòng điện chạy qua dây dẫn này có cường độ 0,3A. Nếu tăng hiệu điện thế lên thêm 3 V nữa thì dòng điện chạy qua dây dẫn này có cường độ là: Câu 37: Hãy nêu lên các tính chất: của dòng điện, hiệu điện thế, điện trở của đoạn mạch có vật dẫn ghép nối tiếp? Câu 38: Hãy nêu các tính chất: của dòng điện, hiệu điện thế, điện trở của đoạn mạch có các vật dẫn ghép song song? r1 Câu 39: Cho hai điện trở r1, r2 được mắc song song như hình (H12), biết dòng điện trong mạch chính là I. Tìm biểu thức dòng điện chạy qua từng điện trở theo r1, r2, I? A B Câu 40 .Giữ hai điểm A và B của một mạch điện có mắc song song (H12) hai điện trở R 20, R 60 . Cường độ dòng điện qua mạch 1 2 r2 chính đo được 2A. Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở. Câu 41: Cho mạch điện như hình vẽ (H13), biết dòng điện chạy R1 trong mạch chính là 6A, R1 = 2R2. Tính cường độ dòng điện chạy qua từng điện trở? Câu 42: Điện trở R1 = 30 chịu được dòng điện có cường độ lớn A B nhất là 2A và điện trở R = 10  chịu được dòng điện có cường độ 2 (H13) lớn nhất là 4A. Có thể mắc song song hai điện trở này vào hiệu điện R2 thế lớn nhất là bao nhiêu để các điện trở an toàn. Câu 43: Một bộ điện trở ghép song song có hai điện trở R1 = 20  , R2 = 10  . Biết điện trở R1 chịu được dòng điện tối đa chạy qua là 3A, R2 chịu được dòng điện tối đa chạy qua là 4A. Bộ điện trở đó chịu được dòng điện tối đa là bao nhiêu? Câu 44: Cho hai điện trở R1, R2 được mắc nối tiếp vào một hiệu điện R1 R2 thế U như hình (H14). Tìm biểu thức hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi A B điện trở theo R1, R2, U. Câu 45 : Cho hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp. Biết hiệu điện thế (H14) giữa hai đầu R1 và R2 lần lượt là U1 và U2. Chứng minh rằng: hiệu điện UR1 1 thế giữa hai đầu R1 và R2 tỉ lệ với điện trở đó: UR R1 R2 2 2 A B Câu 46: Cho mạch điện như hình vẽ (H15), biết R1 = 5  , R1 = (H15) 10 , hiệu điện thế UAB = 30V. Xác định hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở? Câu 47: Một bộ điện trở có hai điện trở ghép nối tiếp, R1 = 2R2 = R. Biết R2 chỉ chịu được hiệu điện tối đa đặt vào đầu nó là 50V, R1 chịu được hiệu điện thế tối đa 80V. Hỏi bộ điện trở đó chịu được hiệu điện thế tối đa là bao nhiêu? Câu 48: Có điện trở R1 = 10  , chịu được hiệu điện thế tối đa là 6V, điện trở R2 = 30  chịu được hiệu điện thế tối đa là 12V. Khi R1 nối tiếp R2 thì hiệu điện thế lớn nhất mà đoạn mạch chịu được là bao nhiêu? duyhieu271@gmail.com - 0904202507 3
  4. ÔN LUYỆN VẬT LÝ VÀO 10 Câu 49: Đặt lần lượt hiệu điện thế U ( V) vào đầu điện trở R1 hoặc điện trở R2 thì dòng điện chạy qua hai điện trở đó lần lượt là 2A và 3A. Nếu đặt hiệu thế đó vào đầu đoạn mạch chứa R1, R2 mắc nối tiếp thì dòng điện chạy qua mạch là bao nhiêu? Câu 50: Đặt lần lượt hiệu điện thế U ( V) vào đầu điện trở R1 hoặc điện trở R2 thì dòng điện chạy qua hai điện trở đó lần lượt là 2A và 3A. Nếu đặt hiệu thế đó vào đầu đoạn mạch chứa R1, R2 mắc song song thì dòng điện chạy qua mạch chính là bao nhiêu? Câu 51: Đoạn mạch như hình vẽ (H16). Biết R1 = 12  , R2 = 15  , R3 = 5  và cường độ dòng điện nhánh chính I = 2 A. a. Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở b. T ính UAB (H16) Câu 52: Cho mạch điện như hình vẽ (H17). Cho R1 = 6  , R2 = 4R3 R2 = 20  , UAB = 50V. a. Tính RAB. R1 b. Tính cường độ dòng điện qua từng điện trở. A B (H17) R 3 R2 Câu 53: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ (H18) R1 = A2 10 , R2 = 3 R3, RA ≈ 0, IA1 = 4 A, UMP = 60V. R1 a. Tìm số chỉ A2 ? và A3 ? M M A1 N P b. Tính R2 ? và R3 ? (H18) A3 R3 Câu 54 :Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ ( H19) R1 = 15 , R2 = 3 , R3 = 7 , R4 = 10 , UAB = 40 V. R2 R3 a. Tính điện trở tương đương RAB. R1 D b. Tính cường độ dòng điện qua R ; R ; R ; R 1 2 3 4. A = C B c. Tính hiệu điện thế UAD. R4 (H19) Bài 55. Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ (H20): R1 = R2 = R3 = 6  , R4 = 2  , UAB = 18 V. a/ Tính RAB b/ Tính dòng điện qua các điện trở. (H20) Câu 56 : Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ (H21). R1 = 12 , R2 = R1 R2 18 , R3 = 20 , Rx thay đổi, UAB = 45V. a. Nếu Rx= 25  thì cường độ dòng điện qua R1; R2; R3; Rx là bao nhiêu ? A B b. Tính Rx để cường độ dòng điện qua R1 gấp 2 lần cường độ dòng điện qua Rx. (H21) R3 RX Câu 57: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ ( H22). R1= R2= R2 3R3= 30. R4 = 30 , UAB = 36V. (H22) a. Tính điện trở tương đương RAB ? R1 R3 b. Tính cường độ dòng điện qua R1; R2; R3; R4. A B Câu 58 :Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ ( H23). R1 = 12 , R2 = 18 , UMN = 54V, RA ≈ RK ≈ 0. R2 R a. K ngắt. Tìm số chỉ ampe kế. A 4 b. K đóng. Cường độ dòng điện qua R2 bằng nửa cường độ dòng điện qua R . Tính R và số chỉ 3 3 M P N ampe kế ? R3 R1 (H23) K duyhieu271@gmail.com - 0904202507 4
  5. ÔN LUYỆN VẬT LÝ VÀO 10 Câu 59 : Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ (H24) .UAB = R1 C K 30V, R1= R2 = R3 = 10 Ω.Tính cường độ dòng điện và chiều dòng điện chạy qua các điện trở trong hai trường hợp: A a) K đóng. R2 B b) K mở. (H24) R3 Câu 60 :Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ (H25). R1 = 10  , R2 = 6  , R3 = 2  , R4 = 3  , R5 = 4  và dòng điện qua R3 là I = 0,5 A.Tính cường độ dòng điện qua từng điện trở và U . 3 AB (H25) Câu 61:Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ( H26) R1 = 5 , R2 = 8  , R3 = 10  , R4 = 4  .Ampe kế có RA = 0 biết UAB = 18 V. Tìm số chỉ của ămpe. (H26) Câu 62: Cho mạch điện như hình vẽ (H27), UAB = 6V, R1 = 10  , R2 =15  , R3 = 3  . Coi điện trở các ampe kế bằng không. A1 Xác định số chỉ các ampe kế và chiều dòng điện chạy qua chúng? A B (H27) R1 R2 R3 A2 Câu 63 :Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ (H28). R1=R5=4 ,R2 = 3  , R3 = 5  , R4 = 2  , UAB = 8 V. a/ Khi khoá K mở: tính tổng trở toàn mạch và dòng qua từng điện (H28) trở b/ Khi khóa K đóng: tính tổng trở của mạch, dòng qua từng điện trở và số chỉ của ămpe ? Câu 64 :Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ (H29) R1 = 8Ω, R2 = 10Ω, R3 = 12Ω, UAB = 36V. R1 R2 a) Với R4 bằng bao nhiêu để cường độ dòng điện qua các . (H29) C điện trở đều bằng nhau b) R4 = 24Ω. Tính cường độ dòng điện qua R4 và hiệu A B R3 D R4 điện thế giữa hai điểm C, D . Câu 65: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ (H30). UMN = (H30) R1 R2 P 75V,R1 = 30Ω, R2 = 60Ω, R3 = 90Ω, RA ≈ 0. Điều chỉnh R4 = M 20Ω. Tính cường độ dòng điện qua các điện trở và ampekế. N A R3 R4 Q Câu 66:Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ (H31).Biết R1 = 60  ,RA = 0; R2 = R3 = R4 = 20  a. Tìm tổng trở toàn mạch. b. Biết ămpe chỉ 6 A. Tính UAB (H31) Câu 67:Cho mạch điện như hình vẽ (H32) . Biết R1 = R2 = R3 = 6 ; R4 = 2 , UAB = 18V. duyhieu271@gmail.com - 0904202507 5
  6. ÔN LUYỆN VẬT LÝ VÀO 10 a . Tìm số chỉ của vôn kế? b. Nếu thay vôn kế bằng ampe kế, tìm số chỉ của ampe kế và chiều dòng điện qua ampe kế? (H32) Câu 68: Cho mạch điện như hình vẽ (H33). Biết R1 = R2 = R3 = R7 = R, R4 = 3R, R5 = R6 = 0,75R, R8 = R9 = 2R R8 R5 R1 A M N dòng điện trong mạch chính là 4A, hiệu điện thế UMN = 3V. (H33) a. Tính R và dòng điện qua từng điện trở ? R7 R4 R2 b. Tính UAB . R9 R6 R3 B Câu 69: Cho mạch điện như hình vẽ (H34). Biết R = R = 1 , 1 5 R1 R2 R2 = R3 = R4 = 3  . Tính RAB ? A R3 B (H34) R4 R5 Câu 70: Cho mạch điện như hình vẽ (H35). Nếu đặt vào A, B một U =12V Thì U = 7,2V và I =0,12A( dòng qua R ). R2 AB CD 2 2 A C Nếu đặt hiệu điện thế 6V vào C, D thì UAB = 2V. Tìm R1, R2, R3? (H35) R1 R3 B D Câu 71: Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ (H36). UAB = 1,5V, các điện trở đều là R ( bằng nhau). A C a. Nếu mắc vônkế vào CD thì số chỉ của vôn kế là bao nhiêu? b. Nếu mắc vào CD một ampe thì số chỉ của ampe là 60mmA. (H36) Tìm R? Coi ampe và vôn kế lí tưởng. B D Câu 72: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ (H37). R2 = R3. A C - Nếu UAB = 60V thì UCD = 15(V) và I3 = 1(A). - Nếu UCD = 60V thì UAB = 10 (V). R1 R3 R4 (H37) Tính R1; R2: R3 và R4. B D R2 D. CÔNG SUẤT ĐIỆN - ĐIỆN NĂNG – CÔNG DÒNG ĐIỆN - ĐỊNH LUẬT JUN – LENXƠ. Câu 73 : a. Nêu định nghĩa công suất điện? Viết biểu thức tính công suất điện? b. Trên các dụng cụ tiêu thụ điện thường có ghi các thông số gì? Nêu ý nghĩa các thông số đó? Câu 74 : Một bóng đèn sợi đốt có ghi 220V - 100W. a. Em hãy cho biết ý nghĩa của các thông số đó? b. Tính điện trở đèn đó? Câu 75: Điện năng là gì? Hãy nêu một số ví dụ điện năng chuyển hoá thành các dạng năng lượng khác. Câu 76: a. Nêu định nghĩa công dòng điện? Viết biểu thức tính công dòng điện? b. Tính điện năng tiêu thụ của một bóng đèn có công suất 100W trong thời gian 24h, coi đèn dùng đúng công suất định mức. c. Phải dùng đèn đó trong thời gian bao lâu thì tiêu tốn hết 1số điện ( 1KW), coi đèn sáng đúng công suất. duyhieu271@gmail.com - 0904202507 6
  7. ÔN LUYỆN VẬT LÝ VÀO 10 Câu 77: Một động cơ điện ghi 12V- 12W. a. Giải thích số liệu nghi trên vỏ động cơ. b. Tính lượng điện năng tiêu thụ trong 4 giờ khi nó hoạt động bình thường. Câu 78: Phát biểu, viết công thức định luật Jun-Len? Câu 79: Một bếp điện sử dụng hiệu điện thế 220V, tiêu thụ 720KJ trong 30 phút. Tính cường độ dòng điện qua bếp và điện trở của bếp. Câu 80: Một bóng đèn ghi 200V-100W. a) Tính điện năng tiêu thụ của nó khi đèn sáng bình thường trong 30 ngày biết mỗi ngày dùng đèn trong 6 giờ. b) Mắc nối tiếp đèn trên với đèn 220V-110W vào hiệu điện thế 220V. Tính công suất tiêu thụ trên 2 đèn. Coi điện trở đèn không đổi. Câu 81 : Một bếp điện có điện trở 120  hoạt động bình thường, khi cường độ dòng điện 2,4 A chạy qua. a. Tính nhiệt lượng bếp tỏa ra trong 25s. b. Dùng bếp trên để đun sôi 1kg nước có nhiệt độ ban đầu là 25oC hết thời gian 14 phút. Tính hiệu suất của bếp. Biết nhiệt dung riêng của nước 4200 J/kg.K Câu 82 Dùng ấm điện 220V- 500W để đun sôi 2kg nước từ nhiệt độ 25oC. Hiệu suất của ấm 80%. Hiệu điện thế đặt vào ấm 220V. a . Tính thời gian để đun sôi nước. Biết nhiệt dung riêng của nước 4200 J/ kg.K b. Tính giá tiền phải trả để đun lượng nước trên nếu giá tiền điện là 1000đ/1số điện. Câu 83: Một bếp điện tiêu thụ công suất 120V - 1,2 kW được dùng ở mạch điện có hiệu điện thế U=130V. Dây nối từ ổ cắm vào bếp có điện trở r = 1  . 1. Tính điện trở R của bếp. 2. Tính nhiệt lượng toả ra ở bếp điện khi sử dụng liên tục bếp trong thời gian nửa giờ. Câu 84: Mắc một bộ gồm hai điện trở R1, R2 vào một nguồn điện có hiệu điện thế U ( V) ổn định. Gọi Q1, Q2 lần lượt là nhiệt lượng do hai dây dẫn đó toả ra trong cùng thời gian t. Chứng minh: QR1 1 a. Nếu R1 nối tiếp R2 thì: QR2 2 QR1 2 b. Nếu R1 song song R2 thì: QR2 1 Câu 85: Cho 2 điện trở R1 = 3  và R2 =6  , ghép song song vào 2 điểm AB có hiệu điện thế bằng 12V. a) Tính điện trở tương đương và cường độ dòng điện chạy qua hai điện trở. b) Tính lượng điện năng tiêu thụ trên R1 và R2. trong 1 giờ. c) Tính công suất tiêu thụ trên R1, R2. Câu 86: Có 2 điện trở R1 = 20  và R2 = 60  . Tính nhiệt lượng toả ra trên mỗi điện trở và cả 2 điện trở trong thời gian 1 giờ khi : a. 2 điện trở đó mắc nối tiếp vào nguồn có hiệu điện thế 220V . b. 2 điện trở đó mắc song song vào nguồn có hiệu điện thế 220V . Có nhận xét gì về 2 kết quả trên ? Câu 87 : Có 2 điện trở R1và R2 mắc giữa 2 điểm có hiệu điện thế U= 12V ( R1 < R2 ). Khi 2 điện trở đó mắc nối tiếp thì công suất của mạch là 4W . Khi 2 điện trở đó mắc song song thì công suất của mạch là 18W . Tính giá trị của 2 điện trở trên . Câu 88: Mỗi mét vuông mặt đất được ánh sáng mặt trời cung cấp một công suất là 500W .Một pin mặt trời có hiệu suất là 10% a. Nếu dùng toàn bộ năng lượng mặt trời chiếu trên 1km2 mặt đất để nạp điện cho pin mặt trời đó thì công suất của pin là bao nhiêu ? b. Với công suất đó , trong thời gian 30 phút thì đun sôi được bao nhiêu lít nước từ 25 0 C . Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K , hiệu suất của bếp đun là 80% . Câu 89: Một gia đình dùng 3 bóng đèn loại 220V-30W , 1 bóng đèn loại 220V- 100W , 1 nồi cơm điện loại 220V-1kW , 1 ấm điện loại 220V-1kW , 1 tivi loại 220V-60W , 1 bàn là loại 220V-1000W . Hãy tính tiền điện gia đình cần phải trả trong 1 tháng (30 ngày ) . Biết rằng mỗi ngày thời gian dùng điện của đèn là 4 giờ , nồi cơm điện là 1 giờ , ấm điện là 30 phút , tivi là 6 giờ bàn là là 1 giờ. Mạng điện thành phố có duyhieu271@gmail.com - 0904202507 7
  8. ÔN LUYỆN VẬT LÝ VÀO 10 hiệu điện thế là 220V. ( Nếu số điện dùng dưới hoặc bằng 100kWh thì giá 1000đ/ kWh ,nếu số điện dùng trên 100kWh và dưới 150kWh thì giá 1500đ/kWh ) . Câu 90: Một bóng đèn sợi đốt có ghi 110V - 110W. Để đèn sáng bình thường ở mạng điện 220V thì phải mắc đèn với một điện trở R bằng bao nhiêu và mắc thế nào để đèn sáng bình thường ? Câu 91: Cho 2 bóng đèn điện , bóng thứ nhất có ghi 30V-10W và bóng thứ hai có ghi 30V-15W . a.Tính điện trở của mỗi bóng đèn . b.Khi mắc nối tiêp 2 bóng đèn đó vào mạch điện có hiệu điện thế 60V thì hai đèn có sáng bình thường không ? Tính công suất của mỗi đèn khi đó ? Đ2 Đ1 Câu 92 : Có hai bóng đèn điện, bóng 1 ghi 100V - R Đ1 R 100W, bóng đèn 2 ghi 100V - 50W. Để hai đèn sáng bình thường trong mạng điện có hiệu điện thế 200V thì Đ2 ta phải mắc phối hợp hai đèn với một điện trở R như hình vẽ (H38). Xác định giá trị của R ? Đ2 A B (H38) A B Câu 93 : Một ấm điện dùng 2 dây dẫn tỏa nhiệt R1 và R2 để đun nước. - Nếu dùng R1 thì sau t1 nước sôi. - Nếu dùng R2 thì sau t2 nước sôi. - Nếu dùng cả R1 và R2 thì sau thời gian bao nhiêu nước sôi? a. Nếu R1 nối tiếp R2 b. Nếu R1 song song R2 (Áp dụng bằng số khi t1 = 20’, t2 = 30’) Câu 94: Cho mạch điện như hình vẽ (H39), gồm một bếp điện mắc nối (H39) tiếp với điện trở r = 40Ω. Cho UAB = 220V, Rb có thể thay đổi. 1. Cho Rb = 80Ω. Tính công suất của bếp. 2. Muốn bếp có công suất P = 200W thì R = ? b + - 3. Xác định Rb để bếp có công suất lớn nhất ? . . Câu 95: Một bóng đèn 12V-6W mắc vào mạch điện như sơ đồ hình M N (H40) A vẽ ( H40). Đèn sáng bình thường.UMN =18V, RA ≈ 0. a. Tính số chỉ Ampekế và giá trị biến trở R. X b. Tính điện năng tiên thụ của mạch điện trong thời gian 20 phút. R Đ c. Tìm R để công suất tiêu thụ trên đèn là lớn nhất (coi khi đó đèn vẫn hoạt động được), tính công suất đó. § Câu 96: Cho mạch điện như hình vẽ (H41). Biết R = 4  , bóng đèn Đ: 6V – 3W, R2 là một biến trở. Hiệu điện thế UMN = 10 V MM R NN (không đổi). R a. Xác định R2 để đèn sáng bình thường. (H41) 2 b. Xác định R2 để công suất tiêu thụ trên R2 là cực đại. Tìm giá trị đó. c. Xác định R2 để công suất tiêu thụ trên đoạn mạch mắc song song là cực đại. Tìm giá trị đó. R1 Câu 97: Cho mạch điện như hình vẽ (H42).: R1 = 6, U = 15V. Bóng đèn có điện trở R2 = 12 và hiệu điện thế định mức là 6V. R R 2 a, Hỏi giá trị R0 của biến trở tham gia vào mạch điện phải bằng bao 0 nhiêu để đèn sáng bình thường? (H42) U b, Khi đèn sáng bình thường nếu dịch chuyển con chạy về phía phải thì độ sáng của đèn thay đổi ra sao? Câu 98: Cho mạch điện như hình (H43). Hiệu điện thế U = 45V; U bóng đèn ghi 9V - 4,5 W; AB là dây dẫn đồng chất tiết diện đều Ro (H43) có điện trở Ro = 54. A Đ C B a, Xác định vị trí con chạy C để đèn sáng bình thường. b, Dịch con chạy C về phía B thì độ sáng của bóng đèn thay đổi thế nào? duyhieu271@gmail.com - 0904202507 8
  9. ÔN LUYỆN VẬT LÝ VÀO 10 Câu 99 :Có một số bóng đèn có cùng hiệu điện thế định mức là 110V. Gồm 1 bóng 20W, 1 bóng 40W, 1 bóng 60W và 2 bóng 30W được mắc thành một mạch vào mạng điện 220V. Hỏi phải mắc các bóng thế nào để các đèn sáng bình thường? Câu 100: Một căn phòng được chiếu sáng bằng các bóng đèn 12W – 6V được mắc thành một mạch hỗn hợp (x hàng song song, mỗi hàng y bóng nối tiếp) rồi mắc vào mạng điện có hiệu điện thế 30V. Để các đèn sáng bình thường thì trên mạch chính phải mắc một biến trở R = 2  . Hỏi có bao nhiêu cách mắc như thế để đèn sáng bình thường? Cách mắc nào thắp sáng được nhiều bóng đèn nhất? Câu 101: Một toà nhà được thắp sáng bằng 100 bóng đèn, thuộc 3 loại 15W, 28W và loại 30W. Biết các đèn sáng đúng công suất và tổng công suất tiêu thụ là 2KW. Tính số bóng đèn mỗi loại? PHẦN II: ĐIỆN TỪ HỌC Câu 102: Nam châm là gì? Nêu các đặc tính của nam châm? Các loại nam châm thường gặp? Câu 103: Nêu các định nghĩa: từ trường, đường sức từ, từ phổ? Cách nhận biết từ trường? Câu 104: Nêu đặc điểm của từ trường do ống dây mang dòng diện sinh ra? Phát biểu quy tắc nắm tay phải để xác định chiều đường sức từ trong ống dây? Câu 105: Nêu các điều kiện để có lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn? Phát biểu quy tắc bàn tay trái để xác định chiều của lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường? Câu 106: Dòng điện cảm ứng là gì? Nêu điều kiện để có dòng điện cảm ứng? Câu 107: Xác định cực từ của nam châm thẳng và nam châm hình chữ U trong các trường hợp sau: a) b) c) Câu 108: Hãy xác định các cực từ của nam châm trong các trường hợp sau: + – + – – + a) b) c) Câu 109: Hãy xác định các cực của nguồn điện trong các trường hợp sau: A B A B A B a) b) c) duyhieu271@gmail.com - 0904202507 9
  10. ÔN LUYỆN VẬT LÝ VÀO 10 Câu 110: Hãy xác định chiều lực từ tác dụng lên các đoạn dây dẫn mang dòng điện trong các trường hợp sau: I +I I S N S N . S a) b) c) Câu 111:Hãy xác định các cực từ của nam châm trong các trường hợp sau: F F + . I . I I F a) b) c) Câu 112: Hãy xác định chiều của dòng điện trong các trường hợp sau: N N S F F F S S N a) b) c) Câu 113: Nguyên nhân gây ra hao phí chính trên đường dây tải điện là gì? Viết biểu thức tính công suất hao phí trên đường dây tải điện? Để giảm hao phí trên đường dây tải điện thì có những cách làm nào? Câu114: Nêu cấu tạo của máy biến thế? Viết công thức của máy biến thế lí tưởng? Câu 115: Hãy trình bày vai trò của máy biến thế trong việc truyền tải điện năng đi xa? Câu 116: a. Trường hợp nào máy biến thế làm tăng hiệu điện thế ? Trường hợp nào máy biến thế làm giảm hiệu điện thế ? b. Nếu cần giảm công suất hao phí trên đường dây tải điện đi 100 lần hiệu điện thế đặt vào hai đầu đường dây tải điện tại nhà máy phải tăng hay giảm bao nhiêu lần ? Câu 117: Một máy biến thế dùng trong nhà cần phải hạ điện thế từ 220V xuống còn 110V. Cuộn sơ cấp có 4000 vòng. Tính số vòng dây của cuộn thứ cấp. Bỏ qua mọi hao phí điện năng qua máy biến thế. Câu 118: Một máy tăng thế, cuộn sơ cấp có N1 vòng, cuộn thứ cấp có N2 vòng. Nếu mắc cuộn sơ cấp với hiệu điện thế U1 thì hiệu điện thế hai đầu cuộn thứ cấp là U2. Nếu đồng thời tăng thêm n vòng dây ở mỗi cuộn sơ cấp và thứ cấp và giữ hiệu điện thế của cuộn cơ cấp vẫn là U1 thì lúc này hiệu điện thế hai đầu cuộn thứ cấp thay đổi thế nào? giải thích? Câu 119: Ở đầu hai đường dây tải điện gắn một máy tăng thế với các cuộn dây có số vòng là 500 vòng và 11000 vòng. Ở cuối đường dây gần nơi sử dụng điện đặt một máy hạ thế với các cuộn dây có số vòng là 132000 vòng và 1320 vòng. Hiệu điện thế đặt vào cuộn sơ cấp của máy tăng thế là 1000 V, công suất tải đi là 110 KW, biết rằng điện trở tổng cộng của đường dây là 100. 1. Tìm hiệu điện thế của hai đầu cuộn th ứ cấp máy hạ thế. 2. Tìm công suất hao phí trên đường dây tải điện. PHẦN III : QUANG HỌC Câu 120: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì? Khi tia sáng truyền qua mặt phân cách từ môi trường không khí sang một môi trường trong suốt đồng tính khác( hoặc ngược lại) thì giữa góc tới và khúc xạ có mối quan hệ với nhau thế nào ? duyhieu271@gmail.com - 0904202507 10
  11. ÔN LUYỆN VẬT LÝ VÀO 10 Câu 121: Một tia sáng truyền từ nước ra N không khí, tia tới là SI như hình vẽ(H44). M Xác định trong các tia IK, IH, IM, IN thì tia K nào có thể là tia khúc xạ của tia tới SI ? Biết (H44) H IN vuông góc với mặt phân cách tại I. I Câu 122: a. Nêu đặc điểm của thấu kính hôi tụ ? S b. Đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ ? Câu 123: Vật AB vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ B hình vẽ (H45). 0 a. Hãy vẽ ảnh A’B’ của AB tạo bởi thấu kính ? (H45) A F F’ b. Nếu đặt f = 0F, 0A = d, 0A’ = d’. Chứng minh : 1 1 1 A''' B d và f d d ' AB d Câu 124: Vật AB vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ B như hình vẽ (H46). a. Hãy vẽ ảnh A’B’ của AB tạo bởi thấu kính ? F A 0 F’ b. Nếu đặt f = 0F, 0A = d, 0A’ = d’. Chứng minh : 1 1 1 A''' B d (H46) và f d d ' AB d Câu 125: a. Nêu đặc điểm của thấu kính phân kì ? b. Đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì ? B Câu 126: Vật AB vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kì như hình (H47). (H47) A F 0 F’ a. Hãy vẽ ảnh A’B’ của AB tạo bởi thấu kính ? b. Nếu đặt f = 0F, 0A = d, 0A’ = d’. Chứng minh : 1 1 1 A''' B d và S f d' d AB d S’ Câu 127: Cho vật sáng S có ảnh S’. trục chính xy X Y như hình vẽ (H48). Bằng cách vẽ hãy xác định loại (H48) thấu kính, vị trí quang tâm và tiêu điểm chính. Câu 128: Cho vật sáng S có ảnh S’. trục chính xy như hình vẽ S’ (H49). Bằng cách vẽ hãy xác định loại thấu kính, vị trí quang tâm và tiêu điểm chính. S X Y (H49) Câu 129: Cho vật sáng S có ảnh S’. trục chính xy như hình vẽ (H50): Bằng cách vẽ hãy xác định loại thấu kính, vị trí quang tâm và S tiêu điểm chính. X Y (H50) S’ Câu 130: Cho vật sáng AB có ảnh A’B’ như hình vẽ (H51) B Biết AB song song A’B’.Bằng cách vẽ hãy xác định loại thấu kính, vị trí quang tâm, trục chính và tiêu điểm chính A’ Câu 131: Vật sáng AB vuông góc trục chính của thấu kính hội tụ, A thuộc trục chính và cách thấu kính 20 cm. Tiêu cự thấu kính là 10cm. a) Xác định vị trí ảnh A’B’ của AB. b) Vẽ hình. Ảnh A’B’ là ảnh thật hay ảnh ảo? Giải thích. (H51) A Câu 132: Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính phân B’ kỳ có tiêu cự 10cm. Khoảng cách từ vật đến thấu kính 10 cm. a) Ảnh A’B’ của AB là ảnh thật hay ảnh ảo? Tại sao? duyhieu271@gmail.com - 0904202507 11
  12. ÔN LUYỆN VẬT LÝ VÀO 10 b) Xác định vị trí ảnh, vẽ hình. Câu 133: Vật sáng AB nằm vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ cho ảnh A’B’ gấp 2 lần vật. a. Ảnh A’B’ là ảnh thật hay ảnh ảo? Giải thích? b. Nếu tiêu cự là 24 cm. Xác định vị trí đặt vật AB. 1 Câu 134: Đặt vật sáng AB vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kỳ cho ảnh A’B’ bằng AB. 3 Vật AB cách thấu kính 60cm. a. Tính tiêu cự của thấu kính. b. Xác định vị trí ảnh và vẽ hình Câu 135: Đặt vật sáng AB vuông góc với trục chính của thấu kính phân kỳ cách nó 30 (cm); cho ảnh A’B’ cách thấu kính 18 (cm). a. Tính tiêu cự của thấu kính b. Nếu AB = 4,5cm thì A’B’ có giá trị là bao nhiêu ? c. Vẽ hình cho trường hợp trên. Câu 136: Vật AB = 8 cm đặt vuông góc với trục chính có thấu kính phân kì cho ảnh A’B’ = 2 cm. Khoảng cách từ vật đến thấu kính 16cm. a. Tính tiêu cự, vẽ hình. b. Muốn A’B’ = 6 cm thì vật AB đặt ở vị trí cách thấu kính bao nhiêu ? Câu 137: Đặt vật AB trước thấu kính phân kì có tiêu cự 36 cm cho ảnh A’B’ cách AB một khoảng 48 cm. a. Xác định vị trí ảnh và vật. b.Nếu AB = 6 cm ; đặt vuông góc với trục chính thì A’B’= ? Vẽ hình. Câu 138: Đặt vật AB vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ, có tiêu cự 18 cm, cho ảnh A’B’ khoảng cách từ vật đến thấu kính 36cm. a. Xác định vị trí, tính chất của ảnh. b. Nếu vật cách thấu kính 18 cm thì cho ảnh ở đâu ? tại sao ? Câu 140: Vật sángAB vuông góc với trục chính của một thấu kính cho ảnh A’B’ ngược chiều lớn gấp 4 lần AB và cách AB 100cm.Tiêu cự của thấu kính là: Câu 141: Đặt một mẩu bút chì AB = 2 cm ( đầu B vót B nhọn ) vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ như hình (H52), A nằm trên trục chính. Nhìn qua thấu X F A O Y kính người ta thấy ảnh A’B’ của bút chì cùng chiều với (H52) vật và cao gấp 5 lần vật . a. Vẽ ảnh A’B’ của AB qua thấu kính. Dựa vào hình vẽ chứng minh công thức sau : 1 1 1 OF OA OA' b. Khi mẩu bút chì dịch chuyển dọc theo trục chính lại gần thấu kính thì ảnh ảo của nó dịch chuyển theo chiều nào ? Vì sao ? c. Bây giờ đặt mẩu bút chì nằm dọc theo trục chính của thấu kính , đầu A vẫn nằm ở vị trí cũ, đầu nhọn B của nó hướng thẳng về quang tâm O . Lại nhìn qua thấu kính thì thấy ảnh của bút chì cũng nằm dọc theo trục chính và có chiều dài bằng 25cm . Hãy tính tiêu cự của thấu kính. d. Dịch chuyển đầu A của mẩu bút chì đến vị trí khác. Gọi A’ là ảnh ảo của A qua thấu kính , F là tiêu A' F A điểm vật của thấu kính như hình (H53). Bằng phép vẽ, X Y hãy xác định quang tâm O và tiêu điểm ảnh F’ của (H53) thấu kính . Câu 142: Hai vật phẳng nhỏ A1B1 và A2 B2 giống nhau đặt cách nhau 45cm cùng vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ như hình (H54) . Hai ảnh của hai vật ở cùng một vị trí. Ảnh của A1 B1 là ảnh thật, ảnh của A2 B2 là ảnh ảo và dài gấp 2 lần ảnh của A1 B1. Hãy: a. Vẽ ảnh của hai vật đó trên cùng một hình vẽ. (H54) b. Xác định khoảng cách từ A1 B1 đến quang tâm của thấu kính. c. Tìm tiêu cự của thấu kính. duyhieu271@gmail.com - 0904202507 12
  13. ÔN LUYỆN VẬT LÝ VÀO 10 Câu 143: Trên hình đường thẳng xy là trục chính, O là quang tâm, F là tiêu điểm của một thấu kính hội tụ. Một vật sáng phẳng, nhỏ được đặt vuông góc với trục chính của thấu kính như hình (H55). Nếu đặt vật tại A thì ảnh cao 3cm, nếu đặt vật tại B thì ảnh cao 1,5cm. Hỏi nếu đặt vật tại trung điểm I của AB thì ảnh cao bao (H55) nhiêu? Câu 144: Cho A’B’ là ảnh thật của vật AB tạo bởi thấu kính hội tụ, AB vuông góc trục chính, A thuộc trục chính thấu kính. 2 AFAB'''' 2 a. Chứng minh : và AF. A’F’ = f AF AB b. Tính độ cao của A’B’, nếu A’F’ = 4 AF và AB = 2cm Câu 145: Một vật sáng cách màn ảnh một khoảng L. Đặt một thấu kính xen giữa vật và màn. Di chuyển thấu kính thì thấy có hai vị trí của thấu kính cho ảnh rõ nét trên màn, hai vị trí này cách nhau một khoảng l. L2 l 2 a. Chứng minh tiêu cự của thấu kính được xác định bới công thức : f 4L b. Áp dụng bằng số L = 90cm, l = 30cm. Câu 146: Nêu cấu tạo của mắt về mặt quang học? Câu 147: Mắt cận là gì? Dùng thấu kính để khắc phục (Kính đeo sát mắt) thì tiêu cự của thấu kính có giá trị như thế nào so với khoảng nhìn rõ xa nhất của mắt. Câu 148: Mắt viễn là gì ? Cách khắc phục tật viễn thị? Câu 149: Mắt Lão là gì ? Khắc phục như thế nào ? Câu 150: Một người mắt cận nhìn rõ vật xa nhất 80 cm. a. Để khắc phục đeo kính gì ? độ tụ bao nhiêu ? b. Nếu người đó đeo kính phân kì có tiêu cự 110 cm thì nhìn rõ vật xa nhất bao nhiêu (kính sát mắt). Câu 151: Một người mắt cận đeo kính cách mắt 2cm, có tiêu cự 114cm nhìn được vật ở xa vô cùng. a. Khi không đeo kính người đó nhìn được vật xa nhất cách mắt bao nhiêu b. Khoảng nhìn rõ ngắn nhất cách mắt 9 cm. Khi đeo kính trên, khoảng nhìn rõ ngắn nhất cách mắt bao nhiêu ? Câu 152: Chụp ảnh một người cao 1,72m đứng cách máy ảnh 6m. Phim cách vật kính 6,4 cm hỏi ảnh của người ấy trên phim cao bao nhiêu cm ? Câu 153: Một người già đeo kính hội tụ sát mắt có tiêu cự 124 cm, nhìn rõ được vật gần nhất cách mắt 28 cm. a. Mắt người đó là mắt cận hay mắt lão ? Tại sao ? b. Khi không đeo kính mắt người đó nhìn được những vật gần nhất cách mắt bao nhiêu ? Câu 154: Một người có khoảng nhìn rõ cách mắt từ 12,5cm đến 50cm, đeo kính sát mắt: a) Để nhìn xa vô cực không phải điều tiết thì phải đeo kính có độ tụ và tiêu cự bao nhiêu? b) Khi đó khoảng cách nhìn rõ ngắn nhất cách mắt là bao nhiêu. Câu 155: Mắt một người nhìn rõ vật nếu vật đặt trước mắt từ 40 (cm) đến 10 (cm). a) Mắt người này bị tật gì? Đeo kính gì để khắc phục. b) Nếu đeo kính sát mắt không phải điều tiết thì tiêu cự của kính dùng là bao nhiêu? c) Dùng kính có tiêu cự 40 (cm) đeo sát mắt, thì mắt người đó có thể nhìn rõ vật cách mắt bao nhiêu (kính sát mắt). Câu 156: Một người mắt cận có thể nhìn rõ vật cách mắt xa nhất 80 (cm). a) Để nhìn xa vô cực không phải điều tiết, đeo kính có độ tụ bao nhiêu? b) Nếu đeo kính cận có tiêu cự 110 cm thì người đó có thể nhìn rõ vật cách mắt xa nhất bao nhiêu? Cả hai trường hợp kính sát mắt. duyhieu271@gmail.com - 0904202507 13